Goáo án Vật lí 7 (2009-2010)

80 96 0
Goáo án Vật lí 7 (2009-2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật 7 Năm học: 2009 - 2010 chơng I quang học Bài 1:Tiết 1: Nhận biết ánh sáng-Nguồn sáng và vật sáng Ngày dạy: I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bằng thí nghiệm , học sinh nhận thấy : Muốn nhận biết đợc ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta , ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta - Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. Nêu đợc thí dụ về nguồn sáng và vật sáng 2. Kĩ năng: Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng 3. Thái độ: Biết nghiêm túc quan sát hiện tợng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm đợc II/chuẩn bị: 6 nhóm. Mỗi nhóm : Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin III/ hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập ( 10 ) - Yêu cầu HS đọc phần thông tin của ch- ơng - Gv nêu trọng tâm của chơng - Trong gơng chữ MíT trong tờ giấy là chữ gì ? - Yêu cầu HS đọc tình huống của bài - Để biết bạn nào sai, ta hãy tìm hiểu xem khi nào nhận biết đợc ánh sáng ? -HS đọc trong 2 phút - HS dự đoán chữ - HS đọc tình huống - Dự đoán : Hải sai số bạn Thành sai số bạn Hoạt động 2: Nhận biết ánh sáng (10) - Quan sát và thí nghiệm - Yêu cầu HS trả lời trờng hợp nào mắt ta nhận biết đợc ánh sáng ? - HS trả lời câu hỏi C 1 - Yêu cầu HS hoàn thành kết luận I- Nhận biết ánh sáng - HS đọc 4 trờng hợp nêu trong Sgk HS nêu kết quả nghiên cứu của mình - HS: Trờng hợp 2 : Ban đêm , đứng trong phòng đóng kín cửa , mở mắt, bật đèn Trờng hợp 3: Ban ngày đứng ngoài trời , mở mắt C1: Trờng hợp 2 và 3 có điều kiện giống nhau là có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt * Kết luận: Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta Hoạt động 3: Nhìn thấy một vật (10) Gv : ở trên ta đã biết : Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt không ? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu ? - Yêu cầu HS đọc câu C2 và làm theo câu C2 - Yêu cầu các nhóm lắp thí nghiệm nh Sgk , hớng dẫn HS đặt mắt gần ống II- Nhìn thấy một vật - HS đọc câu C2 trong Sgk - HS thảo luận và làm thí nghiệm C2 theo nhóm. Gv:Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 1 - Trờng THCS Nghi Yên Giáo án Vật 7 Năm học: 2009 - 2010 - Nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng trong hộp kín . - Nhớ lại : ánh sáng không đến mắt có nhìn thấy ánh sáng không ? - Hoàn thành kết luận Sgk a- Đèn sáng: có nhín thấy ( H 1.2a) b- Đèn tắt: không nhín thấy ( H 1.2b ) - Có đèn để tạo ra ánh sáng nhìn thấy vật, chứng tỏ: ánh sáng chiếu đến giấy trắng ánh sáng từ giấy trắng đến mắt thì nhìn thấy giấy trắng. * Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Hoạt động 4: Nguồn sáng và vật sáng ( 5) - Làm thí nghiệm 1.3 có nhìn thấy bóng đén sáng ? - Thí nghiệm 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng . Vậy chúng có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau ? - Gv thông báo : Vậy dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng đều phát ra ánh sáng gọi là vật sáng - Yêu cầu HS nghiên cứu và điền để hoàn thành kết luận Sgk III- Nguồn sáng và vật sáng - HS thảo luận theo nhóm để tìm ra đặc điểm giống và khác nhau để trả lời câu C3 + Giống : Cả 2 đều có ánh sáng truyền tới mắt. + Khác : Giấy trắng là do ánh sáng từ đèn truyền tới rồi ánh sáng từ giấy trắng truyền tới mắt giấy trắng không tự phát ra ánh sáng . Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng * Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng Hoạt động 5: Củng cố - Vận dụng ( 8 ) 1- Vận dụng : - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu C4, C5 - Tại sao lại nhìn thấy cả vệt sáng ? 2- Củng cố : - Qua bài học , yêu cầu HS rút ra kiến thức thu thập đợc . Gv cùng HS tham khảo thêm mục Có thể em cha biết IV- Vận dụng: HS nghiên cứu trả lời các câu hỏi C4: Trong cuộc tranh cãi bạn Thanh đúng vì ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt mắt không nhìn thấy đợc . C5: Khói gồm các hạt li ti, các hạt này đợc chiếu sáng trả thành vật sáng ánh sáng từ các hạt đó truyền đến mắt Các hạt xếp gần liền nhau nằm trên đờng truyền của ánh sáng tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy. Yêu cầu HS nêu đợc : + Ta nhận biết đợc ánh sáng khi + Ta nhìn thấy một vật khi + Nguồn sáng là vật tự nó + Vật sáng gồm + Nhìn thấy mầu đỏ có ánh sáng màu đỏ đến mắt + Có nhiều loại ánh sáng màu + Vật đen : không trở thành vật sáng Hoạt động 6 : Hớng dẫn về nhà: - Trả lời lại các câu hỏi C1, C2, C3 - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm các bài tập 1.1 đến 1.5 / Tr.3 - SBT Ngày dạy Gv:Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 2 - Trờng THCS Nghi Yên Giáo án Vật 7 Năm học: 2009 - 2010 Tiết 2 : Sự truyền ánh sáng I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm để xác định đợc đờng truyền của ánh sáng - Phát biểu đợc định luật truyền thẳng ánh sáng - Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đờng thẳng trong thực tế. - Nhận biết đợc đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng 2. Kĩ năng: - Bớc đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm. - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tợng về ánh sáng 3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống II/ chuẩn bị: Mỗi nhóm : 1 ống nhựa cong , 1 ống nhựa thẳng 3 mm, dài 200 mm. 1 nguồn sáng dùng pin. 3 màn chắn có đục lỗ nh nhau. 3 đinh ghim mạ mũ nhựa to III/ hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 8 ) 1, Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy vật ? Giải thích hiện tợng khi nào nhín thấy vệt sáng trong khói hơng ( hoặc đám bụi ban đêm ) ? 2, Chữa bài tập 1.1 và 1.2 SBT DDVDD: Cho HS đọc phần mở bài Sgk Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải ? HS 1: Trả lời miệng , HS dới lớp nghe và nhận xét HS 2: Lên bảng chữa bài Hoạt động 2: Đờng truyền của ánh sáng (15) Gv : Dự đoán ánh sáng đi theo đờng cong hay gấp khúc ? - Nêu phơng án kiểm tra ? - Cho HS làm thí nghiệm với 2 loại ống và trả lời câu C1 - Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền theo đ- ờng thẳng không ? Có phơng án nào kiểm tra đợc không ? - Yêu cầu HS thực hiện theo C2 Sgk - Để cho HS làm thí nghiệm chú ý chỉ lệch khoảng 1- 2 cm tránh lệch hẳn ánh sáng vẫn lọt qua2 lỗ còn lại - ánh sáng chỉ truyền theo đờng nào ? - Hãy nêu kết luận ? - Gv thông báo : Môi trờng không khí, nớc , tấm kính trong gọi là môi trờng trong suốt. Mọi vị trí trong môi trờng đó có tính chất nh nhau đồng tính Rút ra định luật truyền thẳng ánh sáng -HS nghiên cứu định luật trong Sgk và phát biểu I- Đờng truyền của ánh sáng - 1,2 HS nêu dự đoán - 1,2 HS nêu phơng án kiểm tra . - HS thực hiện thí nghiệm với 2 loại ống . Trả lời câu C1 ống thẳng nhìn thấy dây tóc bóng đèn đang phát sáng ánh sáng từ dây tóc bóng đèn qua ống thẳng tới mắt ống cong không nhìn thấy dây tóc bóng đèn ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền theo đờng cong - HS bố trí thí nghiệm theo nhóm : + Bật đèn + Để 3 màn chắn 1, 2, 3 sao cho nhìn qua 3 lỗ A, B, C vẫn thấy đén sáng + Kiểm tra 3 lỗ A, B, C có thẳng hàng không ? HS ghi vở : 3 lỗ A, B, C thẳng hàng ánh sáng truyền theo đờng thẳng - Để lệch 1 trong 3 bản , quan sát đèn . HS quan sát không thấy đèn * Kết luận: Đờng truyền ánh sáng trong không khí là đờng thẳng Hoạt động 3: Tia sáng và chùm sáng (10) Gv:Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 3 - Trờng THCS Nghi Yên Giáo án Vật 7 Năm học: 2009 - 2010 - Gv thông báo : Thí nghiệm 2.3 không thực hiện vì tia sáng trực tiếp vào mắt sẽ gây nguy hiểm nên chỉ qui ớc cách vẽ - Qui ớc vẽ chùm sáng nh thế nào ? - Gv làm thí nghiệm với đèn có các khe sáng : + Vặn pha đèn tạo ra 2 tia song song + Vặn pha đèn tạo ra 2 tia sáng hội tụ + Văn pha đèn tạo ra 2 tia sáng phân kì - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 - Mỗi ý yêu cầu 2 HS trả lời để khắc sâu II- Tia sáng và chùm sáng HS vẽ đờng truyền ánh sáng từ điểm sáng S đến điểm M S M mũi tên chỉ hớng tia sáng SM - Quan sát màn chắn : có vệt sáng hẹp thẳng hình ảnh đờng truyền của ánh sáng - HS nghiên cứu Sgk : Vẽ chùm sáng thì chỉ cần vẽ 2 tia sáng ngoài cùng - Chùm sáng song song - Chùm sáng hội tụ - Chùm sáng phân ki C3: a- Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đờng truyền của chúng b- Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đờng truyền của chúng c- Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đờng truyền của chúng Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố (8) 1- Vận dụng: - Yêu cầu HS giải đáp câu C4 - Yêu cầu HS đọc câu C5 và bằng kinh nghiệm nêu cách điều chỉnh 3 kim thẳng hàng. - Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm 2- Củng cố: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Biểu diễn đờng truyền của ánh sáng - Khi ngắm phân đội em xếp thẳng hàng , em phải làm nh thế nào ? Giải thích III- Vận dụng C4: ánh sáng từ đèn phát ra đã truyền đến mắt ta theo đờng thẳng C5: HS làm thí nghiệm + Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần mắt nhất mà không nhìn thấy 2 kim còn lại + Giải thích : Kim 1 là vật chắn sáng của kim 2, kim 2 là vật chắn sáng của kim 3. Do ánh sáng truyền theo đờng thẳng nên ánh sáng từ kim 2, 3 bị chắn không tới mắt. 3 2 4 1 Tuỳ theo trình bày của HS nhng phải có 2 yếu tố : + ánh sáng truyền thẳng + ánh sáng từ vật đến mắt mắt mới nhìn thấy vật sáng Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2) - Học thuộc định luật truyền thẳng ánh sáng - Cách biểu diễn tia sáng, chùm sáng - Làm bài tập 2.1 đến 2.4 / Tr.4 SBT Ngày dạy 07 tháng 9 năm 2009 Gv:Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 4 - Trờng THCS Nghi Yên Giáo án Vật 7 Năm học: 2009 - 2010 Tiết 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc bóng tối , bóng nửa tối và giải thích - Giải thích đợc vì sao có hiện tợng nhật thực và nguyệt thực 2. Kĩ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tợng trong thực tế và hiểu đợc một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng . II/ chuẩn bị: 6 nhóm HS. Mỗi nhóm có: 1 đèn pin , 1 cây nến ( thay bằng 1 vật hình trụ ) , 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn, tranh vẽ hiện tợng nhật thực và nguyệt thực III/ hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập (8) 1- Kiểm tra: HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng . Vì vậy đờng truyền của tia sáng đợc biểu diễn nh thế nào ? Chữa bài tập 1 HS2: Chữa bài tập 2 và 3 2- Tổ chức tình huống học tập : Tại sao thời xa con ngời đã biết nhìn vị trí bóng nắng để biết giờ trong ngày , còn gọi là đồng hồ mặt trời Hoạt động 2: Bóng tối - bóng nửa tối (15) Gv hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo các b- ớc : + Để đèn ra xa bóng đèn rõ nét + Trả lời câu C1 - Yêu cầu HS điền vào chỗ trống trong câu nhận xét . - Yêu cầu HS làm thí nghiệm hiện tợng có gì khác hiện tợng ở thí nghiệm 1 I- Bóng tối - bóng nửa tối Thí nghiệm 1: - HS nghiên cứu Sgk , chuẩn bị thí nghiệm - Quan sát hiện tợng trên màn chắn - C1: HS vẽ đờng truyền tia sáng từ đèn qua vật cản đến màn chắn. - ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn sáng vùng tối Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có 1 vùng không nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng tối Thí nghiệm 2: - Cây nến to đốt cháy ( hoặc bóng đèn Gv:Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 5 - Trờng THCS Nghi Yên Vùng sáng S Vùng tối Giáo án Vật 7 Năm học: 2009 - 2010 - Nguyên nhân nào có hiện tợng đó ? - Độ sáng của các vùng nh thế nào? - Giữa thí nghiệm 1 và 2 dụng cụ thí nghiệm có gì khác nhau ? - Bóng nửa tối khác bóng tối nh thế nào ? - Hãy điền vào chỗ trống hoàn thành câu nhận xét ? sáng ) Tạo nguồn sáng rộng C2: + Vùng bóng tối ở giữa màn chắn + Vùng sáng ở ngoài cùng + Vùng xen giữa bóng tối và vùng sáng bóng nửa tối - Nguồn sáng rộng tạo ra bóng đen và xung quanh có bóng nửa tối Nhận xét : Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận đợc ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối Hoạt động 3: Nhật thực - Nguyệt thực (10) - Em hãy trình bày quĩ đạo chuyển động của Mặt trăng, Mặt trời và Trái đất? - Gv dùng hình vẽ mô tả quĩ đạo chuyển động của MT, M Trăng và TĐ - Gv thông báo : Khi 3 vật thể đó cùng trên 1 đờng thẳng - Trả lời câu hỏi C3 - Đứng ở vị trí nào sẽ thấy nhật thực ? a) A b) B c) C d) D e) E - Vị trí nào trên trái đất nằm trong vùng bóng mờ ? Gv gợi ý để HS tìm ra đợc vị trí Mặt trăng có thể trở thành màn chắn - Hãy chỉ ra mặt trăng lúc này là nguyệt thực toàn phần hay 1 phần - Nguyệt thực xảy ra trong cả đêm không ? Giải thích ? - Trả lời câu hỏi C4 - Gv thông báo thêm về Nhật thực xảy ra ở Việt nam năm 1995 và chu kì nguyệt thực 1 năm chỉ xảy ra 2 lần II- Nhật thực - Nguyệt thực a- Nhật thực : MT MT TĐ C3: - Nguồn sáng : Mặt trời - Vật cản: Mặt trăng - Màn chắn : Trái đất - Mặt trời Mặt trăng Trái đất trên cùng 1 đờng thẳng - HS vẽ đờng truyền tia sáng - Vùng trên trái đất chứa vị trí A có hiện tợng nhật thực và nằm trong vùng bóng tối - Nhật thực toàn phần : Đứng trong vùng bóng tối không nhìn thấy mặt trời - Nhật thực một phần: Đứng trong vùng nửa tối , nhìn thấy 1 phần mặt trời b- Nguyệt thực : - Mặt trời , Trái đất , Mặt trăng nằm trên 1 đờng thẳng C4: Mặt trăng ở vị trí 1 là nguyệt thực, vị trí 2, 3 trăng sáng Gv:Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 6 - Trờng THCS Nghi Yên 2 1 3 MT TĐ mt Giáo án Vật 7 Năm học: 2009 - 2010 Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố (8) 1- Vận dụng - Yêu cầu làm thí nghiệm câu C5 - HS vẽ hình vào vở theo hình học phẳng - Yêu cầu HS trả lời câu C6 2- Củng cố : HS trả lời bằng phiếu học tập Gv thu 1 vài bài làm nhanh. - Nguyên nhân gây hiện tợng nhật thực , nguyệt thực là gì ? III- Vận dụng: C5: C6: Bóng đèn dây tóc , có nguồn sáng nhỏ , vật cản lớn so với nguồn không có ánh sáng tới bàn . Bóng đèn ống nguồn sáng rộng so với vật cản bàn nằm trong vùng nửa tối sau quyển vở nhận đợc 1 phần ánh sáng truyền tới vở vẫn đọc đợc sách - Bống tối nằm ở sau vật không nhận đợc ánh sáng từ - Bóng nửa tối nằm nhận - Nhật thực là do Mặt trời , Mặt trăng, Trái đất sắp xếp theo thứ tự trên đờng thẳng - Nguyệt thực là do Mặt trời , Mặt trăng, Trái đất sắp xếp theo thứ tự trên đờng thẳng - Nguyên nhân chung : ánh sáng truyền theo đờng thẳng Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2) - Học phần ghi nhớ Giải thích lại từ câu C1 đến câu C6 - Làm bài tập từ 3.1 đến 3.4 / Tr.5 SBT . Gv:Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 7 - Trờng THCS Nghi Yên K M vùng tối và vùng nửa tối N H Khi miếng K bìa lại gần M màn chắn hơn, vùng N tối và vùng M nửa tối thu hẹp lại Giáo án Vật 7 Năm học: 2009 - 2010 Tiết 4: Bài 4: định luật phản xạ ánh sáng Ngày dạy:14/09/2009 I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Tiến hành đợc thí nghiệm để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên gơng phẳng - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới , góc phản xạ - Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng đờng truyền ánh sáng theo mong muốn 2. Kĩ năng: Biết làm thí nghiệm , biết đo góc , quan sát hớng truyền ánh sáng quy luật phản xạ ánh sáng . II/ chuẩn bị: Đồ dùng thí nghiệm cho 6 nhóm HS: - Mỗi nhóm có 1 gơng phẳng có giá đỡ - 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng - 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng, 1 thớc đo độ III/ hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập (10) 1- Kiểm tra : HS 1: Hãy giải thích hiện tợng nhật thực và nguyệt thực ? HS 2: Để kiểm tra xem 1 đờng thẳng có thật thẳng không , chúng ta có thể làm thế nào ? Giải thích ? 2- ĐVĐ: Nhìn mặt hồ nớc dới ánh sáng mặt trời hoặc dới ánh đèn thấy có hiện tợng ánh sáng lấp lánh , lung linh. tại sao lại có hiện tợng huyền diệu nh vậy. 2 HS lên bảng trả lời . HS dới lớp nhận xét Hoạt động 2: Gơng phẳng (5) - Yêu cầu HS thay nhau cầm gơng soi nhận thấy hiện tợng gì trong gơng ? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 - ánh sáng đến gơng phẳng rồi đi tiếp nh thế nào? I- G ơng phẳng: - Gơng phẳng tạo ra ảnh của vật trớc gơng. - C1: Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là g- ơng phẳng nh tấm kim loại nhẵn, tấm gỗ phẳng, mặt nớc phẳng Hoạt động 3: Định luật phản xạ ánh sáng (20) Gv:Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 8 - Trờng THCS Nghi Yên Giáo án Vật 7 Năm học: 2009 - 2010 - Yêu cầu HS làm thí nghiệm nh hình 4.2 Sgk - Chỉ ra tia tới và tia phản xạ . - Hiện tợng phản xạ là hiện tợng gì ? - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm để trả lời câu hỏi C2 - Gv thông báo đờng pháp tuyến tại điểm tới - Yêu cầu HS đọc thông tin về góc tới và góc phản xạ - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm , dự đoán độ lớn của góc phản xạ và góc tới - Gv để HS đo và chỉnh sửa nếu HS còn sai sót. - Thay đổi tia tới thay đổi góc tới đo góc phản xạ - Yêu cầu HS từ kết quả rút ra kết luận - Hai kết luận trên có đúng với các môi trờng khác không ? - Gv thông báo : các kết luận trên cũng đúng với các môi trờng trong suốt khác - Hai kết luận trên là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng . Yêu cầu HS phát biểu Gv thông báo : Quy ớc cách vẽ gơng và các tia sáng trên giấy. + Mặt phản xạ , mặt không phản xạ của gơng + Điểm tới I + Tia tới SI + Đơng pháp tuyến NI + Tia phản xạ IR Chú ý hớng tia tới , tia phản xạ - Yêu cầu HS trả lời câu C3 bằng cách vẽ hình vào vở II- Định luật phản xạ ánh sáng Thí nghiệm - HS làm thí nghiệm theo nhóm - SI : Tia tới - IR : Tia phản xạ 1- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào ? HS làm thí nghiệm hình 4.2 Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đờng pháp tuyến 2- Phơng của tia phản xạ quan hệ thế nào với phơng của tia tới a- Dự đoán về mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới b- Thí nghiệm kiểm tra đo góc tới , góc phản xạ Ghi kết quả vào bảng - Kết luận : Góc phản xạ luôn bằng góc tới Định luật phản xạ ánh sáng : - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đờng pháp tuyến của gơng ở điểm tới - Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới - Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ ở câu C3 Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố ( 8) Gv:Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 9 - Trờng THCS Nghi Yên N S R I N S R I Giáo án Vật 7 Năm học: 2009 - 2010 1- Vận dụng: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4 - Gọi HS lên bảng vẽ hình phần a - Để HS nghiên cứu câu b trong 2 phút gọi HS lên bảng trình bày cách xác định và vẽ - Gv hớng dẫn cho HS giải thích trong các bài tập nâng cao 2- Củng cố: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng III- Vận dụng a- 1 HS lên bảng vẽ, các HS khác vẽ bằng bút chì vào vở b- Cho 1 HS vẽ trên bảng Bài tập trên lớp : + Xác định góc tới và góc phản xạ bằng bao nhiêu? + Tìm vị trí của gơng tại A để tia phản xạ đi thẳng đứng vào giếng Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2') - Học thuộc định luật phản xạ ánh sáng - Bài tập 1, 2, 3 SBT - Bài làm thêm : Vẽ tia tới sao cho góc tới băng 0 0 tìm tia phản xạ Gv:Nguyễn Thị Hồng Hạnh - 10 - Trờng THCS Nghi Yên 30 0 A I S góc SIR = i + i' = 90 0 góc i = i' = 45 0 R góc giữa tia tới và gơng là 45 0 [...]... c©u hái C7, C8 - C¸ nh©n HS suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái C7: Trun qua m«i trêng kh«ng khÝ C8: Cã thĨ cã ph¬ng ¸n : - Khi ®i c©u , ngêi trªn bê ph¶i ®i nhĐ ®Ĩ c¸ kh«ng nghe thÊy tiÕng ®éng → c¸ kh«ng b¬i ®i - Th¶ líi råi ngêi chÌo thun b¬i xung 2- Cđng cè : quanh líi , võa chÌo võa gâ ®Ĩ c¸ nghe - M«i trêng nµo trun ? M«i trêng nµo thÊy tiÕng ®éng ch¹y vµo líi kh«ng trun ®ỵc ©m ? - HS ghi nhí t¹i líp kiÕn... mµng êng trong giê ra ch¬i NÕu cã ®iỊu loa lín ( nhá ) → mµng loa rung m¹nh kiƯn Gv cã thĨ mỵn m¸y ®o ®é to cđa ( rung nhĐ ) ©m ®Ĩ ®o trùc tiÕp Gv th«ng b¸o tiÕng - C©u C7: TiÕng ån ë sÊn trêng kho¶ng ån ë s©n trêng vµo kho¶ng 70 dB - 80 70 dB - 80 dB dB - Gv yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái cđng Gv:Ngun ThÞ Hång H¹nh - 29 Trêng THCS Nghi Yªn Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 N¨m häc: 2009 - 2010 cè : - HS tr¶ lêi c©u... Yªn Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 N¨m häc: 2009 - 2010 - Gv treo tranh h×nh 13 4 giíi thiƯu dơng cơ thÝ nghiƯm vµ c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiƯm NÕu cã b¬m hót ch©n kh«ng Gv cã thĨ lµm thÝ nghiƯm chung cho c¶ líp theo dâi , nªu hiƯn tỵng x¶y ra - Gv th«ng b¸o thªm : T¹i sao ©m trun trong m«i trêng vËt chÊt; khÝ, r¾n, láng mµ kh«ng trun ®ỵc trong ch©n kh«ng §Ĩ gi¶i ®¸p c©u hái nµy chóng ta häc ë nh÷ng líp sau Tuy nhiªn... lÝ 7 N¨m häc: 2009 - 2010 nghiƯm , yªu cÇu HS lµm thÝ nghiƯm ph¸t ra ®Ĩ nªu nhËn xÐt : kiĨm chøng + Gâ nhĐ: ©m nhá → qu¶ bãng dao - Biªn ®é qu¶ bãng lín, nhá → mỈt ®éng víi biªn ®é nhá trèng dao ®éng nh thÕ nµo ? + Gâ m¹nh: ©m to → qu¶ bãng dao ®éng víi biªn ®é lín - Yªu cÇu HS hoµn thµnh c©u C3 - HS hoµn thµnh c©u C3: Qu¶ cÇu bÊc lƯch cµng nhiỊu ( Ýt ) chøng tá biªn dé dao ®éng cđa mỈt trãng cµng lín... HS tr¶ lêi c©u hái C7 C7: s = v.t = 1500 m/s 0,5s = 75 0 m - C©u C8 Gv yªu cÇu HS chän vµ gi¶i C8: Trång c©y xung quanh bƯnh viƯn thÝch t¹i sao l¹i chän hiƯn tỵng ®ã ? ®Ĩ ©m trun ®Õn gỈp l¸ c©y bÞ ph¶n x¹ ra nhiỊu híng → ©m trun ®Õn bƯnh viƯn gi¶m ®i 2- Cđng cè : - Yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©u hái lµ - HS tr¶ lêi c©u hái , ghi nhí kiÕn thøc nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn ghi nhí t¹i líp trong bµi : + Khi... ©m - 27 - Trêng THCS Nghi Yªn Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 N¨m häc: 2009 - 2010 - Nªu ®ỵc mèi liªn hƯ gi÷a biƯn ®é dao ®éng vµ ®é to cđa ©m - So s¸nh ®ỵc ©m to , ©m nhá 2- Kü n¨ng: - Qua thÝ nghiƯm rót ra ®ỵc : + Kh¸i niƯm biªn ®é dao ®éng + §é to cđa ©m phơ thc vµo biªn ®é II/ chn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh Mçi nhãm HS: - 1 ®µn ghi ta - 1 trèng + dïi, 1 gi¸ thÝ nghiƯm , 1 con l¾c bÊc - 1 l¸ thÐp ( 0 ,7 x 15... lêi c©u hái C1: Kh«ng høng ®ỵc ¶nh - HS tr¶ lêi vµ ghi * KÕt ln 1: ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng kh«ng høng ®ỵc trªn mµn ch¾n gäi lµ ¶nh ¶o TÝnh chÊt 2: §é lín cđa ¶nh cã b»ng ®é lín cđa vËt kh«ng ? - 11 - Trêng THCS Nghi Yªn Gi¸o ¸n VËt lÝ 7 N¨m häc: 2009 - 2010 HS lµm thÝ nghiƯm theo nhãm - Gv híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm dïng 2 vËt - §èt nÕn gièng nhau : 2 c©y nÕn - Nh×n vµo tÊm kÝnh → ThÊy ¶nh... 2: §é lín ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng b»ng ®é lín cđa vËt TÝnh chÊt 3: So s¸nh kho¶ng c¸ch tõ 1 ®iĨm cđa vËt ®Õn g¬ng vµ kho¶ng c¸ch tõ ¶nh cđa ®iĨm ®ã ®Õn g¬ng - Yªu cÇu HS rót ra kÕt ln - §o kho¶ng c¸ch : §Ỉt thíc qua vËt (¶nh) ®Õn g¬ng vµ vu«ng gãc víi g¬ng *KÕt ln 3: §iĨm s¸ng vµ ¶nh cđa nã t¹o bëi g¬ng - Yªu cÇu HS nªu ph¬ng ¸n so s¸nh ph¼ng c¸ch g¬ng mét kho¶ng b»ng nhau - Gv ®Ĩ líp th¶o... trun ©m trong c¸c m«i trêng kh¸c nhau : r¾n, láng, khÝ 2- Kü n¨ng: - Lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ chøng minh ©m trun qua c¸c m«i trêng nµo ? - T×m ra ph¬ng ¸n thÝ nghiƯm ®Ĩ chøng minh ®ỵc cµng xa ngn ©m , biªn ®é dao ®éng ©m cµng nhá → ©m cµng nhá II/ chn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh C¶ líp: Tranh phãng to h×nh 13 4 Mçi nhãm : - 2 trèng ( chän lo¹i trèng mỈt cµng c¨ng , máng ) - 2 qu¶ cÇu bÊc - 1 ngn ph¸t ©m dïng... nghiƯm 3: Sù trun ©m trong chÊt láng - Yªu cÇu HS ®äc Sgk tr¶ lêi c©u hái : C¸ nh©n HS ®äc Sgk, tr¶ lêi c¸c c©u + ThÝ nghiƯm cÇn dơng cơ g× ? hái cđa Gv + ¢m trun ®Õn tai qua nh÷ng m«i tr- - TiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo nhãm êng nµo ? quan s¸t vµ l¾ng nghe ©m ph¸t ra + ¢m cã trun qua m«i trêng níc ThÊy ®ỵc : ¢m trun ®Õn tai qua m«i ( chÊt láng ) kh«ng ? trêng : khÝ, láng , r¾n - Trong ch©n kh«ng , ©m . đợc ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta , ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta - Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. Nêu đợc thí dụ về nguồn sáng và vật. ánh sáng truyền thẳng + ánh sáng từ vật đến mắt mắt mới nhìn thấy vật sáng Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2) - Học thuộc định luật truyền thẳng ánh sáng - Cách biểu diễn tia sáng, chùm sáng -. đèn tự nó phát ra ánh sáng * Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào

Ngày đăng: 30/06/2014, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan