cac cau hoi trac no hoa 9

7 338 0
cac cau hoi trac no hoa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập trắc nghiệm khách quan hoá học 9 Câu 1: Những oxit sau: SO 2 , CO 2 , CO, CaO, MgO, Na 2 O, Al 2 O 3 , N 2 O 5 , K 2 O. Những oxit vừa tác dụng đợc với nớc, vừa tác dụng đợc với axit hoặc vừa tác dụng đợc với nớc, vừa tác dụng đợc với kiềm. (1): SO 2 , CO, CO 2 , CaO, Na 2 O. (2): SO 2 CO 2 , N 2 O 5 (3) Na 2 O, CaO, Al 2 O 3 , MgO, CuO (4). Na 2 O, CaO, K 2 O (5). CuO, Al 2 O 3 , MgO, CO, K 2 O A. (2) (4) B. (1) (2) (3) C. (2) (3) (4) D. (3) (5) Câu 2: Hợp chất nào sau đây là bazơ: A. Đồng (II) nitrat B. Kali clorua C. Lu huỳnh đioxit D. Canxi hiđroxit Câu 3: Một trong những thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat. A. Dung dịch bari clorua B. Dung dịch axit clohiđric C. Dung dịch chì (II) nitrat D. Dung dịch natri hiđroxit * Đề chung cho 4 câu 4, 5, 6, 7 Trong các oxit dới đây: Al 2 O 3 , CO, CaO, M 2 O 7 , P 2 O 5 , N 2 O 5 , NO, SiO 2 , ZnO, Fe 2 O 3 Câu 4: Oxit axxit: A. Al 2 O 3 , CO, P 2 O 5 , SiO, NO B. P 2 O 5 , N 2 O 5 , ZnO, MnO 7 C. N 2 O 5 , P 2 O 5 , SiO 2 , Mn 2 O 7 D. Al 2 O 3 , SiO 2 , NO Câu 5: Oxit bazơ: A. Al 2 O 3 , CaO, Fe 2 O 3 , SiO 2 B. CaO, Fe 2 O 3 C. Mn 2 O 7 , Fe 2 O 7 , ZnO, Al 2 O 3 D. CaO, SiO 2 , NO, Al 2 O 3 , CO Câu 6: Oxit lỡng tính: A. Al 2 O 3 , ZnO B. Mn 2 O 7 , SiO 2 , NO, ZnO C. Fe 2 O 3 , CO, Al 2 O 3 , P 2 O 5 D. Fe 2 O 3 , ZnO, CO, P 2 O 5 Câu 7: Oxit không tạo muối A. CaO, CO, SiO 2 B. CO, NO C. NO, ZnO, Mn 2 O 7 D. CaO, NO, Mn 2 O 7 , SiO 2 Câu 8: Để một mẫu natri hiđroxit trên miếng kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn màu trắng thấy có khí không màu, không mùi thoát ra. Chất rắn màu trắng này là sản phẩm của phản ứng natri hiđroxit với: A. Oxi trong không khí B. Hơi nớc trong không khí C. Cacbon đioxit và oxi trong không khí. D. Cacbon đioxit trong không khí. Câu 9: Có ba oxit màu trắng: MgO, Al 2 O 3 , Na 2 O. Có thể nhận biết đợc các chất đó bằng thuốc thử sau đây không? A. Chỉ dùng nớc B. Chỉ dùng axit C. Chỉ dùng kiềm D. Dùng nớc và kiềm Câu 10: Những thí nghiệm nào sau đây sẽ tạo ra chất kết tủa khi trộn: (1) Dung dịch natri clorua và dung dịch chì nitrat. (2) Dung dịch natri cacbonat và dung dịch kẽm sunfat. (3) Dung dịch natri sunfat và dung dịch nhôm clorua. (4) Dung dịch kẽm sunfat và dung dịch đồng (II) clorua. (5) Dung dịch bari clorua và dung dịch nitrat. A. (1), (2), (5) B. (1), (2), (3) C. (2), (4), (5) D. (3), (4), (5) Câu 11: Cho các phơng trình phản ứng (1) H 2 + = Cu + H 2 O (2) + O 2 = 2H 2 O (3) C + H 2 O = CO + . (4) Mg + H 2 O = + H 2 (5) Mg + 2HCl = + H 2 Các chất đợc điền vào ô trống lần lợt theo thứ tự A. Mg, H 2 , Cl, O 2 , H 2 B. CuO, H 2 , H 2 , MgO, MgCl 2 C. H 2 , Cu, Mg, O 2 , H 2 O D. H 2 , CuO, MgO, O 2 , H 2 Câu 12: Có những chất sau: 1 A. Đồng, B. Đồng (II) oxit, C. Magie cacbonnat, D. Magie, E. Magie oxit. Chất nào nói trên tác dụng với dung dịch axit clohiđric hoặc axit sunfuric loãng sinh ra: 1. Chất khí cháy đợc trong không khí; 2. Chất khí làm đục nớc vôi trong 3. dung dịch có màu xanh 4. dung dịch không màu và nớc. Câu 13: Có bốn oxit sau: I. SO 3 , II. CaO, III. CrO 3 và IV. MgO. Tập hợp nào sau đây là oxit axit: A. I + II B. II + III C. I + III D. III + IV Câu 14: Cho phơng trình phản ứng sau: 2NaOH + X 2Y + H 2 O X, Y lần lợt phải là: A. H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 B. N 2 O 5 , NaNO 3 C. HCl, NaCl D. A và B đều đúng Câu 15: Có sơ đồ chuyến hoá sau: Biết (X) là chất rắn: (X) SO 2 (Y) H 2 SO 4 A. X: FeS 2 ; Y: SO 3 B. X: FeS 2 hoặc S; Y: SO 3 C. X: O 2 ; Y: SO 3 D. Tất cả đều đúng Câu 16: Có năm ống nghiệm chứa các dung dịch sau: Ba(NO 3 ) 2 , H 2 SO 4 , NaOH và Na 2 CO 3 . Biết rằng chỉ dùng một hoá chất duy nhất để nhận biết các hoá chất ở trong ống nghiệm. A. Dùng phenolphtalein không màu B. Dùng dung dịch axit HCl C. Dùng giấy quỳ tím D. dung dịch BaCl 2 Câu 17: Có những chất rắn sau: MgO, P 2 O 5 , Ba(OH) 2 , Na 2 SO 4 . Dùng những thuốc thử nào để có thể phân biệt đợc các chất trên. A. Dùng H 2 O, giấy quỳ tím B. dùng axit H 2 SO 4 , phenolphetalein không màu. C. Dùng dung dịch NaOH, quỳ tím. D. Tất cả đều sai. Câu 18: Có năm dung dịch sau đây: Na 2 CO 3 , BaCl 2 , CH 3 COONa, Ba(HCO 3 ) 2 và NaCl. Chỉ dùng dung dịch H 2 SO 4 có thể nhận biết đợc mấy chất. Số chất biết đợc là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 19: Để loại bỏ khí CO 2 có lẫn trong hỗn hợp (O 2 , CO 2 ). Ngời ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa: A. HCl B. Na 2 SO 4 C. NaCl D. Ca(OH) 2 Câu 20: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới d vào dung dịch có màu xanh trên thì: A. Màu xanh vẫn không thay đổi B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ D. Màu xanh đậm thêm dần. Câu 21: Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch A. KCl và NaNO 3 B. KOH và HCl C. HCl và AgNO 3 D. NaHCO 3 và NaOH. Câu 22: Để hoà tan hết 5,1 g M 2 O 3 phải dùng 43,8 g dung dịch HCl 25%. Công thức của M 2 O 3 là: A. Fe 2 O 3 B. Al 2 O 3 C. Cr 2 O 3 D. tất cả đều sai Câu 23: Hoà tan 6,2 g Na 2 O và nớc đợc 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là: A. 0,05M B. 0,01M C. 0,1M D. 1M Câu 24: Hoà tan hết 19,5g Kali vào 261g H 2 O. Nồng độ % của dung dịch thu đợc là: (cho rằng nớc bay hơi không đáng kể). A. 5% B. 10% C. 15% D. 20% * Câu 25: Bạn X làm thí nghiệm tìm hiểu về tính hoạt động của các kim loại P, Q, M, N có kết quả nh sau: - Kim loại P đẩy đợc kim loại Q ra khỏi dung dịch muối. - Kim loại Q đẩy đợc hiđro ra khỏi dung dịch axit. - Kim loại Q đẩy đợc kim loại M ra khỏi dung dịch muối. - Kim loại M đẩy đợc kim loại N ra khỏi dung dịch muối. Qua kết quả thí nghiệm bạn A, bạn Y sắp xếp tính hoạt động kim loại nh sau: A. P > Q > M > N B. P < Q > M > N C. P > Q > M < N D. P < Q < M < N Câu 26: Một học sinh làm thí nghiệm để nhận biết đợc mức độ hoạt động của kim loại, bằng cách lấy các kim loại M, N, P, Q cho tác dụng riêng biệt ở từng ống nghiệm với cùng thể tích và nồng độ dung dịch HCl có kết quả nh sau: 2 Kim loại Tác dụng với dung dịch axit HCl M Khí hiđro giải phóng ra nhanh N Không quan sát đợc hiện tợng P Khí hiđro giải phóng ra chậm Q Khí hiđro giải phóng ra rất nhanh, dung dịch nóng lên. Từ kết quả trên, dãy kim loại nào phù hợp với chiều hoạt động của kim loại tăng dần. A. Q < P < M < N B. M < Q, N < P C. Q < M < P < N D. N < M < P < Q Câu 27: Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro đi qua oxit của kim loại N nóng, oxit này bị khử cho kim loại N. M và N có thể là: A. Đồng và Chì (Cu và Pb) B. Chì và Kẽm (Pb và Zn) C. Kẽm và Đồng (Zn và Cu) D. Đồng và bạc (Cu và Ag) Câu 28: Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất? A. Không có hiện tợng gì xảy ra. B. Đồng đợc giải phóng, nhng sắt không biến đổi. C. Sắt bị hoà tan một phần và đồng đợc giải phóng. D. Không có chất nào mới đợc sinh ra, chỉ có sắt bị hoà tan. Câu 29: Có những kim loại sau: A. Đồng (Cu) B. Platin (Pt) C. Nhôm (Al) D. Kẽm (Zn) Hãy chọn một kim loại: A. Phản ứng mạnh với dung dịch axit clohiđric. B. Không tác dụng với oxi thậm chí kim loại nóng đỏ. C. Nhẹ dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. D. Trở thành màu đen khi đốt trong không khí. Câu 30: Cho các kim loại K, Ca, Al lần lợt tác dụng với dung dịch HCl. Nếu cho cùng số mol, mỗi kim loại trên tác dụng với axit HCl thì kim loại nào cho nhiều hiđro hơn. A. Al B. K C. K và Ca D. Ca Câu 31: Cho 65g kim loại kẽm tác dụng với axit clohiđric cho 136g ZnCl 2 và giải phóng 22,4 lít khí hiđro (đktc). Khối lợng axxit HCl cần dùng là: A. 73g B. 72g C. 36,5g D. 71g Câu 32: Cho 8,4g bột sắt cháy hết trong 2,24 lít khí oxi tạo ra oxit sắt từ (Fe 3 O 4 ). Khối lợng oxit sắt tạo thành là: A. 11,4g B. 11,6g C. 12g D. 20g Câu 33: Trong phòng thí nghiệm ngời ta điều chế khí hiđro bằng cách cho Zn tác dụng với axit clohiđric HCl theo sơ đồ sau: Kẽm + axit clohiđric kẽm Clorua + khí hiđro Nếu cho 13g Zn tác dụng hết với dung dịch HCl 0,4M thì thể tích khí hiđro thu đợc là bao nhiêu? A. 3 lít B. 3,3 lít C. 3,36 lít D. 5,36 lít Câu 34: Bỏ miếng nhôm vào dung dịch axit clohiđric có d, thu đợc 3,36 lít khí hiđro. Khối lợng nhôm đã phản ứng là: A. 1,8g B. 2,7g C. 4,05g D. 5,4g Câu 35: Bỏ 13g kẽm vào dung dịch có chứa 10,95g axit clohiđric. Dùng khí hiđro sinh ra để khử đồng (II) ôxit. Các phơng trình phản ứng xảy ra: Zn + HCl ZnCl 2 + H 2 ; H 2 + CuO 0 t Cu + H 2 O Hỏi lợng H 2 sinh ra có thể khử đợc bao nhiêu mol CuO? A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,2 mol D. 0,3 mol Câu 36: Bột nhôm cháy theo phản ứng: Nhôm + khí oxi nhôm oxit (Al 2 O 3 ) Cho biết khối lợng nhôm đã phản ứng là 54g và khối lợng nhôm oxit sinh ra là 102g. Vậy thể tích oxi đã dùng là thể tích nào sau đây? A. 33 lít B. 34 lít C. 33,6 lít D. 40,6 lít Câu 37: Cho 6,5g kẽm vào bình đựng nớc dung dịch chứa 0,25 mol axit clohiđric. Thể tích khí thoát ra ở đktc là: A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít 3 Câu 38: Cho 11,2g sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng có chứa 12,25g H 2 SO 4 . Thể tích H 2 (đktc) thu đợc là: A. 2,9 lít B. 2,8 lít C. 3 lít D. 4 lít Câu 39: Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lợt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng để điều chế khí hiđro. Nếu muốn thu đợc cùng một thể tích khí hiđro thì khối lợng kim loại nào nhỏ nhất? A. Al B. Fe C. Zn D. Al và Fe. * Câu 40: Tính chất nào sau đây không phải là của khí clo? A. Tan hoàn toàn trong nớc B. Có màu vàng lục C. Có tính tẩy trắng khi ẩm D. Mùi hắc, rất độc Câu 41: Biết nhiều phi kim tác dụng đợc với oxi để tạo oxit phi kim tơng ứng. Vậy dãy phi kim nào dới đây tác dụng đợc với oxi? A. C, S, P, Si B. Cl 2 , Br 2 , C, N 2 C. I, F, Ne, Si D. He, P, S, Br 2 Câu 42: Dãy những phi kim nào dới đây không tác dụng đợc với nhau? A. N 2 , H 2 , S, O 2 , C B. P, H 2 , S, Cl 2 , I 2 C. O 2 , Cl 2 , I 2 , Si D. B, Br 2 , I 2 , P Câu 43: Các hỗn hợp khí sau: 1. H 2 và O 2 2. SO 2 và O 2 3. H 2 và Cl 2 Tồn tại trong những điều kiện nào? A. Tồn tại bất cứ điều kiện nào. B. Tồn tại ở nhiệt độ thấp không có xúc tác (hoặc trong bóng tối). C. Không thể tồn tại vì có phản ứng xảy ra. D. Tất cả đều sai. Câu 44: Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic? A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên. B. Sản xuất gang thép. C. Sản xuất vôi sống. D. Quang hợp của cây xanh. Câu 45: Tính chất vật lý nào sau đây là của cacbon oxit (CO)? A. Khí cháy, không độc, không màu. B. Khí cháy, độc, không màu. C. Khí không cháy, không màu, rất nhẹ (bằng 1/7 khối lợng của không khí). D. Khí màu lục nhạt, độc, nặng hơn không khí (gấp 2,5 lần không khí). Câu 46: Bằng phơng pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm: CO, CO 2 , SO 3 ? A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl 2 . B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH) 2 . C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl 2 , sau đó qua nớc vôi trong d. D. Tất cả đều sai. Câu 47: Có những khí ẩm (khí có lẫn hơi nớc) nào sau đây? a. Amoniac b. Sunfurơ c. Cacbonđioxit d. Hiđroclorua. 1. Khí ẩm nào có thể làm khô bằng axit sunfuaric đặc? A. b, c, a B. a, b, c C. b, c, d D. c, d, a 2. Khí ẩm nào có thể làm khô bằng canxi oxit? A. a B. a, b, d C. b, c, d D. c, d, a Câu 48: Hợp chất nào sau đây không phản ứng đợc với clo? A. NaCl B. NaOH C. CaCO 3 D. H 2 SO 4 Câu 49: Nguyên tố X tạo đợc hợp chất sau: XH 3 và X 2 O 5 . Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X cùng nhóm với: A. Agan B. Nitơ C. Oxi D. Flo Câu 50: Đốt cháy 10 cm 3 khí hiđro trong 10 cm 3 khí oxi. Thể tích chất khí còn lại sau phản ứng: A. 5 cm 3 hiđro B. 10 cm 3 hiđro C. Chỉ có 10cm 3 hơi nớc D. 5 cm 3 oxi Câu 51: Khi cho 13g kẽm tác dụng với 0,3 mol HCl. Khối lợng muối ZnCl 2 đợc tạo thành trong phản ứng này là: A. 20,4g B. 10,2g C. 30,6g D. 40g Câu 52: Cho 1,35g nhôm tác dụng với dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lợng muối tạo thành là: A. 3,3375g B. 6,755g C. 7,775g D. 10,775g 4 Câu 53: Cho 8,125g Zn tác dụng với dung dịch loãng có chứa 18,25g axit clohiđric HCl. Thể tích khí H 2 (ở đktc) sinh ra là: A. 2,8 lít B. 2,75 lít C. 2,81 lít D. 3,85 lít Câu 54: Trộn 50ml dung dịch Ba(OH) 2 0,04M với 150ml dung dịch HCl 0,06M thu đợc 200 ml dung dịch B. Nồng độ mol/l của muối BaCl 2 trong dung dịch B bằng A. 0,05M B. 0,01M C. 0,17M D. 0,08M Câu 55: Để có đợc dung dịch NaCl 16% cần phải lấy bao nhiêu gam NaCl hoà tan vào 210 gam nớc. A. 40g B. 38,1g C. 42,5g D. 56,2g * Đề chung cho hai bài 56, 57: Hoà tan 8,9 g hỗn hợp kim loại gồm Mg và Zn vào dung dịch axit HCl 0,5M thì thu đợc 4,46 lít H 2 (đo ở đktc). Câu 56: Thành phần % về khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp là: A. 26,97% và 73,03% B. 29,1% và 70,9% C. 55% và 45% D. 76% và 24% Câu 57: Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 350 ml B. 200 ml C. 168 ml D. 256ml Câu 58: Khử 2,4g hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 bằng cacbon oxit (CO), thu đợc 1,76g hỗn hợp hai kim loại. Đem hoà tan hỗn hợp hai kim loại này bằng dung dịch axit HCl thì thu đợc 0,448 lít H 2 (đo ở đktc). Vậy thành phần % về khối lợng mỗi oxit kim loại ban đầu là: A. 50,8% và 49,2% B. 56,2% và 43,8% C. 33,3% và 66,7% D. 64% và 36% Câu 59: Hoà tan hoàn toàn 2,84g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại có hoá trị II thuộc chu kì khác nhau trong hệ thống tuần hoàn bằng dung dịch axit HCl ta thu đợc 0,672 ml khí CO 2 (đo ở đktc). Biết kim loại này có số mol gấp đôi kim loại kia. Kim loại đó là: A. Ba và Ag B. Ca và Cu C. Fe và Zn D, Mg và Ca Câu 60: Nung 100g đá vôi, thu đợc 20,37 lít khí cacbonic (đktc). Hàm lợng (thành phần phần trăm) của canxi cacbonat trong loại đá vôi nói trên là: A. 53,62% B. 81,37% C. 90,94% D. 28,96% Câu 61: Để khử hoàn toàn 40g hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 , ngời ta phải dùng 15,68 lít khí CO (đktc). Thành phần phần trăm của mỗi oxit trong hỗn hợp là: A. 20% và 80% B. 30% và 70% C. 50,5% và 49,5% D. 35% và 65% * Câu 62: Những chất nào sau đây đều là hiđro cacbon. A. FeCl, C 2 H 6 O, CH 4 , NaHCO 3 B. NaC 6 H 5 , CH 4 O, HNO 3 , C 6 H 6 C. CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 D. CH 3 NO 2 , CH 3 Br, NaOH. Câu 63: Một trong những phơng pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí metan và khí etilen? A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí oxi tham gia phản ứng đốt cháy. B. Sự thay đổi màu của dung dịch nớc brom. C. So sánh khối lợng riêng (g/l). D. Phân tích thành phần định lợng của các hợp chất. Câu 64: Những chất nào sau đây khi tham gia phản ứng có phản ứng cộng và phản ứng thế? A. Metan B. Benzen C. Axetilen D. Etilen Câu 65: Những hiđro cacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn? A. Metan B. Benzen C. Axetilen D. Etilen Câu 66: Những hiđro cacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn,vừa có liên kết đôi. A. Metan B. Benzen C. Axetilen D. Etilen Câu 67: Những hiđro cacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn,vừa có liên kết ba? A. Metan B. Benzen C. Axetilen D. Etilen Câu 68: Khi đốt nhiên liệu là hiđro cacbon, một trong những sản phẩm chính là khí A. Khí A tác dụng với hơi nớc trong không khí tạo ra axit yếu. Tên của khí A là gì? A. SO 2 B. CO 2 C. NH 3 D. CO Câu 69: Phân tích 5g chất hữu cơ, cho sản phẩm qua bình đựng đá bột tẩm H 2 SO 4 đặc, bình nặng thêm 5,4g. Thành phần % khối lợng của hiđro là: A. 3% B. 8% C. 10% D. 12% 5 Câu 70: Đốt cháy 1,6g chất hữu cơ gồm hai nguyên tố là A và hiđro, thu đợc 3,6g nớc. Thành phần % khối lợng của A là: A. 50% B. 75% C. 80% D. Không xác định đợc. Câu 71: Khi đốt cháy hoàn toàn hiđro cacbon X thu đợc tỉ lệ số mol CO 2 và hơi nớc bằng 2: 1. Vậy X là: A. C 2 H 4 B. C 6 H 12 C. C 3 H 8 D. C 2 H 2 Câu 72: Trộn hai thể tích khí CH 4 và một thể tích C 2 H 4 đợc 6,72 lít hỗn hợp khí (đo ở đktc). Đốt cháy hết hỗn hợp khí trên, thể tích khí CO 2 thu đợc ở đktc là: A. 6,72lít B. 8,96 lít C. 9 lít D. 10,5 lít Câu 73: Hỗn hợp khí A (đktc) chứa những thể tích nh nhau CH 4 và C 3 H 8 . Vậy 1 lít hỗn hợp A nặng: A. 0,72g B. 1,20g C. 1,34g. D. C ác giá trị cho trên đều không phù hợp. Câu 74: Đốt cháy một hiđro cacbon X ta thu đợc số mol CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ 2:1. X là một chất không có đồng phân. Vậy X có công thức phân tử là: A. C 2 H 2 B. C 6 H 6 C. C 4 H 4 D. C 4 H 8 * Câu 75: Có năm dung dịch sau đây:Na 2 CO 3 , BaCl, CH 3 COOK, Ba(HCO 3 ) 2 và NaCl. Chỉ dùng dung dịch H 2 SO 4 có thể nhận biết đợc mấy chất? Số chất biết đợc là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 76: Để tẩy sạch vết dầu mỡ hoặc chất béo dính vào quần áo. Ta có thể dùng chất nào sau đây? A. H 2 O B. Dầu hoả C. dung dịch nớc Clo D. Rợu etylic. Câu 77: Một trong những chất nào sau đây không tác dụng với natri, giải phóng hiđro? A. H 2 O B. Axit axetic C. Dầu hoả D. Rợu etylic Câu 78: Các loại thực phẩm nào là hợp chất cao phân tử (polime) A. Gluxit và chất béo B. Protit và gluxit C. Protit và chất béo D. Gluxit, chất béo và protit. Câu 79: Các chất sau đây đợc sản xuất từ nguyên liệu là xenlulozơ. A.Tơ nhân tạo B. Rợu etylic C. Boxit D. Glucozơ. Câu 80: Xác định chất có trong sơ đồ sau: C 6 H 12 O 6 men X + Y X + O 2 M + H 2 O X + M 0 2 4 ,H SO t CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O X, Y, M là những chất nào trong các dãy chất sau: A. CH 4 , CO 2 , CH 3 COOH B. C 2 H 4 , C 2 H 5 OH, H 2 O C. C 2 H 5 OH, CO 2 , CH 3 COOH D. A và B đúng Câu 81: Từ các chất CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 4 , CH 3 COONa. Hãy lập mối quan hệ của các chất theo sơ đồ sau: X X 2 X 2 X 4. Có mấy chuỗi biến hoá theo sơ đồ trên? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 82: Từ các chất vô cơ nào sau đây điều chế đợc P.V.C, P.E và C 6 H 12 A. Na 2 CO 3 , S B. CaCO 3 , C C. K 2 CO 3 , P D. Tất cả đều đợc Câu 83: Ba gói bột màu trắng là glucozơ, tinh bột và saccarozơ, có thể phân biệt bằng cách nào sau đây không? A. Hoà tan vào nớc, và cho phản ứng với AgNO 3 /NH 3 . B. Dùng dung dịch Iot và Cu(OH) 2 . C. Dùng dung dịch nớc vôi đặc (CaO. H 2 O) và dung dịch Iot. D. Tất cả đều đúng. Câu 84: Các yếu tố nào sau đây làm ảnh hởng phản ứng xảy ra theo chiều thuận (chiều tạo sản phẩm) giữa axitaxetic và rợu etylic. 1. Nhiệt độ 2. Chất xúc tác 3. Nồng độ của các chất phản ứng 4. Bản chất các chất phản ứng. A. 1, 3 B. 2, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 3, 4 Câu 85: Có 3 lọ chứa các dung dịch sau: rợu etylic, glucozơ và axit axetic. Có thể dùng các thuốc thử nào sau đây để phân biệt? A. Giấy quỳ tím và Na B. Na và AgNO 3 /NH 3 C. Giấy quỳ tím và AgNO 3 /NH 3 D. Tất cả đều đúng 6 Câu 86: Có thể phân biệt đợc các chất sau: Lòng trắng trứng glucozơ và đờng saccarozơ bằng một thuốc thử duy nhất sau không? A. Na B. Cu(OH) 2 C. HNO 3 D. dung dịch Iot. Câu 87: Có 2 chất lỏng axit axetic và rợu etylic. Có mấy cách phân biệt các chất đó? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 88: Khi hoà tan 50g đờng glucozơ (C 6 H 12 O 6 ) vào 250g nớc ở 20 0 C thì thu đợc dung dịch bão hoà. Độ tan của đờng ở 20 0 C là: A. 20g B. 10g C. 15g D. 30g Câu 89: Chất X vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Vậy công thức phân tử của X phải là: A. C 2 H 6 O B. C 2 H 4 O 2 C. C 3 H 8 O D. C 3 H 5 O 2 Câu 90: Hoà tan axit axetic vào nớc thành dung dịch A. Để trung hoà 100 ml dung dịch A cần 200ml dung dịch NaOH 0,2M. Vậy nồng độ của dung dịch A bằng: A. 0,05M B. 0,40M C. 0,304M D. 0,215M Câu 91: Từ 1 m 3 etilen (đktc) có thể điều chế đợc một lợng tối đa PE là: A. 0,65 kg B. 1,0 kg C. 1,55 kg D. 1,25 kg Câu 92: Cho 60g axit axetic tác dụng với 100g rợu etylic. Hiệu suất phản ứng 62,5%, lợng este thu đ- ợc là: A. 60g B. 55g C. 70g D. 160g Câu 93: Khi cho 36g glucozơ lên men với hiệu suất 75% thu đợc số ml rợu etylic nguyên chất là (D= 0,8 g/ml): A. 10,5 ml B. 17,25 ml C. 23 ml D. 28,75 ml Câu 94: Trong điều kiện có xúc tác, V lít etilen (đktc) hợp nớc thành rợu etylic, lợng rợu thu đợc tác dụng hết với Na tạo thành 11,2 lít H 2 (đktc). Thể tích V của etylen là: A. 11,2 l B. 22,4 l C. 33,6 l D. Không xác định đợc Câu 95: Đốt 5,8g một hợp chất hữu cơ A thì thu đợc 13,2g khí CO 2 và 5,4g hơi nớc. Biết khối lợng phân tử là 58 đvc. Công thức phân tử của A là: A. C 2 H 3 O B. C 3 H 6 O C. C 2 H 4 O D. C 2 H 2 O Câu 96: Đốt cháy hoàn toàn 60 ml rợu etylic cha rõ độ rợu thì thu đợc 24,192 lít khí CO 2 (đo ở đktc). Khối lợng riêng của rợu là 0,8 g/ml . Độ rợu đợc xác định là: A. 30,2 0 B. 45,8 0 C. 81,2 0 D. 51,75 0 Câu 97: Đốt cháy hoàn toàn 4,5g hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O thì thu đợc 9,9g khí CO 2 và 5,4g H 2 O. Khối lợng phân tử của X bằng 60. Vậy X là: A. C 2 H 5 OH B. CH 3 COOH C. C 3 H 8 O D. A, B đều đúng Câu 98: Cho m(g) glucozơ lên men thì thu đợc chất lỏng và chất khí CO 2 . Cho khí CO 2 sinh ra vào dung dịch vôi trong có d thì thu đợc 25g kết tủa. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Vậy giá trị của m là: A. 28,125g B. 32,56g C. 15,92g D. 50,7g 7 . N 2 O 5 , NO, SiO 2 , ZnO, Fe 2 O 3 Câu 4: Oxit axxit: A. Al 2 O 3 , CO, P 2 O 5 , SiO, NO B. P 2 O 5 , N 2 O 5 , ZnO, MnO 7 C. N 2 O 5 , P 2 O 5 , SiO 2 , Mn 2 O 7 D. Al 2 O 3 , SiO 2 , NO Câu. Fe 2 O 7 , ZnO, Al 2 O 3 D. CaO, SiO 2 , NO, Al 2 O 3 , CO Câu 6: Oxit lỡng tính: A. Al 2 O 3 , ZnO B. Mn 2 O 7 , SiO 2 , NO, ZnO C. Fe 2 O 3 , CO, Al 2 O 3 , P 2 O 5 D. Fe 2 O 3 , ZnO, CO, P 2 O 5 Câu. vôi, thu đợc 20,37 lít khí cacbonic (đktc). Hàm lợng (thành phần phần trăm) của canxi cacbonat trong loại đá vôi nói trên là: A. 53,62% B. 81,37% C. 90 ,94 % D. 28 ,96 % Câu 61: Để khử hoàn toàn

Ngày đăng: 30/06/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan