Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Leenin (Phần: Những nguyên lý kinh tế) Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
• BIÊN SOẠN: LÊ HÙNG
Trang 2• V.V.
Có cơ sở nghiên cứu các khoa học kinh tế ngành.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trang 3• 2 BẢN CHẤT CỦA TIỀN LÀ GÌ, KỂ TÊN NHỮNG CHỨC NĂNG CỦA TIỀN?
• 2 NỘI DUNG, YÊU CẦU, TÁC DỤNG CỦA QLGT?
•
Trang 4I ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC
TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN
XUẤT HÀNG HOÁ
CHƯƠNG IV
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
•1 HAI
•ĐIỀU KIỆN
•CẦN VÀ ĐỦ
Có sự phân công lao động
•trong xã hội
•Có sự tách biệt tương đối về kinh
•tế giữa các chủ thể sản xuất
Trang 52 Đặc trưng và ưu thế
của sản xuất hàng hoá
so với sản xuất tự cấp,
tự túc
a Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
b Ưu thế của sản xuất hàng hóa
c Hạn chế của sản xuất hàng hóa
•* nội dung cụ thể như sau:
a Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
b Ưu thế của sản xuất hàng hóa
Trang 6* Hợp tác sản xuất
* Sản xuất để bán
* Tư duy giá trị
* Quan hệ H - T
SẢN XUẤT TỰ CẤP, TỰ TÚC
SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
Trang 7•TIẾT KIỆM TGLĐ, NÂNG CAO NĂNG SUẤT,
•CHẤT LƯỢNG, HIỆU QỦA SX
•NGƯỜI LAO ĐỘNG THÔNG MINH, CÔNG NGHỆ,
•KỸ THUẬT SX NGÀY CÀNG CAO
•ĐẨY MẠNH QÚA TRÌNH XÃ HỘI HÓA SX VÀ LĐ
•QUY MÔ SẢN XUẤT TĂNG, MỞ RỘNG GIAO LƯU HH
•ĐÁP ỨNG NGÀY CÀNG TỐT HƠN NHU CẦU TIÊU DÙNG
Trang 8•Sản xuất với trình độ kỹ thuật cao
•Sản xuất vì lợi ích
•bản thân người sản xuất
•Sản xuất để thỏa mãn nhu cầu xã hội
•Tốc độ lưu thông hàng hóa lớn
Trang 9•Phân hoá giàu nghèo
•Phát sinh nhiều tệ nạn xã hội
•Phá hoại môi trường
Trang 10• Lưu ý:
• * SX HH là SX ra sản phẩm để bán
trên thị trường
• * SX HH không chỉ phụ thuộc vào tự
nhiên, vào ý chí của người SX mà còn phụ thuộc vào ý chí của người mua HH và sự quy định của các quy luật kinh tế thị trường.
• * SXHH ra đời từ nền SX tự cung, tự
cấp và trải qua các hình thức từ thấp đến cao: SXHH GIẢN ĐƠN, SXHH HIỆN ĐẠI TBCN VÀ SXHH HIỆN ĐẠI XHCN.
Trang 11II HÀNG HOÁ
1 HÀNG HOÁ VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA
HÀNG HOÁ
• a Hàng hóa:
• Hàng hóa là sản phẩm của lao động có
thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
• * LƯU Ý:
• - Có những thứ có ích cho con người nhưng
không phải là hàng hóa.
• - Sự tha hóa của nền sản xuất hàng hóa.
Trang 13•GTSD của HH là nội
•dung vật chất của của cải GTSD của
•HH là phạm trù vĩnh viễn
•Công dụng Của HH do thuộc tính tự nhiên của
•vật thể quy định Trong kinh tế HH GTSD
•của HH Là vật mang GTTĐ
•Là công dụng của HH có thể thỏa
•mãn nhu cầu nào đó của con người
Trang 14•GTTĐ là quan hệ tỷ lệ
•về lượng mà GTSD này trao đổi với
•GTSD khác
•HH khác nhau trao đổi được với nhau
•vì chúng có chung ẩn chứa bên trong là hao
•phí lao động của người sản xuất HH
•Để hiểu được GTHH phải đi từ GTTĐ
GIÁ TRỊ HH LÀ LAO ĐỘNG XÃ HỘI
CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT HH KẾT TINH TRONG HÀNG
HÓA
Giá trị HH là phạm trù lịch sử
Trang 15THÍ DỤ: Trong cùng một đơn vị thời
gian hoặc dệt vải hoặc sản xuất lúa:
• * Nếu dệt vải thì được 100 m vải.
• * Nếu sản xuất lúa sẽ được 200 Kg
lúa.
•
100m vải = 200 Kg lúa
• Giá trị là hao phí LĐTT của người sản xuất
• kết tinh trong hàng hoá - được đo bằng
• thời gian lao động.
•Như vậy có
Trang 16LƯU Ý:
CHẤT CỦA GIÁ TRỊ LÀ LAO ĐỘNG
• Sản phẩm nào không do lao động
sản xuất tạo ra thì không có giá trị Hao phí lao động càng nhiều thì giá trị của sản phẩm càng cao
• Giá trị HH là một phạm trù trừu
tượng, phản ánh quan hệ giữa những người sản xuất HH và tồn tại mang tính lịch sử.
Trang 17Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi GTTĐ là hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài.
Thực chất quan hệ trao đổi là trao đổi lượng hao phí lao động của những người SXHH với nhau chứa đựng trong HH Giá trị là biểu hiện quan hệ giữa những người SXHH Giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên, giá trị trao đổi là thuộc tính xã hội của HH.
•HH là sự thống nhất của 2
thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị với tư cách là sự thống nhất của 2 mặt đối lập.
Trang 182 TÍNH CHẤT HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TÍNH 2 MẶT CỦA LĐSXHH QUYẾT ĐỊNH TÍNH 2 MẶT CỦA HÀNG HÓA
•CHỈ CÓ
•LĐSXHH
• MỚI MANG
•TÍNH 2 MẶT
•T/C LAO ĐỘNG CỤ THỂ
•T/C LAO ĐỘNG TRỪU TƯỢNG
Trang 192.1 TÍNH CHẤT LAO ĐỘNG CỤ THỂ
•LAO ĐỘNG CỤ THỂ LÀ PHẠM TRÙ VĨNH VIỄN
•LĐ CÓ ÍCH DƯỚI MỘT HÌNH THỨC CỤ THỂ CỦA
•NHỮNG NGÀNH NGHỀ CHUYÊN MÔN NHẤT ĐỊNH
•MỖI LĐCT CÓ MỤC ĐÍCH RIÊNG, ĐỐI
TƯỢNG RIÊNG,
•PHƯƠNG PHÁP RIÊNG, PHƯƠNG TIỆN
RIÊNG, KẾT QỦA RIÊNG
•LĐCT CÀNG NHIỀU LOẠI CÀNG TẠO RA
•NHIỀU LOẠI HÀNG HÓA CÓ CÔNG
DỤNG KHÁC NHAU
•TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA KHCN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LĐCT PHẢN ÁNH TRÌNH ĐỘ
PHÂN CÔNG LĐXH
Trang 202.2 TÍNH CHẤT LAO ĐỘNG TRỪU TƯỢNG
•LAO ĐỘNG TRỪU TƯỢNG LÀ PHẠM TRÙ LỊCH SỬ
•SỰ HAO PHÍ SỨC LỰC CỦA NGƯỜI SXHH NÓI CHUNG
•KHÔNG KỂ HÌNH THỨC CỤ THỂ CỦA LĐCT
•QUY CÁC LOẠI LĐSXHH RIÊNG BIỆT
VỀ MỘT THỨ
•LĐ ĐỒNG CHẤT LÀ LAO ĐỘNG TRỪU
TƯỢNG
•LĐTT TẠO RA GTHH LÀM CƠ SỞ CHO SỰ
NGANG BẰNG TRONG TĐỔI
Trang 21c Quan hệ giữa tính chất hai mặt của lao động với hai thuộc tính của hàng hoá
•
LAO ĐỘNG
HÀNG HOÁ
Trang 223.1 THƯỚC ĐO LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG
HÓA LÀ THỜI GIAN HAO PHÍ LAO ĐỘNG XÃ HỘI
CẦN THIẾT THỜI GIAN LAO ĐỘNG CÁ BIỆT LÀ
THỜI GIAN CỦA BẢN THÂN TỪNG
NGƯỜI SẢN XUẤT HÀNG HÓA HAO
PHÍ ĐỂ SẢN XUẤT RA 1 LOẠI HÀNG
HÓA NHẤT ĐỊNH NÀO ĐÓ
3 LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HOÁ VÀ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG
HOÁ
THỜI GIAN LAO ĐỘNG CÁ BIỆT CỦA
BẢN THÂN TỪNG NGƯỜI SẢN XUẤT HÀNG HÓA HAO PHÍ ĐỂ
SẢN XUẤT RA 1 LOẠI HÀNG HÓA NHẤT ĐỊNH NÀO ĐÓ LÀ
KHÁC NHAU,
DO VẬY PHẢI QUY VỀ 1 ĐƠN VỊ ĐO
LƯỜNG CHUNG LÀ THỜI GIAN HAO PHÍ LAO ĐỘNG XÃ HỘI
CẦN THIẾT
Trang 23Lượng giá trị hàng hóa.
Chất giá trị HH là lao động trừu
tượng kết tinh trong HH Lượng giá trị HH nhiều hay ít là do
lượng lao động hao phí để sản xuất ra HH đó quyết
định.
Lượng lao động được xác định bằng
thời gian hao phí lao động xã hội cần
thiết.
3 LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HOÁ VÀ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG
HOÁ
Trang 24•Thời gian
•hao phí lao
•động xã hội
•cần thiết là khoảng
•thời gian cần để sản
•xuất ra một HH
•trong điều kiện
•bình thường
•của xã hội
•Trình độ kỹ thuật trung bình
•Cường độ lao động trung bình
•Trình độ khéo léo trung bình
Lượng giá trị HH = Tổng giá trị HH/Tổng số HH
Trang 25
Có 4 nhóm người cùng sản xuất một loại hàng hoá, với số liệu
sau
5,7
Nho ùm
Sả
n pha åm
Tlđcb
(giờ/sp)
Lượng giá trị hàng hoá
( T lđxhct )
I II III IV
10 0
20 0
50 0
20 0
3 5 6 7
TLĐXHCT LÀ THỜI GIAN CẦN THIẾT TRUNG BÌNH
ĐỂ SẢN XUẤT RA HÀNG HOÁ
Trang 26•
Xác định lượng giá trị HH bằng - thời gian lao động giản đơn trung bình xã hội cần thiết
Lao động
phức tạp
YÊU CẦU CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH
LƯỢNG GIÁ TRỊ ĐÒI HỎI PHẢI HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA LAO ĐỘNG PHỨC TẠP VÀ LAO ĐỘNG GIẢN ĐƠN
Là bội số
của
Quy đổi thành Lao động
giản đơn
Trang 27LAO ĐỘNG CỤ THỂ CÓ VAI TRÒ BẢO TOÀN
VÀ CHUYỂN DỊCH GIÁ TRỊ NHỮNG
TƯ LIỆU SẢN XUẤT VÀO GIÁ TRỊ SẢN
PHẨM HÀNG HÓA LAO ĐỘNG TRỪU TƯỢNG VÀ CHỈ LAO ĐỘNG TRỪU TƯỢNG MỚI TẠO
NÊN GIÁ TRỊ MỚI
Trang 28•3.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG
HOÁ
•Lượng giá trị của HH tỷ lệ thuận
với lượng hao phí LĐXH, tỷ lệ nghịch
với mức năng suất lao động.
•LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HH LÀ MỘT ĐẠI
LƯỢNG LUÔN BIẾN ĐỔI DO:
•Một là: Mức năng suất lao động: Là hiệu qủa có ích của LĐCT, phản ánh năng lực sản xuất của người lao động
• Năng suất lao động tỷ lệ nghịch với
giá trị hàng hoá.
•Hai là: Cường độ lao động.
•Ba làø: Quan hệ tỷ lệ giữa LĐGĐ và LĐPT: Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn
•LƯU Ý: Cần phân biệt tăng NSLĐ với tăng CĐLĐ.
• Cường độ lao động tỷ lệ thuận với hao phí lao động.
Trang 29• LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HH LÀ MỘT ĐẠI
LƯỢNG LUÔN BIẾN ĐỔI DO:
• Một là: Mức năng suất lao động: Là
hiệu qủa có ích của LĐCT, phản ánh
năng lực sản xuất của người lao động
• Năng suất lao động tỷ lệ nghịch với
giá trị hàng hoá.
• 1 NGÀY L Đ = 8 GIỜ CHO RA 8 SP SUY RA 1
GIỜ CHO 1 SP HAY 1 SP MẤT 1 GIỜ.
• KHI 8 GIỜ NSL Đ TĂNG LÊN GẤP ĐÔI CÓ:
16 SP LÚC NÀY 1 SP TỐN ½ GIỜ.
• Hai là: Cường độ lao động.
• Ba làø: Quan hệ tỷ lệ giữa LĐGĐ và
LĐPT: Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn
• LƯU Ý: Cần phân biệt tăng NSLĐ với
tăng CĐLĐ.
• Cường độ lao động tỷ lệ thuận
với hao phí lao động.
Trang 30TRÌNH BẦY VẮN TẮT VÔ TẬP NHỮNG
NỘI DUNG SAU:
(TRONG 10 PHÚT)
• 1 BẢN CHẤT CỦA TIỀN LÀ
GÌ, KỂ TÊN NHỮNG CHƯC NĂNG CỦA TIỀN?
• 2 NỘI DUNG, YÊU CẦU, TÁC
DỤNG CỦA QLGT?
•
Trang 31III TIỀN TỆ
1 LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA
TIỀN TỆ
a Sự phát triển 4 hình thái
giá trị
• a1 Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên
• 1 cái rìu = 20 kg thóc
• Rìu ở hình thái giá trị tương đối
Trang 32a2 Hình thái mở rộng
• 40 kg thóc
• hoặc 2 cái rìu
• 1 mét vải = hoặc 1 con cừu
• hoặc 1gr vàng
• hoặc
VẪN LÀ TRAO ĐỔI HIỆN VẬT
Trang 33a3 Hình thái giá trị chung
• 40 kg thóc
• hoặc 2 cái rìu
• hoặc 1 con cừu = 1
Trang 34a4 Hình thái tiền tệ
40 kg thóc
• hoặc 2 cái rìu
• hoặc 1 con cừu = 1gr
vàng
• hoặc 1 mét vải
• hoặc
Trang 35b Bản chất của tiền tệ
• TIỀN TỆ LÀ HÀNG HOÁ ĐẶC BIỆT
• ĐÓNG VAI TRÒ VẬT NGANG GIÁ CHUNG
• TRONG TRAO ĐỔI.
• Tiền xuất hiện một mặt là kết quả của sản xuất và trao đổi hàng hoá, mặt khác giải phóng lưu thông trao đổi, do đó xã hội phát triển
QUAN HỆ KINH TẾ CHUYỂN TỪ:
H - H H - T
Trang 372 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
•
TIỀN TỆ
Thước đo giá trị
Phương tiện lưu thông
Phương tiện cất trữ
Tiền tệ
thế giới
Phương tiện
thanh toán
Trang 38Lưu thông tiền vàng, nền kinh tế
không có lạm phát.
•Kc
=
Trang 393 Qui luật lưu thông tiền
tệ
• Qui luật lưu thông tiền tệ là gì?
• Khi lưu thông tiền giấy
Trang 403 Qui luật lưu thông tiền
tệ
• Tác dụng của qui luật lưu thông tiền tệ
• Kt < Kc Thiểu phát ( CPI )
• Kt > Kc Lạm phát ( CPI )
• Các hình thức lạm phát?
• Nguyên nhân gây lạm phát?
• Cách khắc phục lạm phát?
Trang 41IV QUY LUẬT GIÁ TRỊ
QUY LUẬT GIÁ TRỊ LÀ QUY LUẬT CỦA
NỀN SXHH,
Ở ĐÂU CÓ SXHH Ở ĐÓ CÓ QLGT HOẠT
ĐỘNG.
• 1 NỘI DUNG – YÊU CẦU CỦA QLGT.
thông hàng hóa phải trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, nghĩa là trên cơ sở giá trị xã hội của HH.
• LƯU Ý:
• Nội dung của quy luật giá
trị không phụ thuộc vào tính chất của QHSX, chế độ chính trị xã hội.
Trang 42TRONG LĨNH VỰC SX, QLGT YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỌI
CHỦ THỂ SXKD PHẢI
PHẤN ĐẤU SAO CHO
HAO PHÍ LĐCB CỦA CÁC CHỦ THỂ SẢN XUẤT PHẢI NHỎ HƠN HOẶC CÙNG LẮM LÀ BẰNG VỚI HAO PHÍ LĐXH CẦN THIẾT
TRONG LĨNH VỰC LƯU THÔNG HH,
QLGT YÊU CẦU TRAO
ĐỔI TRÊN CƠ SỞ
Û
GI Á TR
Ị
Trang 43QUY LUẬT GIÁ TRỊ THỂ HIỆN SỰ HOẠT
ĐỘNG QUA SỰ VẬN ĐỘNG CỦA GIÁ CẢ
TRÊN THỊ TRƯỜNG
GIÁ CẢ CHỊU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU
YẾU TỐ KHÁC NHAU, ĐÁNG KỂ LÀ QUAN HỆ CUNG CẦU CỦA HÀNG HÓA
CUNG TƯƠNG ỨNG VỚI CẦU GIÁ CẢ TƯƠNG ỨNG VỚI GIÁ TRỊ
CUNG NHỎ HƠN CẦU GIÁ CẢ CAO HƠN GIÁ TRỊ CUNG LỚN HƠN CẦU GIÁ CẢ THẤP HƠN GIÁ TRỊ
Trang 44•Tự phát điều tiết SX và LTHH
•qua biến động của giá cả thị trường
•Tự phát phân hóa những người
•SXHH nhỏ tạo sự chuyển hóa lên
•Nền SXHH lớn hiện đại
•Tự phát kích thích sự phát triển
•của kỹ thuật và LLSX xã hội
Trang 45- Nghiên cứu QLGT để vận dụng trong thực hiện chính sách giá cả, thị trường hợp lý
QUI LUẬT GIÁ TRỊ HOẠT ĐỘNG BIỂU
HIỆN CHỦ YẾU QUA PHẠM TRÙ GIÁ CẢ GIÁ
CẢ THỊ TRƯỜNG LUÔN BIẾN ĐỔI, PHỤ
THUỘC VÀO NHIỀU NHÂN TỐ KHÁC NHAU.
Trang 46HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Chương V
Trang 47I SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN
TỆ THÀNH TƯ BẢN
• 1 CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN.
• a Tư bản là gì?
KHÔNG PHẢI BẢN THÂN TIỀN LÀ TƯ BẢN, ĐỂ TRỞ THÀNH
TƯ BẢN CẦN CÓ NHỮNG ĐIỀU
KIỆN NHẤT ĐỊNH.
Trang 49b XEM XÉT VAI TRÒ CỦA TIỀN TRONG HAI CÔNG THỨC LƯU THÔNG
- Hàng là phương tiện
- Gt lớn lên là mục đích
- Không giới hạn, liên tục
Trang 502 MÂU THUẪN CỦA CÔNG THỨC
CHUNG CỦA TƯ BẢN
• T - H - T’
• Nhìn vào công thức chung của TB
cho thấy dường như lưu thông làm cho TB lớn lên, điều đó trái với lý luận tiền tệ và lý luận giá trị; đó chính là mâu thuẫn của công thức chung của TB.
Trang 52XEM XÉT MÂU THUẪN CÔNG THỨC
CHUNG CỦA TƯ BẢN:
• Nếu là tiền ( T ). Trường hợp ngoài lưu thông thành
tiền cất trữ giá trị không tăng; trong lưu thông, khi:
Giá cả > GT thì khi bán lời, khi mua lỗ: m
= 0
• Giá cả < GT thì khi bán lỗ, khi mua lời: m = 0
• Giá cả = GT thì mua, bán ngang giá: m = 0
• Nếu là hàng ( H )
• Là hàng hoá thông thường, khi tiêu dùng GT 0: m =
0
• Hàng hoá đặc biệt - HHSLĐ khi tiêu dùng tạo ra giá
trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó:
có m
Trang 53KẾT LUẬN RÚT RA TỪ XEM XÉT
MÂU THUẪN CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN:
• T - H - T’
• - Công thức chung của TB có mâu thuẫn
ở chỗ lưu thông không tạo ra giá trị mà giá trị chỉ được tạo ra trong lao động, lưu thông là điều kiện còn lao động là nguồn gốc của giá trị.
• - HHSLĐ là hàng hoá đặc biệt, KHI TIÊU
DÙNG NÓ TẠO RA MỘT GIÁ TRỊ MỚI LỚN HƠN GIÁ TRỊ BẢN THÂN NÓ:– Đó chính là cơ sở khoa học giải quyết mâu thuẫn công thức chung của TB.
Trang 543 HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG
a ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỨC LAO ĐỘNG
TRỞ THÀNH HÀNG HOÁ
• SLĐ LÀ TOÀN BỘ NĂNG LỰC LĐ SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TỒN TẠI TRONG CON NGƯỜI SLĐ LÀ ĐIỀU KIỆN CỦA SX VỐN KHÔNG PHẢI LÀ HH; NÓ CHỈ TRỞ THÀNH HH KHI HỘI ĐỦ NHỮNG ĐIỀU KIỆN SAU:
• * ĐK1 : Người lao động tự do thân thể, tự do
bán sức lao động.
• * ĐK2: Người lao động tự do nhưng không có
tư liệu sản xuất.
Trang 56b Hai thuộc tính của HHSLĐ
• b1 Giá trị hay giá trị trao đổi của HHSLĐ:
• * GT của HHSLĐ biểu thị ở GT những tư
liệu sinh hoạt để nuôi sống công nhân và gia đình anh ta, gồm:
• - GT những tư liệu sinh hoạt.
• - Chi phí đào tạo.
• * GT HHSLĐ biểu hiện thông qua tiền công
Trang 57• * Đặc điểm của GT HHSLĐ.
• - Chứa đựng yếu tố tinh thần.
Trang 58• b2 Giá trị sử dụng của HH SLĐ.
• - Giống hàng hoá thông thường là được đem tiêu dùng nhưng là tiêu dùng trong SX.
• - Khác hàng hoá thông thường ở chỗ khi tiêu dùng HH SLĐ sẽ tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị ban đầu - số chênh lệch là giá trị thặng dư Đó cũng chính là công dụng đặc biệt của HH SLĐ.
• GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA HSLĐ
• BIỂU HIỆN THÔNG QUA QÚA TRÌNH LAO ĐỘNG
Trang 59• KẾT LUẬN:
• TIỀN TỆ CHỈ BIẾN THÀNH TƯ BẢN KHI SỨC LAO ĐỘNG BIẾN THÀNH HÀNG HOÁ, HOẶC KHI TIỀN VẬN ĐỘNG THEO CÔNG THỨC CHUNG
• T - H - T’
LĐSX
H Hđb(T) T là tư bản (T - H - T’)
Trang 60II SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
(Ví dụ và nhận xét)
•bên ta có:
•Thu nhập là
•15 2 = 30$
•Chi phí là
•15 + 12
= 27$
•m = 3$
Trang 61Một số nhận xét rút ra
• Giá trị thặng dư (m) là Gt dôi ra ngoài
Gt sức lao động do công nhân tạo ra trong sản xuất, bị nhà tư bản chiếm không.
• Bản chất của giá trị thặng dư là gì?
• Giá trị thặng dư có vai trò gì đối với
quá trình tái sản xuất?
Nhìn nhận về giá trị thặng dư ngày nay.
•1
•2
•3
•4
Trang 621 Giá trị thặng dư (m) là Gt dôi
ra ngoài Gt sức lao động do công nhân tạo ra trong sản xuất, bị nhà tư bản chiếm không.
2 Bản chất của giá trị thặng
Trang 631 Quá trình sản xuất giá
trị thặng dư
b Ngày lao động
• Ngày lao động là gì ?
• Ngày lao động = Thời gian lao động cần
thiết (Tct) + Thời gian lao động thặng dư (Ttd).
• v = 3$ m = 3$