BÀI TẬP I- MỤC TIÊU 1. kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về bài cấu tạo của hạt nhân, năng lượng liên kết hạt nhân… 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập trong sgk và các bài tập tương tự 3. Thái độ: Trung thực, tập trung giải bài tập II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài giải các bài tập, các bài tập trong giấy trong, máy chiếu OverHez,… 2. Học sinh: Bài giải các bài tập trong sgk, nháp, máy tính, III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, đồng phục, 2. Kiểm tra bài cũ: * Trình bày cấu tạo của hạt nhân nguyên tử? Kí hiệu của HN, giải thích các kí hiệu? Các HN thế nào được gọi là đồng vị? Ví dụ. * Viết công thức tính năng lượng liên kết hạt nhân và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân? Giải thích các kí hiệu? đơn vị? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung • HS đọc, tóm tắt và ? Cho HN Al 27 13 - Tìm số nuclon trong HN. - Tìm số nơtron trong HN. • GV hướng dẫn hs định hướng giải bài tập. • HS đọc, tóm tắt và ? Hoàn chỉnh các phản ứng sau: nBeLi 1 0 7 4 6 3 ? +→+ HeLiB 4 2 7 3 10 5 ? +→+ HeSCl 4 2 32 16 35 17 ? +→+ * Hướng dẫn học sinh dựa vào hai định luật bảo toàn điện tích và số khối đễ làm. • Hs lần lượt đọc, phân tích và chọn đáp án các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk? ( BT 3,4,5 sgk trang 180) (BT 1,2,3,4,5,6,8,9,10 sgk trang 187) Bài tập 6/180 sgk Hạt nhân Al 27 13 so sánh với X A Z suy ra: • A = 27: có 27 nuclôn trong hạt nhân. • Z = 13: có 13 proton trong HN. • N = A – Z = 14: có 14 nơtron trong HN. Bài tập 7/187 sgk Các phản ứng hoàn chỉnh: 1 0 7 4 2 1 6 3 +→+ BeDLi HeLinB 4 2 7 3 1 0 10 5 +→+ HeSpCl 4 2 32 16 1 1 35 17 +→+ • Các câu hỏi trắc nghiệm Hướng dẫn hs chọn đáp án và ghi nhớ. 4. Củng cố: - Học sinh về xem lại các bài tập - Làm thêm một số bài tập cùng dạng ở sách bài tập. 5. Hướng dẫn, dặn dò: - Học sinh tìm hiểu bài máy phát điện xoay chiều. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết IV- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 29 /03/2010 Tiết số: 61 Tuần: 33 Bài 37. PHÓNG XẠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được hạt nhân phóng xạ là gì. - Viết được phản ứng phóng xạ α, β - , β + . - Nêu được các đặc tính cơ bản của quá trình phóng xạ. - Viết được hệ thức của định luật phóng xạ. Định nghĩa được chu kì bán rã và hằng số phân rã. - Nêu được một số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ. 4. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập trong sgk và các bài tập tương tự 5. Thái độ: Trung thực, tập trung giải bài tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Một số bảng, biểu về các hạt nhân phóng xạ; về 3 họ phóng xạ tự nhiên. 2. Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về hiện tượng phóng xạ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Thông báo định nghĩa phóng xạ. - Y/c HS đọc Sgk và nêu những dạng phóng xạ. - Bản chất của phóng xạ α và tính chất của nó? - Hạt nhân 226 88 Ra phóng xạ α → viết phương trình? - Bản chất của phóng xạ β - là gì? - Thực chất trong phóng xạ β - kèm theo phản hạt của nơtrino ( 0 0 ν ) có khối lượng rất nhỏ, không mang điện, chuyển động với tốc độ ≈ c. Cụ thể: 1 1 0 0 0 1 1 0 n p e ν − → + + - Hạt nhân 14 6 C phóng xạ β - → viết phương trình? - Bản chất của phóng xạ β + là gì? - Thực chất trong phóng xạ β + kèm theo hạt nơtrino ( 0 0 ν ) có khối lượng rất nhỏ, không mang điện, chuyển động với tốc độ ≈ c. - HS ghi nhận định nghĩa hiện tượng phóng xạ. - HS nêu 4 dạng phóng xạ: α, β - , β + . γ. - HS nêu bản chất và tính chất. 226 222 4 88 86 2 Ra Rn He → + Hoặc: 226 222 88 86 Ra Rn α → - HS đọc Sgk để trình bày. 14 14 0 0 6 7 1 0 C N e ν − → + + Hoặc: 14 14 6 7 C N β − → - HS đọc Sgk để trình bày. 12 12 0 0 7 6 1 0 N C e ν → + + I. Hiện tượng phóng xạ 1. Định nghĩa (Sgk) 2. Các dạng phóng xạ a. Phóng xạ α 4 4 2 2 A A Z Z X Y He − − → + Dạng rút gọn: 4 2 A A Z Z X Y α − − → - Tia α là dòng hạt nhân 4 2 He chuyển động với vận tốc 2.10 7 m/s. Đi được chừng vài cm trong không khí và chừng vài µm trong vật rắn. b. Phóng xạ β - - Tia β - là dòng êlectron ( 0 1 e − ) 0 0 1 1 0 A A Z Z X Y e ν + − → + + Dạng rút gọn: 1 A A Z Z X Y β − + → c. Phóng xạ β + - Tia β + là dòng pôzitron ( 0 1 e ) 0 0 1 1 0 A A Z Z X Y e ν − → + + Dạng rút gọn: 1 A A Z Z X Y β + − → * Tia β - và β + chuyển động Ngày soạn: 29 /03/2010 Tiết số: 62- 63 Tuần: 33 Cụ thể: 1 1 0 0 1 0 1 0 p n e ν → + + - Hạt nhân 12 7 N phóng xạ β + → viết phương trình? - Tia β - và β + có tính chất gì? - Trong phóng xạ β - và β + , hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích → trạng thái có mức năng lượng thấp hơn và phát ra bức xạ điện từ γ, còn gọi là tia γ. * Các em có biết các tia phóng xạ có ảnh hưởng gì tới môi trường không? (nguồn gốc? Tác hại? Ứng dụng…) Hoặc: 12 12 7 6 N C β + → - HS nêu các tính chất của tia β - và β + . * Nguồn gốc chủ yếu từ các công trình, nhà máy nguyên tử và các vụ thử vũ khí hạt nhân * Tác hại: gây dột biến ở người và sinh vật, gây các bệnh di truyền, ung thư, mù màu, quái thai… * Ngoài ra người ta chủ động tạo ra một số đồng vị phóng xạ để thực hiện một nghiên cứu khoa học… với tốc độ ≈ c, truyền được vài mét trong không khí và vài mm trong kim loại. d. Phóng xạ γ E 2 – E 1 = hf - Phóng xạ γ là phóng xạ đi kèm phóng xạ β - và β + . - Tia γ đi được vài mét trong bêtông và vài cm trong chì. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về định luật phóng xạ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Y/c HS đọc Sgk và nêu các đặc tính của quá trình phóng xạ. - Gọi N là số hạt nhân ở thời điểm t. Tại thời điểm t + dt → số hạt nhân còn lại N + dN với dN < 0. → Số hạt nhân phân rã trong thời gian dt là bao nhiêu? → Số hạt nhân đã phân huỷ -dN tỉ lệ với đại lượng nào? - Gọi N 0 là số hạt nhân của mẫu phóng xạ tồn tại ở thời điểm t = 0 → muốn tìm số hạt nhân N tồn tại lúc t > 0 → ta phải làm gì? → 0 0 ln | | N t N N t λ = − → ln|N| - ln|N 0 | = -λt → 0 0 | | ln | | t N t N N e N λ λ − = − → = - Chu kì bán rã là gì? 0 0 1 2 2 T T N N N e e λ λ − − = = → = - HS đọc Sgk để trả lời. - Là -dN - Khoảng thời gian dt và với số hạt nhân N trong mẫu phóng xạ: -dN = λNdt dN dt N λ = − 0 0 N t N dN dt N λ = − ∫ ∫ - HS đọc Sgk để trả lời và ghi nhận công thức xác định chu kì bán rã. - Theo quy luật phân rã: 0 0 t t N N N e e λ λ − = = II. Định luật phóng xạ 1. Đặc tính của quá trình phóng xạ a. Có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân. b. Có tính tự phát và không điều khiển được. c. Là một quá trình ngẫu nhiên. 2. Định luật phân rã phóng xạ - Xét một mẫu phóng xạ ban đầu. + N 0 sô hạt nhân ban đầu. + N số hạt nhân còn lại sau thời gian t. 0 t N N e λ − = Trong đó λ là một hằng số dương gọi là hằng số phân rã, đặc trưng cho chất phóng xạ đang xét. 3. Chu kì bán rã (T) - Chu kì bán rã là thời gian qua đó số lượng các hạt nhân còn lại 50% (nghĩa là phân rã 50%). ln 2 0,693 T λ λ = = - Lưu ý: sau thời gian t = xT thì số hạt nhân phóng xạ còn lại là: → λT = ln2 → ln 2 0,693 T λ λ = = - Chứng minh rằng, sau thời gian t = xT thì số hạt nhân phóng xạ còn lại là 0 2 x N N = - Y/c HS đọc Sgk về độ phóng xạ, và chứng minh 0 t H H e λ − = Trong đó, ln 2 T λ = → ln 2 ( ) 2 t t t T T e e λ = = → khi t = xT → 0 2 x N N = 0 2 x N N = 4. Độ phóng xạ (H) (Sgk) Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI TẬP I- MỤC TIÊU 1. kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về bài phóng xạ… 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập trong sgk và các bài tập tương tự 3. Thái độ: Trung thực, tập trung giải bài tập II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài giải các bài tập, các bài tập trong giấy trong, máy chiếu OverHez,… 2. Học sinh: Bài giải các bài tập trong sgk, nháp, máy tính, III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, đồng phục, 2. Kiểm tra bài cũ: * Trình bày Định nghĩa hiện tượng phóng xạ.Các dạng phóng xạ? Đặc điểm của từng dạng? * Nêu định luật phóng xạ? Biểu thức của định luật? Giải thích? Biểu thức của chu kì bán rã? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung • Hs lần lượt đọc, phân tích và chọn đáp án các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk? • Hs dựa vào kiến thức phần các dạng phóng xạ đễ trả lời. • Các câu hỏi trắc nghiệm Hướng dẫn hs chọn đáp án và ghi nhớ. • Câu 2/194 sgk Quá trình phóng xạ hật nhân là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. • Câu 3/194 sgk Trong số các tia: γββα ,,, +− thì tia γ có khả năng đậm xuyên mạnh nhất, tia α có khả năng đâm Ngày soạn: 05 /04/2010 Tiết số: 64 Tuần: 34 * Học sinh dựa vào định luật phóng xạ để trả lời. xuyên yếu nhất. • Câu 4/194 sgk Quá trình phóng xạ γ không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân. • Câu 5/194 sgk Trong quá trình phóng xạ, số lượng hạt nhân phân hủy giảm đi với thời gian t theo qui luật t e λ − 4. Củng cố: - Học sinh về xem lại các bài tập - Làm thêm một số bài tập cùng dạng ở sách bài tập. 5. Hướng dẫn, dặn dò: - Học sinh tìm hiểu bài máy phát điện xoay chiều. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết 6. RÚT KINH NGHIỆM: Tổ trưởng kí duyệt 22/03/2010 HOANG ĐỨC DƯỠNG . đáp án các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk? ( BT 3,4,5 sgk trang 180) (BT 1,2,3,4,5,6,8,9,10 sgk trang 187) Bài tập 6/180 sgk Hạt nhân Al 27 13 so sánh với. hằng số phân rã, đặc trưng cho chất phóng xạ đang xét. 3. Chu kì bán rã (T) - Chu kì bán rã là thời gian qua đó số lượng các hạt nhân còn lại 50% (nghĩa