MUA HÀNG VÀ CHIẾN LƯỢC MUA HÀNGQUẢN TRỊ MUA HÀNG MUA HÀNG VÀ CHIẾN LƯỢC MUA HÀNG MUA HÀNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
Trang 1MUA HÀNG VÀ CHIẾN
LƯỢC MUA HÀNG
Trang 2NỘI DUNG
MUA HÀNG VÀ CHỨC NĂNG MUA HÀNG
01
Trang 3MUA HÀNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM
LIÊN QUAN
01
Trang 4Mua hàng là gì?
Trang 5Mua hàng là hoạt động đầu tiên nhằm tạo ra yếu tố đầu vào, một cách đầy đủ, kịp thời, đồng bộ đúng quy cách, chủng loại, chất lượng, phù hợp với nhu cầu của khách hàng và kế hoạch bán ra của doanh nghiệp.
Trang 6• Phối hợp
TỰ CHỦ • Hỗ trợ
chiến lược
• Tiếp thị mua hàng
GÓP PHẦN
• Năng động vào các chiến lược ở cấp độ
chuyên nghiệp
SÁT NHẬP
Trang 7QUY TRÌNH MUA HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP
Dự báo và lên kế hoạch Xác định nhu cầu
Xác định và lựa chọn nhà cung cấp
Tạo lập hợp đồng/đơn hàng
Tiếp nhận hàng hóa dịch vụ
Thanh toán đánh giá hiệu
suất
Trang 8KHÁI NIỆM CỦACHỨC NĂNG CỦA MUA HÀNG
Chức năng mua hàng chịu trách nhiệm cho việc thu mua những hàng hoá hay dịch vụ cần thiết cho việc vận hành của công ty.
Thế nào là chức năng
của mua hàng?
Trang 9CHỨC NĂNG CỦA MUA HÀNG
Theo dõi, tổng hợp nhu cầu thu mua nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hóa.
Xử lý các giấy tờ và thủ tục kế toán liên quan đến việc mua hàng
Đảm bảo quá trình mua hàng được thực hiện đúng với các quy định của doanh nghiệp, tổ chức.
Trang 10HOẠT ĐỘNG CỦA MUA HÀNG
1 Phối hợp các phòng ban để xác định nhu cầu nguyên vật liệu cần cung cấp
2 Tổng hợp nhu cầu của toàn tổ chức, xác định số lượng cần mua
3 Xác định nhà cung cấp tiềm năng
4 Thực hiện nghiên cứu thị trường cho những nguyên vật liệu quan trọng
5 Đàm phán với nhà cung cấp tiềm năng
6 Phân tích các đề nghị
7 Lựa chọn nhà cung cấp
8 Soạn thảo đơn đặt hàng/ hợp đồng
9 Thực hiện các hợp đồng và giải quyết vướng mắc
10.Thống kê theo dõi các số liệu mua hàng
Trang 11Thu mua Mua hàng
Trang 12CHIẾN LƯỢC MUA HÀNG
02
Trang 13Chiến lược mua hàng đề cập đến cách tiếp cận theo kế hoạch trong việc mua vật tư cần thiết của một doanh nghiệp đồng thời mang đến tính hiệu quả về chi phí Ngoài ra, chiến lược còn xem xét một số yếu tố và mốc thời gian đặt hàng, ngân sách, rủi
ro và cơ hội, … với mục tiêu đưa ra chiến lược phù hợp
KH ÁI N IỆM
Trang 14MÔ HÌNH KRALJIC
Theo Kraljic (1983) các NCC trong danh mục thu mua của DN sẽ được đánh giá chủ yếu dựa trên 2 tiêu chí
Trang 15PHÁT TRIỂN CÁC CHIẾN LƯỢC KHÁC NHA CHO NCC
Chiến lược đối với NCC:
1 Quan hệ đối tác dựa trên năng lực NCC
2 Đấu giá công khai
3 Bảo vệ nguồn cung ứng liên tục
4 Quản trị theo danh mục
Trang 16NGUỒN CUNG ỨNG TOÀN CẦU
Bao gồm 02 hoạt động chính:
- Chuyển lượng mua hàng từ nội địa sang quốc tế
- Sự phối hợp giữa người mua hàng hoá và các NCC quốc tế
Lợi điểm: Chi phí thấp hơn, có thể so sánh với các NCC hiện
tại, gia tăng năng lực cạnh tranh của DN, tiếp cận các thị trường mới, v.v
Hạn chế: Phức tạp hoá việc phân phối, gia tăng các chi phí phát
sinh (hải quan, thuế suất,v.v ), vấn đề liên quan đến hợp đồng, rủi ro chậm trễ trong giao hàng,v.v
Trang 17NGUỒN CUNG ỨNG TOÀN CẦU
Lợi ích mang lại:
- Chi phí thấp
- Tiếp cận các sản phẩm và quy trình công nghệ
- Chất lượng sản phẩm cải thiện
- Giảm sự lệ thuộc nguồn cung
- Tăng sự cạnh tranh giữa các NCC
Trang 18
NGUỒN CUNG ỨNG TOÀN CẦU
Rào cản hiện hữu:
- Chênh lệch tỷ giá
- Khác biệt văn hoá, tín ngưỡng
- Gia tăng đứt gãy chuỗi cung ứng
- Thời gian chờ đợi lâu hơn
Trang 19CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MUA HÀNG HIỆU
QUẢ
M u a h à n g c ó kế h oạ c h
M u a t h e o g iá t r ị, kh ôn g t h e o g iá c ả
N g h iê n c ứu t h ị t r ườn g m u a h à n g
Liê n kế t h oạ t đ ộn g m u a h à n g với
c á c c ôn g t y
Đá n h g iá và c ả i t iế n h oạ t đ ộn g m u a
h à n g
Trang 20CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Trang 21CÂU 1: QUY TRÌNH MUA HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP
A 9 B 5
C 6 D 7
Trang 22CÂU 2: CÓ BAO NHIÊU CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI
NHÀ CUNG CẤP?
A 6 B 2
C 5 D 4
Trang 23CÂU 3: HÃY KỂ RA CÁC LỢI ÍCH MANG LẠI CỦA NGUỒN
CUNG ỨNG TOÀN CÂÙ