1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn học phần tin học ứng dụng ngành may 2 báo cáo chỉnh sửa – nhảy mẫu giác sơ Đồ

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chỉnh sửa – nhảy mẫu – giác sơ đồ mã 0A62395
Tác giả Lã Thị Lành, Phạm Thị Hiền, Nguyễn Thị Hiền, Đặng Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Loan
Người hướng dẫn Ngô Ngọc Hải
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Chuyên ngành Tin học ứng dụng ngành may
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 11,53 MB

Nội dung

Với ý nghĩa thực tế ấykhoa Công nghệ may cũng như nhà trường đã đưa học phần “Tin học ứng dụngngành may 2” vào trong tiến trình giảng dạy tại nhà trường, để chúng em có cơhội được tiếp c

Trang 1

Bộ Giáo Dục và Đào tạo Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

Khoa Công nghệ may

- -

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: TIN HỌC ỨNG DỤNG NGÀNH MAY 2

BÁO CÁO CHỈNH SỬA – NHẢY MẪU-GIÁC SƠ ĐỒ

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để có được những thành công ai cũng cần phải trải nghiệm, tự mình rènluyện, vấp ngã rồi đúc kết ra kinh nghiệm của bản thân Với ý nghĩa thực tế ấykhoa Công nghệ may cũng như nhà trường đã đưa học phần “Tin học ứng dụngngành may 2” vào trong tiến trình giảng dạy tại nhà trường, để chúng em có cơhội được tiếp cận với công nghệ ứng dụng công nghệ vào các mã hàng để có thểtạo ra được sản phẩm hoàn chỉnh Đó quả thật là một cơ hội thuận lợi cho nhóm

em tổng hợp và vận dụng các kiến thức chuyên ngành đã được học, cũng như cóthêm những kiến thức thực tế vô cùng quý báu để nâng cao tay nghề trước khi

rời khỏi ghế nhà trường.

Qua đây nhóm em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Ngô Ngọc Hải là người

đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp chúng em hoàn thành bài tập lớn của mìnhđúng tiến độ và theo đúng hướng Và chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn chânthành đến quý thầy (cô) trong khoa Công nghệ may đã hết lòng truyền đạt kiếnthức chuyên môn bổ ích và khoa học trong suốt thời gian em học tập, rèn luyệnvừa qua Em kính chúc quý thầy (cô) luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong

sự nghiệp cao quý

Do thời gian thực hiện đề tài và sự hiểu biết về chuyên môn cũng nhưkinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế, dẫn đến trong quá trình nghiên cứu vàlàm bài khó tránh khỏi những thiếu sót Nhóm em rất mong nhận được sự góp ý

từ quý thầy (cô) và các bạn để có thể khắc phục và hoàn thiện bài tập lớn củamình được tốt hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2023

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nhiều năm qua, ngành Dệt may luôn là một trong số những ngành xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam Với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật tiên tiến,đội ngũ lao động có nhiều kinh nghiệm và tay nghề chuyên nghiệp ngày càngchiếm tỷ lệ lớn và sự ưu đãi từ các chính sách của nhà nước, ngành Dệt May đãthu được nhiều kết quả đáng được khích lệ, vừa tạo ra giá trị hàng hóa chongười dân sử dụng, vừa đảm bảo nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra các nướckhác trên thị trường thế giới Đối với các doanh nghiệp may hiện nay là doanhnghiệp kinh doanh đa ngành bao gồm: Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đầu

tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, kinh doanh bất động sản, thương mại,kinh doanh và đào tạo Sau khi có sự xuất hiện của máy tính, công nghệ thôngtin được áp dụng với mọi ngành nghề Vì vậy áp dụng công nghệ thông tin vàongành may là nhu cầu tất yếu Với sự phát triển mạnh mẽ thì các phần mềm ứngdụng công nghệ thông tin được sử dụng rất nhiều từ công đoạn thiết kế mẫu,nhảy mẫu, giác sơ đồ trên máy tính, nhằm nâng cao hiệu suất công việc Hiệnnay trên thị trường may mặc có rất nhiều phần mềm công nghệ CAD/CAMnhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của các doanh nghiệp may như: LECTRA,GERBER, OPITEX,… Nắm bắt xu hướng của thời đại, Trường Đại học Côngnghiệp Dệt May Hà Nội đã đưa phần mềm Gerber vào trong tiến trình giảng dạytrên giảng đường Sinh viên được học lý thuyết cùng thực hành, tiếp cận côngnghệ từ khi là sinh viên Giảng dạy ứng dụng trực tiếp vào các mã hàng thực tế

để sinh viên hiểu rõ hơn

Với học phần “Tin học ứng dụng ngành may 2”, sinh viên sẽ được trang

bị kiến thức về chỉnh sửa, nhảy mẫu hoàn chỉnh, giác sơ đồ các sản phẩm ngànhmay như quần âu, áo jacket, áo somi Vì thế, để hiểu hơn về học phần này,chúng em đã nghiên cứu và thực hiện Bài tập lớn “ Chỉnh sửa – nhảy mẫu –giác sơ đồ mã 0A62395” Tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những thiếu sót,

Trang 4

chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để bài tập lớnnày được hoàn thiện hơn.

I TỔNG QUAN THIẾT KẾ NHẬP MẪU, NHẢY MẪU, GIÁC SƠ ĐỒ TRÊN PHẦN MỀM GERBER V9

1.1 Một số thuật ngữ nhập mẫu, nhảy mẫu, giác sơ đồ trên phầ mềm gerber V9

a Nhập mẫu –số hóa

+ Nhập mẫu là quá trình số hóa các mẫu thiết kế trên giấy vào máy tínhvới tỷ lệ 1/1 Quá trình số hóa giúp kết hợp phương pháp thiết kế thủ công vàchuẩn bị mẫu trên máy tính, đẩy nhanh quá trình chuẩn bị mẫu trong sản xuất + Khi khách hàng cung cấp bộ mẫu cứng, tài liệu kỹ thuật, sản phẩmmẫu, chúng ta phải nhập mẫu vào hệ thống dưới dạng dữ liệu số hóa thông quathiết bị số hóa Các thiết bị dùng để số hóa mẫu gọi là trạm số hoá

+ Trạm số hóa bao gồm: Bảng số hóa, các menu số hóa, chuột số hóa,máy tính cài phần mềm Accumark

 Bảng số hóa: được kết nối với máy tính, dùng để số hóa mẫu giấyvào máy tính

Thông tin trên bảng số hóa gồm menu số hóa và con trỏ số hóa Trênmenu số hóa có các ký tự chữ (A>Z), ký tự số (0-9); một số phím lệnh ( StartPiece, Rule Table, Size ) dùng cho quá trình số hóa mẫu

 Chức năng của các ký tự trên menu số hóa:

+ Các số hóa từ 0 đến 9, các ký tự từ A đến Z: Dùng để nhập tên chitiết, tên mã hàng, các nhãn nội vi

+ Start Piece: Lựa chọn khi bắt đầu nhập mẫu

+ Rule Table: Lựa chọn khi nhập bảng quy tắc nhảy mẫu

+ Internal Label: Lựa chọn khi nhập nội vi chi tiết

Trang 5

+ Close Piece: Kết thúc đường chu vi, nội vi khép kín.

+ Mirror Piece: Kết thúc chu vi mẫu gập liền, không dùng cho nội vi + End Input: kết thúc nhập chi tiết

Hình 1 Bản số hóa của phần mềm Gerber

b Chỉnh sửa mẫu – nhảy cỡ

+ Đối với các chi tiết nhập số hóa đúng, chi tiết được hiển thị dạng đuôiPiece, lúc đó chi tiết có thể được chỉnh sửa trong PDS

+ Thực hiện chỉnh sửa mẫu bao gồm: chỉnh sửa hình dáng, canh sợi,khớp mẫu

+ Nhảy cỡ là dựa trên một số cỡ gốc đã thiết kế chuyển đổi, nhảy cỡsang cỡ lớn hơn hoặc nhỏ hơn cỡ gốc (tùy theo yêu cầu của mã hàng) bằng phầnmềm thiết kế trên máy tính và theo một công thức hoặc theo tỉ lệ phù hợp

c Giác sơ đồ trên máy tính:

Trang 6

Là quá trình sắp xếp các chi tiết trên máy vào cùng một diện tích nhấtđịnh sao cho hiệu quả sử dụng là cao nhất, tiết kiệm diện tích nhất nhưng vẫnđúng yêu cầu sản phẩm, đúng canh sợi, đầy đủ thông số, sau khi được sự thốngnhất của các nhân viên kỹ thuật sơ đồ sẽ được in trên giấy mỏng đưa về phòngcắt để thực hiện các công việc tiếp theo.

1.2 Quy trình thiết kế, nhập mẫu, nhảy mẫu trên phần mềm Gerber V9

- Bước 1: Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật

+ Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật thật chi tiết: yêu cầu kỹ thuật, đặcđiểm, cấu trúc, thông số thành phẩm, bảng thống kê nguyên phụ liệu

+ Kiểm tra mẫu sau khi nhận file zip và tài liệu kỹ thuật: số lượng chitiết, hình dáng, thông số thành phẩm

+ Lập các bảng: Thống kê chi tiết, thông số

- Bước 2: Thiết kế mẫu

Trang 7

+ Thiết kế mẫu thủ công

- Bước 3: Lập cơ sở dữ liệu cho mã hàng

+ Tạo miền lưu dữ liệu

+ Nhập file zip mẫu của mã hàng vào miền dữ liệu vừa lập

+ Lập bảng quy tắc nhảy cỡ

- Bước 4: Nhập mẫu

+ Chỉnh sửa canh sợi, hình dáng, đường nét, thông số

+ Vẽ thêm các chi tiết thiếu

+ Khớp mẫu

- Bước 5: Nhảy mẫu

+ Nghiên cứu tài liệu, bảng thông số

+ Tính hệ số chênh lệch, bước nhảy

+ Gán bảng quy tắc nhảy mẫu

+ Nhảy mẫu

- Bước 6: Kiểm tra

+ Kiểm tra sau khi nhảy mẫu: Nhảy đúng thông số, đúng dáng, đúng cỡ

1.3 Yếu tố ảnh hưởng

Trang 8

II ỨNG DỤNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ NHẢY MẪU, GIÁC SƠ ĐỒ CHO MÃ HÀNG

2.1 Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu cho mã hàng

2.1.1 Nghiên cứu tài liệu.

a Hình ảnh sản phẩm.

Trang 9

Hình 2: Hình ảnh sản phẩm

- Đặc điểm:

- 0A62395

- Thân trước: túi chéo, có khóa, moi rời

- Thân sau: túi hậu 2 viền có khóa, có cầu mông

- Cạp có chun

- Gấu gập kín mép

Trang 10

c Bảng thống kê chi tiết

BẢNG THỐNG KÊ CHI TIẾT

STT Chi tiết chính Số lượng Vải lót Mex Ghi chú

1 Thân trước phải 01

2 Thân trước trái 01

Trang 12

- Hạ cửa quần (AC) = 27.25

- Dài gối (AD) = Sđ + (∆) = 57

- Rộng mông (BB1) = 27.25

- Kẻ B1A1 song song với AB Giảm vát cửa quần (A1A2) = 1

- Nối A2B1 kéo dài cắt đường hạ cửa quần tại C1

- Ra cửa quần (C1C2 )= VM/20-1 = 4.25

- Nối C2B1, C3 là trung điểm C2B1,

- Nối C3C1

- Giảm gục cửa quần (A2A2’) = 1,5 (±)

- Vẽ cửa quần trơn đều từ A2’→B1→ C4 → C2

Trang 13

- Rộng ống X1X2 = (X1X3) = Vô/4 - 1 + (∆)

+ Túi chéo

- A4T độ chếch miệng túi TB = 4 (±) A4T1 dài miệng túi trung bình = 17 (±)

- Thiết kế đường nội vi

+ Moi quần:

- Rộng bản moi = 3,2

- Chiều dài moi = đường hạ mông

 b Thân sau

- Sang dấu các đường ngang

- Sang dấu các đường ngang của thân trước sang thân sau

- C4 là trung điểm của CC3

- Qua C4 kẻ đường ly chính song song với AX cắt các đường ngang tại các điểm tương ứng A1, B1, D1, X1

+ Xác định đường dựng mông A1A2 =C1C4/2 - 1

- Nối C1A2 kéo dài cắt đường ngang mông tại B2

Trang 15

+ Giữa cạp =35

+ Cạp chun =9

- Đáp moi, đáp khóa, đáp chéo, viền túi hậu, đáp túi hậu, dây bắt xăng + Đáp moi:

Cắt theo bản moi thành phẩm, dư đường may xung quanh 1 cm

+ Đáp khóa lần chính: Dựa theo bán thành phẩm của đáp moi, cửa quần thân trước (lưu ý khi sao đáp moi chỉnh đầu đáp theo cửa quần bên phải sau đó mới

+ Đáp túi chéo cắt dọc vải

- Đáp trước: Khớp với miệng túi và miệng túi phía cạp, rộng = 5

- Đáp sau: Cạnh ngoài khớp với dọc quần và miệng túi phía cạp, rộng cạnh đáp trên = 9, rộng cạnh đáp dưới = 6, chiều dài đáp dài hơn miệng túi = 2 Cạnh trong đáp trước, đáp sau trùng nhau trơn đều

+ Viền túi hậu cắt dọc vải

- Viền dưới: R x D = 6 x 16 (dài viền = RMT + 3)

- Viền trên: R x D = 4 x 16 (dài viền = RMT + 3)

+ Đáp túi hậu: R x D = 6 x 16 (dài đáp = RMT + 3)

+ Dây bắt xăng: R x D = 3 x 48 (có 6 dây)

Trang 16

- Lót túi hậu, túi chéo, lót đáp khóa

- Lót túi hậu: R x D = 17 x 48 (rộng lót túi = RMT + 4)

- Gập đôi lót túi cao hơn MT = 2

- Lớp túi ngoài:

+ Dựa vào bán thành phẩm thân trước quần để thiết kế lót túi chéo, phía cạp và dọc khớp với thân quần, chiều dài túi chéo theo đường ly chính = 32 (±) + Rộng lót theo đường hạ mông = 18 (±)

+ Cạnh lót phía cửa quần = 7(±)

+ Cạnh lót phía dọc = dài miệng túi + 3

+ Vẽ đáy lót túi trơn đều

- Lớp túi trong:

Bằng lớp túi ngoài, hụt hơn lớp túi ngoài = đường may moi quần, cạnh dọc theođường chéo miệng túi

+ Lót đáp khóa thiên vải

Dựa vào bán thành phẩm đáp khóa lần chính và cửa quần thân trước bên phải đểthiết kế lót đáp khóa

- Dài đáp = chiều dài cửa quần thân trước + 5 (bản to cạp + đường may phía cạp)

- Rộng đáp rộng hơn bán thành phẩm đáp khóa lần chính 2,5

- Dài đáp dài hơn cửa quần = 3, rộng đuôi đáp = 4

b Thiết kế mẫu

Trang 17

Hình 3: Thiết kế mẫu trên giấy 2.2 Tạo cơ sở dữ liệu cho mã hàng 0A62395.

Trang 18

Hình 4 Menu số hóa – Con trỏ số hóa

- Con trỏ số hóa gồm đầu trỏ và 16 nút:

+ Đầu trỏ số hóa: Dùng để chọn vị trí các ký tự, phím trên menu số hóa, vị trícác điểm nhập mẫu

+ Các số từ 0 – 9: Dùng để nhập các điểm quy tắc nhảy mẫu, quy định loạidấu bấm, gán thuộc tính cho các điểm

+ Các ký tự và dấu:

+ A: Lựa chọn phím trên menu số hóa, nhập tọa độ các điểm

+ B: Nhập các điểm nhảy mẫu

Trang 19

2.3.1 Chuẩn bị nhập mẫu

Quá trình chuẩn bị số hóa mẫu gồm các bước công việc:

- Kiểm tra thông tin mẫu nhập như: tên mã hàng, tên chi tiết, loại nguyên liệu,thông tin lưu ý hoặc ghi chú của mẫu

- Dán mẫu lên bàn số hóa

- Canh sợi của chi tiết song song với chiều ngang của bàn số hóa, cách mépbàn số hóa ≥ 5.5 cm

- Mẫu dán lên bàn số hóa được ghi đầy đủ thông tin

- Cài đặt đường dẫn nhập mẫu ( dữ liệu số hóa đã được sao chép vào máytính) View> Process Preferences > Digitize Processing > Xuất hiện hộp VerifyOption > Bấm vào nút > Chọn ổ đĩa, miền lưu giữ theo đường dẫn > Chọnbảng quy tắc nhảy mẫu > OK

Hình 5: Hình ảnh cài đặt đường dẫn lưu dữ liệu số hóa

Trang 20

Hình 6: Hình ảnh chọn ổ đĩa, chọn miền lưu giữ dữ liệu số hóa

2.3.2 Nhập mẫu

Ví dụ nhập mẫu thân trước quần âu 0A62395:

- Bước 1 Khai báo chi tiết.

+ Chọn menu START PIECE

+ Nhập tên chi tiết: QA123 – C – TT

- Bước 2 Nhập chi tiết

+ Nhập canh sợi ( Đưa con trỏ chuột sang đầu canh sợi phía bên trái bấm A,đưa trỏ sang đầu canh sợi bên phải bấm A)

Trang 21

+ Bấm *.

+ Nhập chu vi chi tiết:

+ Nhập theo chiều kim đồng hồ

AB1 > AB2C1 > AAA AB3D9 > AAA AB4D9 > AAA AB5D9

>AAA AB6C1 >AB7 > Close Piece > Internal Lable > I

- Mở đóng chi tiết chi tiết:

+ Close Piece > Internal Lable > I > AB8 > AB9 > AB10 > AB11> ClosePiece > Internal Lable > I > AB12> AB13 >AAA AB14 > AB15

- Bước 3 Kết thúc chi tiết

+ Close Piece

+ Bấm *

+ Chọn End Input

Hình 7: Hình ảnh nhập mẫu số hóa mã

Trang 22

2.3.3 Kiểm tra, chỉnh sửa dữ iệu số hóa

Mẫu giấy sau khi nhập qua bàn số hóa thành mẫu số hóa, mẫu số hóa được

lưu vào trong miền quy định nhập mẫu Đối với các chi tiết khi nhập đúng, chitiết được hiển thị dạng đuôi Piece, lúc đó chi tiết có thể sử dụng để chỉnh sửatrong PDS, nhảy mẫu, thống kế chi tiết và giác sơ đồ Đối với các chi tiết số hóasai, chi tiết được hiển thị dạng đuôi Stored Digitize Data Lúc này ta cần chỉnhsửa dữ liệu số hóa của chi tiết sao cho đúng trình tự nhập mẫu để mẫu có thể sửdụng được bình thường

* Trình tự kiểm tra, sửa dữ liệu số hóa

- Bước 1 Chọn miền lưu giữ chứa dữ liệu số hóa

Hình 8: Miền lưu giữ chứa dữ liệu số hóa của mã hàng 0A62395.

- Bước 2 Mở và sửa dữ liệu số hóa

+ Kích đúp chuột trái vào tên dữ liệu cần sửa > xuất hiện hộp thoại EditDigitized

+ Kiểm tra dữ liệu trong cột Button Type để xác định lỗi của dữ liệu số hóa

- Đọc lỗi sai tại ô status

Kiểm soát toàn bộ quá trình của dữ liệu số hóa để phát hiện được các lỗi sai khithực hiện nhập mẫu

Trang 23

Hình 9 Bản dữ liệu số hóa chi tiết 0A62395.

- Bước 3: Lưu dữ liệu số hóa (Save)

+ Trường hợp 1: Hiện bảng Very Succes > chi tiết mẫu hết lỗi số hóa + Trường hợp 2: Hiện tiếp thông bống lỗi trên ô status > chi tiết còn lỗi phảisửa

+ Nếu hết lỗi sẽ thông báo Very Suscess

+ Một số lỗi thường gặp, nguyên nhân và cách sửa

+ Lỗi 1: Tại ô Status báo lỗi: Could not read RULE TABLE : Sai tên bảngqui tắc

+ Nguyên nhân: Điểm trong quá trình nhập mẫu không trùng khớp.

+ Cách sửa: Sửa tên bảng qui tắc nhảy cỡ trong miền lưu giữ hoặc trong cột + Button Type của cửa sổ Edit Digitize > Lưu dữ liệu số hóa Save

Trang 24

2.3.4 Kiểm tra, chỉnh sửa mẫu

- Kiểm tra số lượng chi tiết.

- Kiểm tra thông số

- Kiểm tra đường nét, hình dáng của chi tiết.

Chi tiết khi nhập thường bị lệch cach sợi, đường nét không thẳng, không trơn

đều, đúng dáng Góc cạnh của chi tiết không đúng theo hình dạng sản phẩm

- Việc sửa mẫu về canh sợi, đường nét, thông số, dáng của chi tiết sử dụng cáclệnh của phần Pattern Design như: Set N Rotate, Realign Grain, Move Point, Move Point Smooth

 Mở các chi tiết

- Thao tác: Bôi đen các chi tiết cần mở > Enter

Cài đặt môi trường làm việc

- Bước 1: Edit > Customize > Xuất hiện bảng Preferences

- Bước 2: Cài đặt các thẻ General, Display, Color, Paths như dưới

Trang 25

- Bước 3: Apply > Save > OK.

Trang 26

 Chỉnh sửa mẫu

- Bước 1: Đưa chi tiết vào vùng làm việc: PC vào thanh chi tiết > Place AllTiled

Trang 27

- Bước 2: Sắp bằng chi tiết, đổi canh sợi

+ Modify > Piece Actions > Set/ Rotate

+ TC chọn 2 điểm trên đường cạnh ngắn làm chuẩn > TC chọn 2 điểm trêncạnh gấu > PC > Cancel

Chỉnh lại canh sợi các chi tiết sau khi sắp bằng

+ Đường dẫn: Modify > Piece Actions > Realign

+ Thao tác: TC vào canh sợi từng chi tiết vừa sắp bằng

Lưu ý: Tại ô User Input bên phải màn hình tích chọn tại mục Realign Grain/

Grade Ref trước khi tiến hành đổi canh sợi

Bước 3: Sửa dáng chi tiết và thêm chi tiết

- Chi tiết cần sửa dáng: Thân trước, thân sau, lót túi chéo, lót túi hậu

+ Đường dẫn: Modify > Set/ Rotate > Cancle > Realign

Ngày đăng: 19/12/2024, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w