1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm hóa 9 chọn lọc

44 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 479,5 KB

Nội dung

Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và n

Trang 1

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC BIÊN SOẠN ĐỂ DÙNG NGAY CHỈ CẦNIMPORT VÀO CHƯƠNG TRÌNH TRỘN ĐỀ TRẮC NGHIỆM MCMIX LÀ DÙNG ĐƯỢCCHƯƠNG I: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ.

Thành phần chính của vôi sống có công thức hoá học là:

Dãy chất đều là oxit:

A NaOH ; Ca(OH)2 ; Mg(OH)2 ; Fe(OH)2 B NaCl ; CaCl2 ; MgCl2 ; FeCl2

C Na2O ; CaO ; MgO ; FeO D Na ; Ca ; Mg ; Fe

Dãy chất đều là axit:

A K2O ; Na2O ; CaO ; BaO B HCl ; H2SO4 ; H2S ; HNO3

C KOH ; NaOH ; Ca(OH)2 ; Ba(OH)2 D KHCO3 ; NaHCO3 ; Ca(HCO3)2 ; Ba(HCO3)2

[<br>]

Để xác định trong thành phần của axit clohiđric có nguyên tố hiđro, người ta tiến hành thínghiệm cho axit clohiđric tác dụng với

A các kim loại như Fe, Zn, Al)

B các phi kim như S, P , C

C các kim loại như Cu, Ag, Au

D các phi kim như O2 ; N2 ; Cl2

Trang 2

Phát biểu nào về bazơ sau đây là đúng?

A Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 nhómhiđroxit

B Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 2 hay nhiều phikim

C Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhómhiđroxit

D Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có 1 nguyên tử phi kim liên kết với 1 hay nhiều nhómhiđroxit

[<br>]

Dãy bazơ nào tương ứng với các oxit sau: Na2O ; CuO ; BaO ; Fe2O3?

A NaOH ; Cu(OH)2 ; Ba(OH)2 ; Fe(OH)3 B NaOH ; Cu(OH)2 ; Ba(OH)2 ; Fe(OH)2

C NaOH ; CuOH ; Ba(OH)2 ; Fe(OH)3 D NaOH ; CuOH ; Ba(OH)2 ; Fe(OH)2

Trang 3

Dãy các chất đều là muối:

A Na2O ; FeO; Fe2O3 ; Al2O3 B NaCl ; FeCl2 ; FeCl3 ; AlCl3

C NaOH ; Fe(OH)2 ; Fe(OH)3 ; Al(OH)3 D Na2O ; Fe(OH)2 ; Fe2O3 ; Al(OH)3

A NaOH; Cu(OH)2 ; CuCl2 B NaOH; Na2SO4 ; NaCl

C NaOH; Na2SO4 ; H2SO4 D NaOH; Cu(OH)2 ; H2SO4

Cho sơ đồ biểu thị những tính chất hoá học của hợp chất vô cơ sau:

a, Oxit bazơ + (1) → bazơ (dd)

b, Oxit axit + nước → (2) (dd)

c) Bazơ → (3) + nước

d, Axit (dd) + (4) (dd) → muối + axit

Các số (1) (2) (3) (4) lần lượt là:

A Nước ; oxit bazơ ; axit; muối B Nước ; oxit bazơ ; muối ; axit

C Nước ; muối ; axit ; oxit bazơ D Nước ; axit ; oxit bazơ ; muối

Trang 4

Dãy số (1) (2) (3) (4) lần lượt là:

A Nhiệt phân ; HCl ; NaOH ; CuNO2 B Nhiệt phân; NaCl ; CuOH ; AgCl

C Nhiệt phân; HCl ; CuSO4 ; AgNO3 D Nhiệt phân; HCl ; NaOH ; AgNO3

[<br>]

Để biến đổi sắt (II) oxit thành sắt (III) hiđroxit có thể dùng lần lượt hoá chất là

A HCl ; NaOH, không khí ẩm B NaOH ; HCl; không khí khô

C NaOH ; nước; không khí ẩm D Nước ; NaOH; không khí khô

Có 3 ống nghiệm chưa dán nhãn, mỗi ống đựng 1 dung dịch các chất sau đây: Na2SO4 ; H2SO4

; NaNO3 Để nhận ra các dung dịch trên cần dùng các thuốc thử lần lượt là:

A Natri clorua; quỳ tím B Quỳ tím; natri clorua

C Quỳ tím; bari nitrat D Quỳ tím, kali nitrat

[<br>]

Dãy gồm những cặp chất phản ứng được với nhau là :

A HCl và NaOH ; CO2 và Ca(OH)2 ; CO2 và HCl

B HCl và CO2 : NaOH và Ca(OH)2 ; KOH và Cu(NO3)2

C HCl và Cu(NO3)2 ; CO2 và NaOH ; KOH và Cu(NO3)2

D HCl và NaOH ; CO2 và Ca(OH)2 ; KOH và Cu(NO3)2

Trang 5

A Quỳ tím chuyển vàng B Quỳ tím không đổi mầu.

C Quỳ tím chuyển xanh D Quỳ tím chuyển đỏ

Trang 6

A CO2 ; Na2CO3; Na2O; NaOH B CO ; CO2 ; CaCO3; CaO

C CO2 ; CaCO3; CaO; Ca(OH)2 D CO2 ; MgCO3; MgO; Mg(OH)2

[<br>]

Dãy các oxit nào có thể hút nước ?

A BaO ; CuO; P2O5 B CaO; Fe3O4 ; P2O5

C BaO; CuO; Na2O D BaO ; CaO; P2O5

Tính chất hóa học nào sau đây không phải là tính chất của axit sunfuric loãng ?

A Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước

B Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước

C Tác dụng với nhiều kim loại tạo muối và giải phóng khí hidđro

D Tác dụng với hầu hết kim loại tạo muối và giải phóng khí sunfurơ

[<br>]

Phương pháp nào có thể dùng để điều chế axit ?

A Cho oxit bazơ tác dụng với nước

B Cho axit mạnh hơn tác dụng với muối của axit yếu hơn

C Cho kim loại tác dụng với dung dịch muối

D Cho oxit axit tác dụng với oxit bazơ.

[<br>]

Khẳng định nào đúng ?

A Tất cả các bazơ đều được gọi là kiềm

B Chỉ những bazơ tan mới được gọi là kiềm

C Chỉ những bazơ không tan mới đựơc gọi là kiềm

D Bazơ gồm có hai loại: bazơ tan và kiềm

[<br>]

Dãy chất nào sau đây gồm toàn bazơ tan:

A NaOH, Ba(OH)2, KOH, Cu(OH)2 B NaOH, KOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2

C NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)2 D NaOH, KOH, Ba(OH)2, LiOH

[<br>]

Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân huỷ:

A NaOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3

Trang 7

B Mg(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3

C Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)3

D KOH, Mg(OH)2, NaOH, Ca(OH)2

[<br>]

Trường hợp nào tạo ra kết tủa khi trộn hai dung dịch của các cặp chất sau:

A Dung dịch BaCl2 và dung dịch CuSO4 B Dung dich Ca(NO3)2 và dung dịch NaCl

C Dung dịch K2SO4 và dung dịch MgCl2 D Dung dịch CuCl2 và dung dịch FeSO4

A CuCl2, BaCl2, CaCO3 B MgCl2 CaCl2, CaCO3

C CuCl2, BaCl2, MgCO3 D CaCl2, BaCl2, CaCO3

[<br>]

Trang 8

Để phân biệt các dung dịch sau: HCl, AgNO3, KCl, Ba(NO3)2, chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây?

C Cả hai muối Na2CO3 và NaHCO3 D Muối Na2CO3 và NaOH

[<br>]

Cho các chất: Cu, CuO, Cu(OH)2, CuCl2 Dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện trực tiếpđược?

A Cu → CuO → Cu(OH)2 → CuCl2 B Cu(OH)2 → CuO → Cu → CuCl2

C CuO → Cu → Cu(OH)2 → CuCl2 D CuO → Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu

[<br>]

Loại phân nào dưới đây có hàm lượng đạm cao nhất ?

A Amoni nitrat NH4NO3 B Kali nitrat KNO3

C Amoni clorua NH4Cl D Urê CO(NH2)2

Trang 9

[<br>]

Trên hai đĩa cân ở vị trí cân bằng có 2 cốc, mỗi cốc đựng một dung dịch có hoà tan 0,2 molHNO3 Thêm vào cốc thứ nhất 20 gam CaCO3, thêm vào cốc thứ hai 20 gam MgCO3 Sau khiphản ứng kết thúc, vị trí của 2 đĩa cân như thế nào?

A Còn cân bằng

B Cân nghiêng về cốc thứ nhất (cốc thứ nhất nặng hơn)

C Cân nghiêng về cốc thứ hai (cốc thứ hai năng hơn)

B Lượng oxi thu được do KMnO4 tạo ra nhiều gấp đôi

C Lượng oxi thu được do KClO3 tạo ra nhiều gấp ba

D Lượng oxi thu được do KMnO4 tạo ra nhiều gấp ba

A Cả hai trường hợp đều tiết kiệm và dễ làm

B Dùng CuO tiết kiệm hơn và dễ làm

C Dùng Cu tiết kiệm hơn và dễ làm

D Dùng CuO tiết kiệm hơn nhưng dùng Cu dễ làm

[<br>]

Cho hai lá kim loại nhỏ là Fe, Zn mỗi lá có khối lượng là a gam được ngâm riêng trong mộtcốc nhỏ đựng dung dịch CuSO4 dư Sau một thời gian lấy các lá kim loại ra, rửa nhẹ, làm khô

và cân Khối lượng của các lá kim loại thay đổi như thế nào ?

A Cả hai lá kim loại không thay đổi gì

B Cả hai lá kim loại đều tăng

C Lá kim loại sắt tăng, lá kim loại kẽm giảm

D Lá kim loại kẽm tăng, lá kim loại sắt giảm

Trang 10

Dãy các chất đều tác dụng với SO2 là

A H2O; Ca(OH)2; CaO; HCl B H2O; H2SO4; CaO; Na2O

C H2O; Ca(OH)2; Na2O; CO2 D H2O; Ca(OH)2; CaO; Na2O

Cho các oxit sau: K2O, CaO, SO2, CuO, N2O5, Fe2O3 Dãy oxit tác dụng với nước là

A K2O; CaO; CuO; Fe2O3 B CaO; N2O5; SO2; CuO

C K2O; N2O5; CaO; SO2 D SO2; CuO; N2O5; CaO

[<br>]

Tính chất chung của SO3 và CO2 là

A Tác dụng với nước B Tác dụng với oxit axit

Dãy nào trong các dãy sau đây có công thức hóa học viết đúng

A CO; Ca2O; CuO; Hg2O; NO B N2O5; NO, P2O5; Fe2O3; AgO

C MgO; PbO; FeO; SO2; SO4 D ZnO; Fe3O4; NO2; SO3; H2O

[<br>]

Dãy các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là

[<br>]

Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là

A Na; Al2O3; NaOH B Cu(OH)2; Fe; SO2

C CaO; Cu; Ba(OH)2 D NaOH; Ag; CuO

C CaCO3; Mg; Na D CaCO3; Al2O3; Na

A H2SO4 tác dụng đủ với Cu(OH)2 B H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu

C H2SO4 loãng tác dụng với Cu D H2SO4 tác dụng với CuO

[<br>]

Trang 11

Cho các bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2; Fe(OH)3 Những bazơ tan trong nước tạo dụng dịch kiềm là

A KOH; Ca(OH)2; NaOH B Ca(OH)2; Mg(OH)2; Cu(OH)2

C KOH; Fe(OH)3; Mg(OH)2 D Ca(OH)2; NaOH; Fe(OH)3

Dãy các bazơ đều bị nhiệt phân thành oxit bazơ là

A NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 B Cu(OH)2; KOH; Fe(OH)2

C Fe(OH)2; NaOH; Zn(OH)2 D Zn(OH)2; Cu(OH)2; Fe(OH)2

[<br>]

Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch HCl, dung dịch có màu đỏ Nhỏ từ từ dung dịch Ca(OH)2

cho tới dư vào dung dịch có màu đỏ trên thì

A Màu đỏ không thay đổi

B Màu đỏ nhạt dần, mất hẳn thành không màu

C Màu đỏ nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển thành màu xanh

Dãy chất gồm các muối đều tan trong nước là

A CaCO3; BaCO3; Na2CO3; MgCl2 B Na2CO3; CaCl2; Mg(NO3)2; Na2SO4

C BaCO3; Na2SO4; FeSO4; ZnCl2 D CaCO3; MgCO3; ZnCl2;Ba(NO3)2

Trộn hai dung dịch nào dưới đây sẽ tạo ra chất kết tủa?

A Dung dịch BaCl2 và dung dịch Zn(NO3)2

B Dung dịch Na2SO4 và dung dịch AlCl3

C Dung dịch NaCl và dung dịch Pb(NO3)2

D Dung dịch ZnSO4 và dung dịch CuCl2

Dãy các muối nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?

A NaCl; BaCl2; Na2SO4 B BaCl2; Cu(NO3)2; NaCl

C NaCl; CuSO4; AgNO3 D AgNO3; BaCl2; Cu(NO3)2

[<br>]

Nhỏ dung dịch NaOH từ từ cho đến dư vào một ống nghiệm có chứa dung dịch FeCl3 Lắc nhẹ ống nghiệm Hiện tượng xảy ra là

A Có kết tủa màu xanh B Có kết tủa màu nâu đỏ

C Có kết tủa, sau đó tan D Có kết tủa màu trắng

[<br>]

Một dung dịch có các tính chất:

Trang 12

- Tác dụng với nhiều kim loại như: Mg, Fe, Zn đều giải phóng khí hiđro.

- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ tạo thành muối

- Tác dụng với đá vôi giải phóng khí cacbonic

A CuO; CuCl2; Cu(NO3)2 B CuCl2; CuO; Cu(OH)2

C Cu, CuCl2; Cu(NO3)2 D CuCl2; CuO; Cu(NO3)2

A Phenolphtalein và dung dịch CuSO4

B Quỳ tím và dung dịch AgNO3

C Quỳ tím và dung dịch BaCl2

D Dung dịch CuSO4 và dung dịch BaCl2

[<br>]

Có 2 chất bột trắng CaO và Al2O3, để phân biệt 2 chất này bằng phương pháp hóa học cần dùng

[<br>]

Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 tới dư, nhận thấy:

A Xuất hiện kết tủa B Không xuất hiện kết tủa

C Có khí bay lên D Xuất hiện kết tủa rồi tan

[<br>]

Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt hai muối trong cặp chất nào sau đây?

A Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl B Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)

C Dung dịch Na2CO3 và dung dịch BaCl2 D Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4

[<br>]

Dung dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn trong hỗn hợp với Al, Fe, Cu ở dạng bột ?

C Dung dịch FeCl3 D Dung dịch H2SO4 loãng

[<br>]

Khối lượng mol của sắt (III) oxit

[<br>]

Khối lượng chất tan HCl có trong 200 g dung dịch HCl 36.5% là:

Trang 13

A Số nguyên tử sắt có trong 2,8 gam Fe nhiều hơn số nguyên tử magie có trong 1,4 gam Mg.

B 0,5 nguyên tử oxi có khối lượng 8 gam

C 1 mol nguyên tử can xi có khối lượng 40 gam.

D 0,025 mol Mg có khối lượng là 12 gam

A Cân vẫn thăng bằng

B Cân lệnh về phía cốc thứ nhất

C Cân lệch về phía cốc thứ hai

D Cân lệch về phía cốc thứ nhất sau đó về vị trí thăng bằng

[<br>]

Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ

A 0,5 mol H2SO4 tác dụng với 1,5 mol NaOH

B 1 mol HCl tác dụng với 1 mol KOH

C 1,5 mol Ca(OH)2 tác dụng với 1,5 mol HCl

D 1 mol H2SO4 tác dụng với 1,7 mol NaOH

Cho 1,25 gam muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl thoát ra 280

ml (đktc) khí CO2 Công thức phân tử của muối là

A CuCO3

Trang 14

A Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác

C Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác

D Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác

[<br>]

Oxit axit là:

A Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước

B Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước

C Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit

D Những oxit chỉ tác dụng được với muối

[<br>]

Oxit Bazơ là:

A Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước

B Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước

C Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit

D Những oxit chỉ tác dụng được với muối

[<br>]

Oxit lưỡng tính là:

A Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước

B Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước

C Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước

D Những oxit chỉ tác dụng được với muối

[<br>]

Oxit trung tính là:

A Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước

B Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước

C Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước

D Những oxit chỉ tác dụng được với muối

Trang 15

Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:

A MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl

B MgO, CaO, CuO, FeO

Dãy chất gồm các oxit bazơ:

A CuO, NO, MgO, CaO

B CuO, CaO, MgO, Na2O

Trang 16

A CuO, CaO, K2O, Na2O.

B CaO, Na2O,K2O, BaO

C Na2O, BaO, CuO, MnO

D MgO, Fe2O3, ZnO, PbO

Trang 17

A Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.

B Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng:

A Nước B.Giấy quì tím C Dung dịch HCl D dung dịch NaOH.[<br>]

Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH Muối được tạo thành là:

Trang 18

Oxit được dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khô ) trong phòng thí nghiệm là:

A CuO B ZnO C PbO D CaO

Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là :

A CaO và CO B CaO và CO2 C CaO và SO2 D CaO và P2O5

Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:

A HCl B NaOH C HNO3 D Quỳ tím ẩm[<br>]

Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất ?

Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:

A CaCO3 và HCl B Na2SO3 và H2SO4 C CuCl2 và KOH D K2CO3

Trang 19

C Than hồng trên que đóm

D Dẫn các khí vào nước vôi trong

Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua :

A H2SO4 đặc B NaOH rắn C CaO D KOH rắn[<br>]

Nếu hàm lượng của sắt là 70% thì đó là chất nào trong số các chất sau :

A Fe2O3 B FeO C Fe3O4 D FeS[<br>]

Khử 16 gam Fe2O3 bằng CO dư , sản phẩm khí thu được cho đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thuđược a gam kết tủa Giá trị của a là :

A 10 g B 20 g C 30 g D 40 g

[<br>]

Hòa tan hết 11,7g hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 vào 100 ml dung dịch HCl 3M

Khối lượng muối thu được là :

A 16,65 g B 15,56 g C 166,5 g D 155,6g

[<br>]

Chất khí nặng gấp 2,2069 lần không khí là:

A CO2 B SO2 C SO3 D NO[<br>]

Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là:

A SO2 B CO2 C NO2 D SO3

[<br>]

Chất có trong không khí góp phần gây nên hiện tượng vôi sống hóa đá là :

A NO B NO2 C CO2 D CO[<br>]

Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit là:

A Na2O,CO2, NaOH,Ca(OH)2 B CaO,K2O,KOH,Ca(OH)2

C HCl,Na2O,Fe2O3 ,Fe(OH)3 D Na2O,CuO,SO3 ,CO2

[<br>]

Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là:

A MgO B CaO C SO2 D K2O

Trang 20

Dãy các chất tác dụng đuợc với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A MgO,K2O,CuO,Na2O B CaO,Fe2O3 ,K2O,BaO

C CaO,K2O,BaO,Na2O D Li2O,K2O,CuO,Na2O

Vôi sống có công thức hóa học là :

A Ca B Ca(OH)2 C CaCO3 D CaO[<br>]

Cặp chất tác dụng với nhau tạo ra muối natrisunfit là:

Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A Fe, Cu, Mg B Zn, Fe, Cu

Trang 21

CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành:

A Dung dịch không màu

B Dung dịch có màu lục nhạt

C Dung dịch có màu xanh lam

D Dung dịch có màu vàng nâu

[<br>]

Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành muối và nước:

A Magie và dung dịch axit sunfuric

B Magie oxit và dung dịch axit sunfuric

C Magie nitrat và natri hidroxit

D.Magie clorua và natri clorua

[<br>]

Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A Bari oxit và axit sunfuric loãng

B Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C Bari cacbonat và axit sunfuric loãng

D Bari clorua và axit sunfuric loãng

[<br>]

Kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh ra:

A Dung dịch có màu xanh lam và chất khí màu nâu

B Dung dịch không màu và chất khí có mùi hắc

C Dung dịch có màu vàng nâu và chất khí không màu

D Dung dịch không màu và chất khí cháy được trong không khí

[<br>]

Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí

và làm đục nước vôi trong:

MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:

A Chất khí cháy được trong không khí

B Chất khí làm vẫn đục nước vôi trong

Trang 22

A Dung dịch HCl và dung dịch KOH

B Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4.

C Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl

D Dung dịch NaOH và dung dịch KOH

[<br>]

Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng Ta dùng một kim loại:

A Mg B Ba C Cu D Zn

[<br>]

Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl và với dung dịch H2SO4 loãng là:

A CuO, BaCl2, ZnO

B CuO, Zn, ZnO

C CuO, BaCl2, Zn

D BaCl2, Zn, ZnO

[<br>]

Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí:

A BaO, Fe, CaCO3

B Al, MgO, KOH

Giấy qùi tím chuyển sang màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ:

A 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH

B 1 mol HCl và 1 mol KOH

C 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl

D 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH

[<br>]

Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch : HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ khác nhau đã mất nhãn Các thuốc thử dùng để nhận biết được chúng là:

A Dung dịch AgNO3 và giấy quì tím

B Dung dịch BaCl2 và dung dịch AgNO3

C Dùng quì tím và dung dịch NaOH

D Dung dịch BaCl2 và dung dịch phenolphtalein

[<br>]

Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:

A K2SO4 B Ba(OH)2 C NaCl D NaNO3

Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl

và một ít phenolphtalein Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

Ngày đăng: 25/08/2016, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w