1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án xây dựng mô hình kinh doanh ứng dụng tìm kiếm việc làm

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 778,55 KB

Nội dung

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đã và đang trở thành kim chỉ nam quan trọng, định hướng cho quá trình xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.. Chính vì ly do

Trang 1

DAI HOC CONG NGHE THONG TIN VA TRUYEN THONG VIET - HAN

KHOA KINH TE SO VA THUONG MAI DIEN TU

-[0% -

§ Ẩm

“ ._——~

NHAN BAN - PRUNG SU - BHAI PHONG

TIEU LUAN

TU TUONG HO CHI MINH

VE VAN HOA

Giang vién huéng dan : TS Lê Thị Tủy Na

Sinh viên thực hiện : Nguyễn

Lớp sinh hoạt : 22EL2

Da Nang, thang 10 nim 2024

Trang 2

DAI HQC CONG NGHE THONG TIN VA TRUYEN THONG VIET — HAN

KHOA KINH TE SO VA THUONG MAI DIEN TU

- [1% -

M ị

Wei

_TA

EO

NHAN BAN = PEUNG SU - RHAI PHONG

TIEU LUAN

TU TUONG HO CHi MINH VE VAN HOA

Giảng viên hướng dẫn : TS Lé Thi Tuy Na

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Lê Việt Hà — 22EL075

Lớp sinh hoạt : 22EL2

Đà Nẵng, tháng 10 năm 2024

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU 22-252 22122112221221122112212211221122112122121212112222 re re 4

CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN DE TÀI - NGUÒN GÓC HÌNH THÀNH TƯ TƯỜNG

VE VAN HOA CUA HO CHÍ MINH - 2 222221122211 112112111112111111011 81k Hà 6 1.1 Văn hóa truyền thống dân tộc - +5 SE HH xen 6 1.2 Tư tưởng văn hóa Nho giáo 01112 1 S* HE 1H the, 6

1.3 Tư tưởng về văn hóa Phật giáo 5-5 St TT TH Heo 7

1.4 Văn hóa Phương Tây Q0 12111222222 1121152 1511551151111 7

` lì 08 i0 0 na eẢ 8

1.6 Thực tiễn hoạt động của Hồ Chí Minh -2 ©2222 2252211271221 te 8

1.6.1 Kha ndng te duy vai tri tué ctta H6 Chi Minha o.cccccccccccccccccsscescescsesesseessveseevees 8

1.6.2 Phẩm chất đạo đức và năng lực thực 2-8 9

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỎ CHÍ MINH VE VAN

9? cE En ECO EEE CORDES CEES E DEE CEE CEE bit bdebbiteetietiaeeees 10

2.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa 2- 22 2222122 2121211 re

2.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

2.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa 12

2.3.1 Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp CÁCH HỢHg ccc sen HH HH HH HH ng uy 12 2.3.2 Văn hóa là một mặt trận 13 2.3.3 Văn hóa phục vụ quân chúng nhân dân 14 2.4 Quan điểm Hà Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới 15

CHƯƠNG 3 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐÓ VÀO XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC, LÓI SÓNG CHO SINH VIÊN

3.1 Vai trò của văn hóa đối với sinh viên -225c 22222 2 22211112 2121111122127111 111110122111E1.110e 11.210 1ó

3.2 Các thách thức và khó khăn trong việc xây dựng văn hóa cho sinh viên hiện nay

3.3 Phương pháp và cách tiếp cận hiệu quả để xây dựng văn hóa cho sinh viên - eens

Trang 4

LOI MO DAU

Trong bối cảnh hiện đại, khi đất nước đang bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng với thế giới, việc xây dựng và phát trién van hoa trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết Văn hóa không chỉ là nền tảng tinh thần của xã hội, mà còn là yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của quốc gia Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đã và đang trở thành kim chỉ nam quan trọng, định hướng cho quá trình xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm

đà bản sắc dân tộc Hồ Chí Minh đã nhận định rằng văn hóa phải phục vụ con người, là

động lực để xây dựng con người mới với phẩm chất đạo đức, trí tuệ và trách nhiệm xã hội Chính vì ly do đó, việc nghiên cứu và áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa không chỉ mang ý nghĩa lý luận mà còn có tính thực tiễn cao, giúp định hướng cho sự phát triển văn hóa trong thời kỳ đôi mới Chọn chủ đề này là để góp phần làm rõ hơn vai trò, giá trị của văn hóa theo quan điềm của Hồ Chí Minh, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp cho công cuộc xây đựng và phát triển văn hóa trong giai đoạn hiện nay

Trang 5

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÈ TÀI - NGUỎN GÓC HÌNH

THÀNH TU TUONG VE VAN HOA CUA HO CHI MINH

1.1 Văn hóa truyền thống dân tộc

Văn hóa dân tộc là những nét văn hóa từ hàng nghìn năm lịch sử Nó là sự kết tỉnh của trí tuệ, tâm hồn và bàn tay tài hoa của người Việt, phản ánh một quá trình lao động sáng tạo không ngừng nghỉ ược truyền từ đời này sang đời khác đã trở thành những phong tục tập quán, những đặc trưng vùng miền của cả đất nước ta Trong đó chú ý đến các giá trị tiêu biểu:

© - Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh đê dựng nước và giữ nước đã hình thành cho đân tộc Việt Nam các giá trị truyền thông phong phú, bền vững

Đó là ý thức về chủ quyền quốc gia dân tộc, tự lực, tự cường, yêu nước tạo động

lực mạnh mẽ của đất nước

© - Tĩnh thần nhân nghĩa và truyền thông đoàn kết, tương thân, tương ái trong khó

khăn, hoạn nạn

e _ Truyền thống lạc quan yêu đời, niềm tin vào chính mình, tin vào sự tat thắng của chân lý và chính nghĩa dù phải vượt qua muôn ngàn khó khăn, gian khổ

© _ Truyền thống cần cù, đũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi, mở rộng cửa đón nhận tĩnh hoa văn hoá bên ngoài làm giàu cho văn hoá Việt Nam Chính nhờ tiếp thu truyền thống của dân tộc mà Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường ổi cho dân tộc “Lúc đầu chính là chủ nghĩa yêu nước chứ chưa phải là chủ nghĩa cộng sản đã giúp tôi tin theo Lénin va di theo Quốc tế III.”

1.2 Tư tưởng văn hóa Nho giáo

Nho giáo nói chung và Không giáo nói riêng là khoa học về đạo đức và phép ứng xử, tư tưởng triết lý hành động, lý tưởng về một xã hội bình trị Nho giáo, với hệ thông tư tưởng chính trị của mình, đã góp phần quan trọng trong việc xây đựng các nhà nước phong kiến

Trang 6

trung ương tập quyền vững mạnh, thiết lập một hệ thông quản lý xã hội chặt chẽ và nâng cao sức mạnh quân sự cũng như kinh tế quốc gia

Triết lý Nho giáo đặc biệt coi trọng trị thức và học hành, đề cao vai trò của giáo dục trong

việc xây dựng xã hội

Khái niệm nhân nghĩa trong Nho giáo nhân mạnh nghĩa vụ và tình cảm sâu sắc giữa các môi quan hệ xã hội, như lòng trung thành của bề tôi đối với vua, con cái đối với cha mẹ,

và vợ đối với chồng

Những điểm tích cực của Nho giáo bao gồm triết lý hành động, tư tưởng nhập thế và cống hiến cho đời, hướng tới một xã hội hòa bình và lý tưởng thể giới "Đại đồng" Nho giáo cũng là triết lý nhân sinh, đề cao việc tu thân đưỡng tính, với quan niệm rằng từ thiên tử đến người dân, mọi người đều phải lấy tu thân làm góc Đồng thời, Nho giáo còn

đề cao văn hóa lễ nghĩ, tạo ra truyền thông hiếu học bền vững trong xã hội

1.3 Tư tưởng về văn hóa Phật giáo

Phật giáo vào Việt Nam từ sớm vả có ảnh hưởng rất mạnh đối với Việt Nam Giáo lý từ

bi va tinh thần hiếu hòa của Phật giáo đã thấm sâu vào tâm hồn người Việt, trở thành một trong những đạo lý quan trọng nhất ánh hưởng đến đời sống văn hóa và tinh thần của đân

tộc

Dao Phật là đạo hiểu, gan liền với sự hiểu kính cha mẹ Đối với người Việt Nam, long tri

ân và báo ân đã trở thành bản tính tự nhiên, ăn sâu vào tâm hồn của mỗi ngudi con dat

Việt

Luật nhân quả trong Phật giáo đạy con người sống lương thiện, tu nhân tích đức, và tin rằng việc làm tốt sẽ mang lại những điều tốt lành, may mắn và hạnh phúc

Phong tục tập quán là biểu hiện của bản sắc và đặc thù văn hóa của mỗi dân tộc Thông

qua việc tìm hiểu phong tục tập quán, chúng ta có thê nhận ra những giá trị văn hóa truyền thống quý báu của dân tộc mình

1.4Văn hóa Phương Tây

Trong hơn 30 năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Hồ Chí Minh chủ yếu sống ở châu Âu và chịu ảnh hưởng sâu rộng từ nền văn hóa dân chủ và cách mạng phương Tây Những khâu hiệu "Tự do, Bình đăng, Bác ái" của Cách mạng Tư sản Pháp đã có tác động

Trang 7

mạnh mẽ đến tư tưởng của Người, thôi thúc Người tìm đến quê hương của những giá trị

đẹp dé do

Trong quá trình kết hợp văn hóa Đông và Tây, Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh than nhân ái

và đức hy sinh từ Thiên Chúa giáo Những giá trị nhân văn cơ bản này đã thấm sâu vào Người, người đã dành trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân lao động khỏi ách áp bức, bóc lột Hồ Chí Minh trở thành hiện thân của lòng nhân ái

và đức hy sinh cao cả, đồng thời Người cũng luôn giáo dục cán bộ, đảng viên về lòng yêu thương con người, yêu thương nhân dân, và quan tâm đến những chiến sĩ ngoài mặt trận Đây là những giá trị nhân văn cao đẹp mà Thiên Chúa giáo đã khởi xướng và răn đạy

1.5 Chủ nghĩa Mác — Lênin

Chủ nghĩa Mác-Lênin nhìn nhận văn hóa là sản phẩm của quá trình phát triển lịch sử và

xã hội, gắn liền với cơ sở kinh tế và quan hệ sản xuất Văn hóa không tồn tại độc lập mà phản ánh các điều kiện vật chất, tư tưởng và mối quan hệ giai cấp trong xã hội Trong xã hội có giai cấp, văn hóa luôn mang tính giai cấp, phục vụ lợi ích của giai cấp thông trị Trong xã hội tư bản, văn hóa phản ánh tư tưởng và lợi ích của giai cấp tư sản, trong khi ở

xã hội xã hội chủ nghĩa, văn hóa phải phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân và quần chúng lao động

Một quan điểm quan trọng của chủ nghĩa Mác-Lênin là văn hóa không chỉ phản ánh mà còn là công cụ của cuộc đầu tranh giai cấp Văn hóa cách mạng đóng vai trò giáo đục, nâng cao nhận thức cho giai cấp vô sản, giúp họ có bản lĩnh lãnh đạo cuộc đầu tranh

chống áp bức, bóc lột Lênin nhân mạnh rằng cách mạng xã hội chủ nghĩa cần tiễn hành trên cả ba mặt trận: kinh tế, chính trị và văn hóa Xây dựng một nền văn hóa mới, tiền bộ,

khoa học là nhiệm vụ cốt yếu trong quá trình phát trién xã hội chủ nghĩa, nhằm loại bỏ

các tàn dư văn hóa lạc hậu và xây dựng văn hóa mang tính nhân văn, phục vụ con người

1.6 Thực tiễn hoạt động của Hỗ Chí Minh

1.6.1 Khả năng tư duy và trí tuệ của Hồ Chí Minh

Trang 8

Hồ Chí Minh đã tận hiến cuộc đời mình cho nhân dân Việt Nam và cho nhân loại, trở

thành biêu tượng của những giá trị cao đẹp nhất trong lịch sử văn hiền hàng ngàn năm

của dân tộc Việt Nam

Để cứu nước và giải phóng dân tộc, cần phải theo học thuyết Mác, một học thuyết cách mạng hướng tới giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người, nhằm mang lại cuộc sống ấm no và hạnh phúc cho tất cả mọi người

Cách mạng giải phóng là một hành trình đài gian khổ, nhưng trước hết, cần phải tiến

hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành lại quyền độc lập và tự đo, từ đó mở đường cho việc giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp và giải phóng con người

1.6.2 Phẩm chất đạo đức và năng lực thực tiễn

Pham chat tai năng của Hồ Chí Minh trước hết được thể hiện qua tư duy độc lập, tự chủ

và sáng tạo, cùng với đầu óc phê phán tinh tường, giúp Người đánh giá đúng đắn mọi sự việc đang diễn ra

Hồ Chí Minh còn mang trong mình tâm hồn của một nhà yêu nước và một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành, với trái tim yêu nước, thương dân Người sẵn sàng chịu đựng những hy sinh cao cả vì độc lập của Tổ quốc, vì tự do và hạnh phúc của đồng bảo

Trang 9

CHUONG 2 NOI DUNG CO BAN CUA TU TUONG HO CHI

MINH VE VAN HOA

2.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa

Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận chủ yếu vé van hoa (1)Tiép can theo nghĩa rộng: Tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt của con người (2) Tiếp cận theo nghĩa hẹp: Tập trung vào đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng (3)Tiếp cận theo nghĩa

hẹp hơn: Bàn đến các trường học, số người ổi học, xóa nạn mù chữ, và khả năng đọc,

viet, thường xuất hiện trong các bài nói với đồng bào miền núi.(4)Tiếp cận theo phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt: Nhân mạnh vai trò của công cụ trong đời sống hàng ngày

Vào tháng 8/1943, trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh đã nêu rõ quan niệm về văn hóa, nhân mạnh ý nghĩa của nó: “Vì lẽ sinh tổn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,

khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc,

ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh ton.”

Quan niệm văn hóa này của Hồ Chí Minh xuất hiện trong bối cảnh lịch sử đặc biệt, khi UNESCO chưa được thành lập và cả nước đang tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc Đây là quan niệm văn hóa duy nhất theo nghĩa rộng, trong khi từ sau Cách mạng Tháng Tám, Người lại bàn đến văn hóa theo nghĩa hẹp, coi văn hóa là kiến trúc thượng tầng và toàn bộ đời sông tinh thần của xã hội

2.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

Hồ Chí Minh cho rằng văn hóa có mối quan hệ chặt chế với chính trị, kinh tế và xã hội Trong bối cảnh Việt Nam thuộc địa, nhiệm vụ đầu tiên là tiễn hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập và thiết lập một nhà nước dân chủ, từ đó tạo điều kiện cho văn hóa

Trang 10

phat triên Văn hóa không thê tách rời khỏi chính trị; nó phải phục vụ các nhiệm vụ chính

trị và mọi hoạt động của tô chức chính trị phải chứa đựng giá trị văn hóa

Về mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế, Hồ Chí Minh nhân mạnh rằng văn hóa thuộc

kiến trúc thượng tầng, do đó chỉ khi có cơ sở hạ tầng phát triển thì văn hóa mới có thê hình thành và phát triển Tuy nhiên, văn hóa cũng có vai trò quan trọng trong việc tác động trở lại kinh tế, thúc đây sự phát triển của các lĩnh vực khác Sự phát triển của chính

trị, kinh tế và xã hội sẽ thúc đây văn hóa, trong khi mỗi bước tiễn của kinh tế, chính trị

đều phải có sự dẫn dắt của văn hóa

Đối với mối quan hệ giữa văn hóa và xã hội, Hồ Chí Minh khăng định rằng giải phóng

chính trị đồng nghĩa với giải phóng xã hội, điều này tạo điều kiện cho văn hóa phát triển

Văn học và nghệ thuật của dân tộc chỉ có thé thăng hoa khi xã hội không còn bị áp bức,

vì vậy cần phải thực hiện cách mạng để giành quyền lực về tay nhân dân, giải phóng văn

hóa khỏi ách nô lệ

Cuối cùng, Hồ Chí Minh nhân mạnh tầm quan trọng của việc giữ gìn bản sắc văn hóa đân tộc trong quá trình tiếp thu văn hóa nhân loại Bản sắc văn hóa dân tộc là giá trị cốt lỗi

của các dân tộc Việt Nam, được hình thành qua quá trình lao động, sản xuất, chiến đấu và

giao lưu Bản sắc này được thê hiện qua hai lớp quan hệ: nội dung, bao gồm lòng yêu

nước, tính thần độc lập và tự tôn dân tộc; và hình thức, thể hiện qua ngôn ngữ, phong tục,

tập quán, lễ hội, truyền thông và cách cảm nhận, suy nghĩ

Bản sắc văn hóa dân tộc chứa đựng giá trị lớn và có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc Nó phản ánh những nét độc đáo và đặc trưng của dân tộc Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, âm nhạc và văn hóa dân tộc là những nguồn tài nguyên quý giá cần được khai thác và phát triển Người nhấn mạnh trách nhiệm của mỗi người Việt Nam trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc đề phục vụ cho yêu cầu cách mạng qua từng giai đoạn lịch sử Người nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường

gốc tích nước nhà Việt Nam.” Đồng thời, cần loại bỏ các ảnh hưởng tiêu cực của văn hóa

thực dân và tôn trọng phong tục, tập quán của các dân tộc thiéu sé

Trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa, Hồ Chí Minh cũng khăng định tầm quan trọng của việc tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại Ông cho rằng việc tiếp biến văn hóa, tức là tiếp

Ngày đăng: 19/12/2024, 15:07