Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
426 KB
Nội dung
TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI GIÁOÁN LỚP 1TUẦN22 THỨ HAI Ngày soạn: 4/ 2/ 2010 Ngày giảng: 8/2/ 2010 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ Tiết 2-3: HỌC VẦN BÀI 90: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 4 đến bài 90. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. -Nghe, hiểu và kể một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng p. -Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV treo tranh vẽ và hỏi: + Tranh vẽ gì? +| Trong tiếng tháp có vần gì đã học? GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể những vần kết thúc bằng p đã được học? GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng p hay chưa. Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ… 3.Ôn tập các vần vừa học: a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học. GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự). Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : giàn mướp; N2 : tiếp nối. -Cái tháp cao. -Ap. Học sinh kể, GV ghi bảng. Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ. Học sinh chỉ và đọc 8 em. Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em. Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 198 TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI GIÁOÁN LỚP 1 b) Ghép âm thành vần: GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học. Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được. c) Đọc từ ứng dụng. Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: đầy áp, đón tiếp, ấp trứng. (GV ghi bảng) GV sửa phát âm cho học sinh. GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần) d) Tập viết từ ứng dụng: GV hướng dẫn học sinh viết từ: đón tiếp, ấp trứng. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng… GV nhận xét và sửa sai. Gọi đọc toàn bảng ôn. 4.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới ôn. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 1.Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Cá mèo ăn nổi Các chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rể cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp ơi là đẹp. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. 2.Luyện viết vở TV. GV thu vở để chấm một số em. Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét. Cá nhân học sinh đọc, nhóm. Toàn lớp viết. 4 em. Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng. HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng p trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 6 em, đồng thanh nhóm, lớp. Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 199 TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI GIÁOÁN LỚP 1 Nhận xét cách viết. 3.Kể chuyện: Ngỗng và tép. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Ngỗng và tép. GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe. GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh. Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hy sinh cho nhau. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. 5.Củng cố dặn dò : Gọi đọc bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương. Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh lắng nghe Giáo viên kể. Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. Gọi học sinh đọc. Toàn lớp CN 1 em Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI : CÂY RAU I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : - Kể được tên và nêu lợi ích của một só cây rau. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau. - Kể tên các loại rau ăn lá , rau ăn thân ,rau ăn củ , rau ăn quả , rau ăn hoa II.Đồ dùng dạy học: -Đem các cây rau đến lớp. -Hình cây rau cải phóng to. -Chuẩn bị trò chơi: “Tôi là rau gì?” III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.Bài mới: Giáo viên giới thiệu cây rau và tựa bài, ghi bảng. Hoạt động 1 : Quan sát cây rau: Mục đích: Biết được các bộ phận của cây Học sinh mang cây rau bỏ lên bàn để giáo viên kiểm tra. Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 200 TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI GIÁOÁN LỚP 1 rau phân biệt được các loại rau khác nhau. Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây rau đã mang đến lớp và trả lời các câu hỏi: +| Chỉ vào bộ phận lá, thân, rể của cây rau? Bộ phận nào ăn được? Giáo viên chỉ vào cây cải phóng to cho học sinh thấy. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi một vài học sinh trình bày về cây rau của mình. Giáo viên kết luận: Có rất nhiều loại rau khác nhau. Giáo viên kể thêm một số loại rau mà học sinh mang đến lớp. Các cây rau đều có rể, thân, lá. Các loại rau ăn lá và thân như: rau muống, rau cải… Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách… Các loại rau ăn rể như: củ cải, cà rốt … Các loại rau ăn thân như: su hào … Hoa (suplơ), quả (cà chua, su su, đậu, dưa chuột … ) Hoạt động 2: Làm việc với SGK: MĐ: Học sinh biết đặt câu hỏi và trả lời theo các hình trong SGK. Biết lợi ích phải ăn rau và nhất thiết phải rửa rau sạch trước khi ăn. Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện: Chia nhóm 4 học sinh ngồi 2 bàn trên và dưới. + Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau trong SGK. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên. Hoạt động 3: Trò chơi : “Tôi là rau gì?”. -Học sinh chỉ vào cây rau đã mang đến lớp và nêu các bộ phận ăn được của cây rau. Học sinh xung phong trình bày trước lớp cho cả lớp xem và nghe. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh kể thêm một vài cây rau khác mà các em biết. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách. Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 201 TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI GIÁOÁN LỚP 1 MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học. Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Gọi 1 học sinh lên giới thiệu các đặc điểm của mình. Gọi học sinh xung phong đoán xem đó là rau gì? 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Giáo viên hệ thống nội dung bài học. + Khi ăn rau chúng ta cần chú ý điều gì? Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Thực hiện: thường xuyên ăn rau và rửa rau trước khi ăn. Học sinh nêu: Tôi màu xanh trồng ở ngoài đồng, tôi có thể cho lá và thân. Học sinh khác trả lời: Như vậy, bạn là rau cải. Các cặp học sinh khác thực hiện (khoảng 7 đến 8 cặp). Học sinh nêu: Cây rau. - Rửa rau sạch, ngâm nước muối trước khi ăn. THỨ BA Ngày soạn: 4/ 2/ 2010 Ngày giảng: 9/2/ 2010 Tiết 1: TOÁN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.Mục tiêu : - Hiểu đề toán : cho gì ? hỏi gì ? Biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.B1,b2, b3 II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chuẩn bị các bài tập SGK, các tranh vẽ trong SGK. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Bài 4: 2 em, 1 em viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán; 1 em giải bài toán. Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn trên bảng. Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Học sinh nêu. 2 học sinh giải bảng, học sinh khác theo dõi và nhận xét bài bạn. . Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 202 TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI GIÁOÁN LỚP 1 *Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán, cho xem tranh rồi đọc bài toán. Hướng dẫn các em tìm hiểu đề bài + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng Tóm tắt: Có : 5 con gà : 5 con gà Thêm : 4 con gà : 4 con gà Có tất cả: con gà ? Hướng dẫn học sinh viết bài giải: + Viết câu lời giải + Viết phép tính (đơn vị đặt trong dấu ngoặc) + Viết đáp số. Gọi học sinh đọc lại bài giải vài lượt. 4. Học sinh thực hành Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi viết (nêu) số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán, dựa vào tóm tắt để giải bài toán. Sau khi hoàn thành bài toán, gọi học sinh đọc lại bài toán. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. Giáo viên giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi đọc bài toán “Có 5 con vịt dưới ao và 4 con vịt trên bờ. Hỏi đàn vịt có tất cả mấy con?” Gọi học sinh ghi vào phần tóm tắt. Cho học sinh giải theo nhóm và nêu kết quả. Học sinh xem tranh và đọc đề toán SGK - Cho biết: Có 5 con gà - Hỏi: Nhà An có tất cả mấy con gà? Học sinh đọc bài giải mẫu Giải: Nhà An có tất cả là: 5 + 4 = 9 (con gà) Đáp số: 9 con gà Học sinh nêu các bước khi giải bài toán có văn: B1: Viết câu lời giải B2: Viết phép tính (đơn vị đặt trong dấu ngoặc) B3: Viết đáp số. Học sinh viết tóm tắt và trình bày bài giải. Vào VBT, đọc bài làm cho cả lớp nghe. Học sinh tự giải và nêu bài giải Giải: Tổ em có tất cả là: 6 + 3 = 9 (bạn) Đáp số : 9 bạn Các nhóm hoạt động: Viết tóm tắt bài toán và giải. Nhóm nào xong trước đính bài giải lên bảng. Các nhóm nhận xét bài của nhau Giải: Đàn vịt có tất cả là: 5 + 4 = 9 (con) Đáp số : 9 con vịt Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 203 TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI GIÁOÁN LỚP 1 Tuyên dương nhóm hoàn thành sớm nhất và có kết quả đúng nhất. 5.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, dặn dò làm bài tập ở nhà và chuẩn bị tiết sau. Học sinh nêu tên bài và các bước giải bài toán có văn. Tiết 2-3: TOÁN BÀI 91: OA - OE I.Mục tiêu: - Đọc được : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè. - Luyện nói từ 3-4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu vần oa, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần oa. Lớp cài vần oa. GV nhận xét. HD đánh vần vần oa. +| Có oa, muốn có tiếng hoạ ta làm thế nào? Cài tiếng hoạ. GV nhận xét và ghi bảng tiếng hoạ. Gọi phân tích tiếng hoạ. GV hướng dẫn đánh vần tiếng hoạ. Dùng tranh giới thiệu từ “hoạ sĩ ”. + Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng hoạ, đọc trơn từ hoạ sĩ. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : ấp trứng; N2 : đón tiếp. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. o – a – oa. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm âm h đứng trước vần oa và thanh nặng dưới âm a. Toàn lớp. CN 1 em. Hờ – oa – nặng – hoạ. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. - Tiếng hoạ. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 204 TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI GIÁOÁN LỚP 1 Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hướng dẫn viết bảng con: oa, hoạ sĩ GV nhận xét và sửa sai Vần 2 : vần oe (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: oe, múa xoè. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Sách giáo khoa, hoà bình, chích choè, mạnh khoẻ Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 1.Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Hoa ban xoè cách trắng Lan tươi màu vàng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng. GV nhận xét và sửa sai. 2.Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. - lớp viết bảng con - Giống nhau : bắt đầu bằng o. Khác nhau : kết thúc bằng a và e. 3 em 1 em. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần oa, oe. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh nhóm, lớp. - Lớp viết vở Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 205 TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI GIÁOÁN LỚP 1 3.Luyện nói: Chủ đề: “Sức khoẻ là vốn quý nhất”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Sức khoẻ là vốn quý nhất”. + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào? + Em thích tập thể dục không? + Tập thể dục giúp sức khoẻ em thế nào? + Tại sao nói sức khoẻ là vốn quý nhất? GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 7 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. Học sinh tự nói. - Đang tập thể dục - Hs nêu - khoẻ - Có sức khoẻ có tất cả HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Tiết 4; ĐẠO ĐỨC BÀI : EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Bước đầu biết được : trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè. Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 206 TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI GIÁOÁN LỚP 1 - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh. - Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Để cư xử tốt với bạn em cần làm gì? Gọi 3 học sinh nêu. GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Hoạt động 1 : Học sinh tự liên hệ Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào? + Bạn đó là bạn nào? + Tình huống gì xãy ra khi đó? + Em đã làm gì khi đó với bạn? + Tại sao em lại làm như vậy? + Kết quả như thế nào? Giáo viên gọi một vài học sinh nêu ý kiến trước lớp. Khen những học sinh đã cư xử tốt với bạn, nhắc nhở các em có hành vi sai trái với bạn. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (bài tập 3) Nội dung thảo luận: + Trong tranh các bạn đang làm gì? + Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao? |+Vậy các em nên làm theo các bạn ở những tranh nào, không làm theo các bạn ở những tranh nào? GV kết luận: Nên làm theo các tranh: 1, 3, 5, 6 HS nêu tên bài học. Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn giúp đỡ nhau, mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận. Cư xử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó. Vài HS nhắc lại. Học sinh hoạt động cá nhân tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào theo gợi ý các câu hỏi. Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp. Học sinh nhắc lại. Học sinh thảo luận theo nhóm 2 và trình bày trước lớp những ý kiến của nhóm mình. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh nhắc lại. Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 207 [...]... 1: Chiều dài sách toán 1 là: 24 cm sách toán 1 Dãy 2: Chiều rộng sách toán 1 là: 17 cm Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ 2.Bài mới : *Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Học sinh đọc đề toán, quan sát tranh vẽ và nêu tóm tắt đề toán Nêu câu lời giải: Trong vườn có tất cả là: hoặc: Số cây chuối trong vườn có tất cả là: 12 + 3 = 15 ... của giáo viên Nhận xét -Tuyên dương 4.Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh các con vật Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 218 TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI GIÁO ÁN LỚP 1 - THỨ SÁU Tiết 1 Ngày soạn: 5 / 2/ 2 010 Ngày giảng: /2/ 2 010 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Biết giải bài toán và trình bày bài giải ; biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài.B1,b2,b3 II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1 III.Các... TRỖI GIÁO ÁN LỚP 1 - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày lời giải.B1, b2,b3 II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ chuẩn bị bài 3 SGK -Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Hỏi tên bài học Học sinh nêu Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Dãy 1: Đo và nêu kết quả chiều dài của sách Hai dãy thi đua nhau đo và nêu kết quả đo toán 1 được theo yêu cầu của giáo. .. đọc Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn GIÁO ÁN LỚP 1 CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT -Tiếng thoại CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm CN 2 em -Giống nhau : bắt dầu bằng oa Khác nhau : oay kết thúc bằng y 3 em 1 em Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV HS đánh vần,... động HS 1. KTBC: Hỏi tên bài học Học sinh nêu Gọi học sinh đặt đề toán và giải theo sơ đồ Học sinh xung phong đặt đề toán và giải tóm tắt sau: Tóm tắt: Giải Có : 12 bức tranh Số bức tranh có tất cả là: : 12 bức tranh 12 + 5 = 17 (bức) Thêm : 5 bức tranh Đáp số: 17 bức tranh Có tất cả : bức tranh ? Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ 2.Bài mới : *Hướng dẫn học sinh luyện tập: Học sinh đọc đề toán, quan... Giải Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 219 TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI GIÁO ÁN LỚP 1 Số bạn của tổ em có tất cả là: 5 + 5 = 10 (bạn) Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Đáp số: 10 bạn Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tương tự Học sinh tự giải vào vở và nêu miệng kết bài 1 quả cho lớp nghe 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau Học sinh nêu nội dung bài . - -Tiết 1. .. tháng và năm học Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 224 TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI GIÁOÁN LỚP 1 - Học chương trình rèn luyện đội viên : ý nghĩa các ngày lễ trong năm - Triển khai sinh hoạt sao II.Tiến hành sinh hoạt: 1. Ổn định lớp -Lớp ra sân tập hợp - Gv nêu nội dung buổi sinh hoạt 2.Tập hợp các loại đội hình - Đội hình hàng dọc, đội hình hàng ngang - Khoảng cách các loại đội hình 3.Ôn các chủ điểm tháng... vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu (1 -> 2 phút) 2.Phần cơ bản: + Học động tác bụng: 3 -> 5 lần mỗi lần Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV 2x4 nhịp Học sinh tập động tác bụng Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 208 TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI GIÁOÁN LỚP 1 Từ lần 1 đến lần 3: Giáo viên làm mẫu, hô nhịp cho học sinh tập theo Lần 4 và 5 giáo viên chỉ hô nhịp không làm mẫu Chú ý: Nhịp 2 và... Toàn lớp GV nhận xét và ghi bảng tiếng hoang Gọi phân tích tiếng hoang CN 1 em GV hướng dẫn đánh vần tiếng hoang Hờ – oang – hoang CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT Dùng tranh giới thiệu từ “vỡ hoang” Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 220 TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI GIÁO ÁN LỚP 1 + Trong từ có tiếng nào mang vần mới học -Tiếng hoang Gọi đánh vần tiếng hoang, đọc trơn từ vỡ CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm hoang Gọi... dẫn của Giáo viên Học sinh khác nhận xét HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em Học sinh lắng nghe Toàn lớp CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên chơi trò chơi Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi Học sinh khác nhận xét - THỨ NĂM Tiết 1 Ngày soạn: 5 / 2/ 2 010 Ngày giảng: /2/ 2 010 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 213 TRƯỜNG . Ngày soạn: 5 / 2/ 2 010 Ngày giảng: /2/ 2 010 Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 213 TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI GIÁO ÁN LỚP 1 - Biết giải bài toán có lời văn và trình. đo được theo yêu cầu của giáo viên. Dãy 1: Chiều dài sách toán 1 là: 24 cm Dãy 2: Chiều rộng sách toán 1 là: 17 cm Học sinh đọc đề toán, quan sát tranh vẽ và nêu tóm tắt đề toán. Nêu câu lời giải:. TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI GIÁO ÁN LỚP 1 TUẦN 22 THỨ HAI Ngày soạn: 4/ 2/ 2 010 Ngày giảng: 8/2/ 2 010 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ Tiết 2-3: HỌC VẦN