Trên cây lúa không chỉ có những loài gây hại ngoài ra còn có những loài côn trùng có lợi cho cây lúa, chúng giúp tiêu diệt những loại gây hại, thường gọi là loài công trùng thiên địch th
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
BÁO CÁO HỌC PHẦN CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
ThS HỒ TRƯƠNG HUỲNH THỊ BẠCH PHƯỢNG
Kiên Giang – Năm 2024
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Trang 2BÁO CÁO HỌC PHẦN CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP
Chủ đề báo cáo:
CÁC LOẠI CÔN TRÙNG GÂY LẠI TRÊN CÂY LÚA
NHÓM 3 Nguyễn Hoàng Kỳ Anh
Thị Quỳnh Như
Kiên Giang – Năm 2024
Trang 32.6.4 Phương pháp phòng trừ 15
2.7.1 Phân loại 16
2.7.2 Đặc điểm sinh học 17
2.7.3 Đặc điểm gây hại 17
2.7.4 Phương pháp phòng trừ 18
2.8 Bọ trĩ 18
2.8.1 Phân loại 18
2.8.3 Đặc điểm gây hại 20
2.8.4 Phương pháp phòng trừ 20
2.9 Bọ xít dài 21
2.9.1 Phân loại 21
2.9.2 Đặc điểm sinh học 21
2.9.3 Đặc điểm gây hại 21
2.9.4 Phương pháp phòng trừ 22
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 4DANH SÁCH HÌNH
Hình 1 Rầy Nâu 2
Hình 2 Vòng đời rầy nâu 3
Hình 3 Rầy lưng trắng 4
Hình 4 Sâu cuốn lá 7
Hình 5 Vòng đời sâu cuốn lá 8
Hình 6 Sâu phao 9
Hình 7 Vòng đời của Sâu phao 10
Hình 8 Sâu đục thân 11
Hình 9 Vòng đời của sâu đục thân 12
Hình 10 Sâu keo 14
Hình 11 Vòng đời sâu keo 15
Hình 12 Bọ nhảy 16
Hình 13 Vòng đời bọ nhảy 17
Hình 14 Bọ trĩ 19
Hình 15 Vòng đời bọ trĩ 19
Hình 16 Bọ Xít dài 21
Trang 5CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
Ở Việt Nam, cây lúa đóng một vai trò hết sức quan trọng trong ngành kinh tế Sản lượng lúa tăng cao sau mỗi năm (năm 2011 đạt 42.3 triệu tấn, năm 2012 đạt 43.7 triệu tấn và năm 2013 là 44.1 triệu tấn) Diện tích gieo trồng lúa năm 2013 đạt 7.9 triệu ha, đạt năng suất 55.8 tạ /ha Bên cạnh các thành tựu đạt được, nghề trồng lúa vẫn phải đối mặt với nguy cơ mất mùa do bệnh dịch, sâu hại (Ông Thị Mỹ Linh và cộng sự, 2014) Côn trùng gây hại được biết đến như là yếu tố sinh học bất lợi gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển trên cây lúa (Lê Thị Ngọc Quỳnh và cộng sự, 2015) Năm 2006, diện tích lúa nhiễm rầy lên đến 450.000 ha, trong đó có 30.000 ha nhiễm nặng Đến năm 2011, diện tích nhiễm rầy khoảng 225.000 ha, trong đó 15.000
ha nhiễm nặng
Gần đây nhất, năm 2013, cháy rầy trên diện rộng diễn ra ở Hà Tĩnh, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình và các tỉnh Nam Bộ gây mất mùa, thiệt hại nặng nề cho ngườinông dân (Ông Thị Mỹ Linh và cộng sự, 2014)
Trên cây lúa không chỉ có những loài gây hại ngoài ra còn có những loài côn trùng có lợi cho cây lúa, chúng giúp tiêu diệt những loại gây hại, thường gọi là loài công trùng thiên địch theo kết quả điều tra trên 50 hộ trồng lúa ở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang cho thấy có 45 loài côn trùng thiên địch, 21 loài sâu hại và 11 loài côn trùng khác chưa rõ vai trò trong hệ sinh thái (Võ Thị Bích Chi và cộng sự, 2021) Theo Phạm Văn Lầm (2000), ở Việt Nam ghi nhận 415 loài thiên địch trên lúa thuộc 14 bộ,
58 họ, 241 giống của các lớp côn trùng, nhện, nấm và tuyến trùng, có khoảng 85 loài hiện diện thường xuyên trong ruộng lúa, chiếm 20,4% trong tổng số loài đã phát hiện được Thiên địch là các sinh vật sống khống chế dịch hại, là kẻ thù tự nhiên của dịch hại
Đặc biệt trong sản xuất lúa hằng năm ở Việt Nam, các loại côn trùng tấn công đang là vấn đề rất được quan tâm Đối với cây lúa, ở từng giai đoạn sẽ xuất hiện nhiều đối tượng sâu bệnh hại lúa khác nhau Mặt khác, do điều kiện thời tiết diễn biến vô cùng phức tạp Sẽ có những ngày nắng nóng suốt cả ngày, nhiệt độ không khí có thể lên đến
38, 39ºC.Trong khi lượng mưa trong các tháng vừa qua không đáng kể và dự báo lượng mưa các tháng 6 và 7 giảm 20 - 30% so với cùng kỳ.Việc tìm hiểu và nhận biết các loài côn trùng gây hại trong canh tác lúa, là điều kiện tiên quyết để cây lúa phát triển khỏe mạnh và cho năng suất, chất lượng cao Và sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu sâuhơn về một số loài côn trùng gây hại trên lúa và tiêu biểu ở đây là 10 loài gây hại
Trang 6Hình 2 Vòng đời rầy nâu
2.1.3 Đặc điểm gây hại
- Hút nhựa: Rầy nâu hút nhựa cây lúa, làm cho cây khô héo, chuyển vàng và cuối
cùng chết rụi, thường gọi là hiện tượng "cháy rầy"
- Lan truyền virus: Rầy nâu còn là tác nhân truyền virus gây bệnh lúa lùn xoắn lá, làm giảm năng suất nghiêm trọng
- Tốc độ lây lan: Chúng sinh sản nhanh, nên khi mật độ rầy cao, chúng có thể gây hại rất nhanh chóng
2.1.4 Phương pháp phòng trừ
- Biện pháp canh tác:
+ Sử dụng giống lúa kháng rầy
+ Cấy lúa theo mật độ hợp lý để ruộng thông thoáng, giảm độ ẩm, hạn chế rầy pháttriển
+ Luân canh với các cây trồng khác để cắt đứt chu kỳ phát triển của rầy
- Biện pháp sinh học:
Bảo vệ và phát triển các loài thiên địch tự nhiên của rầy như nhện, bọ rùa, ong ký sinh
- Biện pháp hóa học:
Trang 7Sử dụng thuốc trừ sâu khi mật độ rầy vượt ngưỡng cho phép Các loại thuốc thường dùng bao gồm: Buprofezin, Imidacloprid, Thiamethoxam.
Chi (Genus): Sogatella
Loài (Species): S furcifera
Hình 3 Rầy lưng trắng
2.2.2 Đặc điểm sinh học
- Hình thái:
+ Rầy lưng trắng có kích thước nhỏ, dài khoảng 3-4mm
+ Thân rầy màu đen hoặc nâu, có vệt trắng đặc trưng chạy dọc từ đầu đến phần cuối lưng, do đó có tên là "rầy lưng trắng"
+ Rầy có hai dạng cánh: cánh dài và cánh ngắn Cánh dài giúp rầy bay xa, di cư và phát tán, còn cánh ngắn thường xuất hiện ở những cá thể ít di chuyển
Trang 8- Tập tính gây hại:
+ Rầy lưng trắng chích hút nhựa từ thân cây lúa, gây ra hiện tượng khô héo, vàng lá + Ngoài ra, chúng cũng là loài truyền bệnh virus lúa lùn xoắn lá, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất
- Thích nghi môi trường:
Rầy lưng trắng có khả năng thích nghi tốt với các thay đổi của điều kiện môi trường, điều này làm cho việc phòng trừ trở nên khó khăn
2.2.3 Đặc điểm gây hại
- Hút nhựa cây lúa:
+ Rầy lưng trắng dùng miệng chích hút nhựa từ lá và thân cây lúa, làm cho cây lúa mất dinh dưỡng, giảm khả năng quang hợp, dẫn đến hiện tượng khô héo, vàng lá, và thậm chí chết rụi
+ Khi mật độ rầy cao, có thể gây ra tình trạng "cháy rầy", khiến cả ruộng lúa khô héo hàng loạt
Trang 9- Tốc độ sinh sản nhanh:
Rầy lưng trắng có khả năng sinh sản và phát triển nhanh, nhất là trong điều kiện thời tiết thuận lợi (nhiệt độ và độ ẩm cao) Do đó, mật độ rầy có thể tăng đột biến trong thời gian ngắn, gây hại trên diện rộng
Trang 10Chi (Genus): Cnaphalocrocis
Loài (Species): C medinalis
- Vòng đời: Vòng đời của sâu cuốn lá thường kéo dài từ 30-50 ngày, bao gồm các giai đoạn trứng, sâu non, nhộng và trưởng thành
Trang 11Hình 5 Vòng đời sâu cuốn lá
https://nhanthanh.yenthanh.nghean.gov.vn/uploads/news/2024_07/image-20240702155945-1.jpeg
- Thời gian hoạt động: Sâu cuốn lá lúa thường xuất hiện nhiều trong mùa mưa hoặc khi thời tiết ẩm ướt
2.3.3 Đặc điểm gây hại
- Hình thức gây hại: Sâu cuốn lá lúa gây hại chủ yếu ở giai đoạn sâu non Chúng cắn vào mép lá và làm lá bị cuốn lại, dẫn đến việc làm giảm khả năng quang hợp của cây
- Tác động: Sự xuất hiện của sâu cuốn lá có thể làm giảm năng suất lúa, làm lá vàng
và chết Ngoài ra, chúng cũng có thể tạo điều kiện cho các bệnh khác phát triển trên cây lúa
- Mức độ thiệt hại: Sâu cuốn lá có thể gây thiệt hại từ 20-40% năng suất lúa nếu khôngđược quản lý kịp thời
+ Sử dụng thiên địch tự nhiên như bọ cánh cứng hay các loài côn trùng ăn sâu
+ Nuôi cấy các vi sinh vật có lợi để kiểm soát sâu bệnh
Trang 12- Biện pháp hóa học:
+ Sử dụng thuốc trừ sâu có nguồn gốc tự nhiên hoặc thuốc hóa học phù hợp theo chỉ dẫn của cơ quan nông nghiệp
+ Phun thuốc vào thời điểm sâu mới xuất hiện để đạt hiệu quả cao nhất
Chú ý: Nếu lúa đang còn trong thời kỳ có khả năng ra lá mới (dưới 30 ngày saukhi sạ) và mật độ sâu còn ít, bà con cần lưu ý hạn chế sử dụng thuốc hóa học để bảo tồn nguồn thiên dịch
Giám sát: Theo dõi thường xuyên các ruộng lúa để phát hiện sớm sự xuất hiện của sâu cuốn lá và thực hiện các biện pháp phòng trừ kịp thời
Trang 13Hình 7 Vòng đời của Sâu phao
%20%C4%91%E1%BB%9Di(1).png
- Sinh sản:Sâu phao sinh sản nhanh chóng, mỗi con cái có thể đẻ hàng trăm trứng trong một lần sinh sản
2.4.3 Đặc điểm gây hại
- Hình thức gây hại: Sâu phao chủ yếu gây hại ở giai đoạn ấu trùng Chúng chích hút nhựa cây, làm giảm sức sống của cây lúa và gây ra tình trạng vàng lá
- Tác động: Sự xuất hiện của sâu phao có thể làm giảm khả năng quang hợp của cây, ảnh hưởng đến sự phát triển và năng suất lúa Thiệt hại có thể từ 20% đến 50% nếu không được quản lý kịp thời
- Mức độ thiệt hại: Sâu phao có thể tạo thành các quần thể lớn, dẫn đến tổn thất nghiêm trọng trong mùa vụ
2.4.4 Phương pháp phòng trừ
- Biện pháp canh tác:
+Luân canh cây trồng để giảm sự tích tụ của sâu phao
Trang 14+ Trồng các giống lúa kháng sâu bệnh.
+ Tăng cường chăm sóc cây lúa bằng cách bón phân hợp lý và tưới nước điều độ
- Biện pháp sinh học:
+ Sử dụng thiên địch tự nhiên như các loại kiến khác hoặc côn trùng ăn sâu
+ Nuôi cấy vi sinh vật có lợi giúp kiểm soát sâu bệnh
- Biện pháp hóa học:
+ Sử dụng thuốc trừ sâu có nguồn gốc tự nhiên hoặc hóa học phù hợp theo chỉ dẫn của cơ quan nông nghiệp
+ Phun thuốc vào thời điểm sâu mới xuất hiện để đạt hiệu quả cao nhất
- Giám sát: Theo dõi thường xuyên các ruộng lúa để phát hiện sớm sự xuất hiện của sâu phao và thực hiện các biện pháp phòng trừ kịp thời
Trang 15-Nhộng: Nhộng hình thành trong thân cây lúa Thời gian nhộng kéo dài từ 7-10 ngày.
- Bướm trưởng thành: Sau khi nở, bướm hoạt động về đêm, đẻ trứng trên cây lúa
Hình 9 Vòng đời của sâu đục thân
Trang 16Vào thời kỳ sắp trỗ: sâu đục qua lá đòng, chui vào giữa, bò xuống ăn các điểm sinhtrưởng, cắt đứt đường dẫn dinh dưỡng của cây, làm cho bông lúa bị lép, bạc trắng.
- Tác động:
+ Sâu đục thân có thể gây ra thiệt hại lớn về năng suất lúa, đặc biệt trong điều kiện sâu phát triển mạnh và không được kiểm soát
+ Tình trạng gây hại nghiêm trọng có thể dẫn đến mất năng suất từ 10-50%, đặc biệt
là trong điều kiện thời tiết nóng ẩm và mật độ sâu cao
+ Gieo trồng đúng thời vụ: Gieo sớm hoặc gieo muộn hơn thời điểm bướm xuất hiện
có thể giúp tránh được đợt sâu tấn công
- Biện pháp sinh học:
- Thiên địch: Sử dụng các loại thiên địch như ong ký sinh (Ophionea,
Trichogramma) hoặc các loài côn trùng ăn sâu khác để kiểm soát mật độ sâu
- Biện pháp hóa học:
+ Phun thuốc trừ sâu: Sử dụng các loại thuốc trừ sâu khi mật độ sâu đạt ngưỡng kinh
tế Nên phun thuốc vào giai đoạn sâu mới nở và còn trên mặt lá
+ Chọn lọc thuốc: Lựa chọn thuốc trừ sâu sinh học hoặc các thuốc có tác dụng chọn lọc để không ảnh hưởng đến thiên địch
- Giám sát và dự báo: Giám sát thường xuyên sự xuất hiện của bướm sâu đục thân bằng bẫy đèn để có thể dự đoán thời điểm đẻ trứng và thực hiện phòng trừ sớm
Trang 17Hình 11 Vòng đời sâu keo
2167ed62f.jpg
2.6.3 Đặc điểm gây hại
-Hình thức gây hại: Sâu non là giai đoạn gây hại chính Chúng ăn phần mô lá, để lại các đường rãnh và các lỗ trên lá lúa, làm giảm khả năng quang hợp Khi mật độ sâu cao, chúng có thể ăn trụi cả ruộng lúa
-Giai đoạn bị tấn công: Cây lúa có thể bị tấn công từ giai đoạn mạ đến khi trổ bông Sâu keo mùa thu cũng có thể gây hại trên nhiều loại cây trồng khác như ngô, mía, và một số loại rau
- Mức độ thiệt hại: Thiệt hại nghiêm trọng nếu không được kiểm soát kịp thời, có thể làm giảm năng suất lúa đáng kể, thậm chí có những vụ mùa bị phá hủy hoàn toàn
2.6.4 Phương pháp phòng trừ
- Biện pháp canh tác:
+ Luân canh cây trồng: Trồng xen canh hoặc luân canh với cây trồng không phải là
ký chủ của sâu keo, giúp giảm áp lực gây hại
+ Sử dụng giống kháng: Áp dụng các giống cây lúa có khả năng chống chịu sâu bệnh
+ Vệ sinh đồng ruộng: Thu gom, tiêu hủy tàn dư cây trồng sau thu hoạch, làm sạch
cỏ dại để loại bỏ nơi trú ẩn của sâu
- Biện pháp sinh học:
+ Thiên địch: Khuyến khích sự hiện diện của các thiên địch tự nhiên như ong ký sinh, bọ rùa, và chim ăn sâu Các loài ong ký sinh Trichogramma spp có thể tấn công trứng sâu keo
Trang 18- Biện pháp hóa học:
+ Sử dụng thuốc trừ sâu: Áp dụng thuốc trừ sâu khi mật độ sâu non ở mức cao Nên phun thuốc vào lúc sâu non đang trong giai đoạn phát triển (giai đoạn đầu của sâu non)
+ Thuốc trừ sâu sinh học: Sử dụng các sản phẩm sinh học như *Bacillus
thuringiensis* (Bt), thuốc trừ sâu thảo dược, an toàn cho môi trường và ít ảnh hưởng đến thiên địch
- Giám sát và quản lý dịch hại tổng hợp (IPM):
+ Giám sát thường xuyên: Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên để phát hiện sớm và quản lý kịp thời
+ Bẫy đèn: Sử dụng bẫy đèn để thu hút và tiêu diệt bướm trưởng thành vào ban đêm
Chi (Genus): Phyllotreta
Loài (Species): P striolata
Hình 12 Bọ nhảy
https://lh3.googleusercontent.com/proxy/fm_0p7hmXexxopY-S6tYMp0J8E5bAENK1GDOg4MTRFx35SI5MnRxAr6U6LwPldgNsuzIJHzuGyIxaX
V_5tDCwybfarJvdCP96AcHWpEA3g
Trang 19- Ấu trùng: Sống dưới đất, ăn rễ cây lúa Thời gian phát triển ấu trùng từ 1-2 tuần.
- Nhộng: Thời gian nhộng kéo dài khoảng 5-7 ngày trước khi phát triển thành bọ trưởng thành
- Thời gian hoạt động: Bọ nhảy hoạt động mạnh trong mùa khô, đặc biệt là những lúc lúa đang còn non
2.7.3 Đặc điểm gây hại
- Hình thức gây hại: Bọ nhảy gây hại chủ yếu ở giai đoạn trưởng thành Chúng cắn phá phần mô lá non của cây lúa, làm xuất hiện các vết nâu hoặc lỗ trên lá
- Ở giai đoạn ấu trùng, chúng cắn phá rễ non, làm cây yếu, chậm phát triển và cóthể gây hiện tượng cây bị đổ ngã khi trưởng thành
- Tác động: Thiệt hại do bọ nhảy gây ra có thể làm giảm khả năng quang hợp củacây, dẫn đến sự suy yếu của cây lúa, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất
- Mức độ thiệt hại: Nếu mật độ bọ nhảy cao, cây lúa có thể bị suy kiệt, phát triển chậm, vàng lá và thậm chí chết rũ
Trang 202.7.4 Phương pháp phòng trừ
- Biện pháp canh tác:
+ Vệ sinh đồng ruộng sau thu hoạch để loại bỏ nơi trú ngụ của bọ nhảy
+ Cày bừa kỹ, dọn sạch cỏ dại quanh ruộng lúa để giảm nơi sinh sản của bọ
+ Sử dụng giống lúa có sức đề kháng cao với bọ nhảy
+ Trồng luân canh các loại cây trồng khác nhau để phá vỡ chu kỳ sinh trưởng của bọ nhảy
+ Phun thuốc vào giai đoạn lúa non khi bọ nhảy xuất hiện nhiều, đặc biệt là vào sángsớm hoặc chiều mát khi bọ hoạt động mạnh
- Cần kiểm tra thường xuyên đồng ruộng để phát hiện sớm sự xuất hiện của bọ nhảy và thực hiện các biện pháp phòng trừ kịp thời để hạn chế thiệt hại
Chi (Genus): Stenchaetothrips
Loài (Species): S biformis
Trang 21- Tác động: Sự chích hút của bọ xít làm cho các hạt lúa bị lép, giảm năng suất và chất lượng hạt Đối với những ruộng bị nhiễm nặng, có thể gây thiệt hại năng suất từ 30-50%.
- Mức độ thiệt hại: Nếu bọ xít xuất hiện với mật độ cao trong giai đoạn lúa trổ bông vàlúa đang chín, thiệt hại có thể rất lớn, làm giảm chất lượng và sản lượng lúa đáng kể
+ Phun thuốc vào thời điểm bọ xít non mới nở hoặc khi bọ trưởng thành xuất hiện nhiều, đặc biệt là giai đoạn lúa trổ bông đến chín
- Giám sát và kiểm tra:
+ Theo dõi thường xuyên các ruộng lúa vào thời điểm trổ bông và lúa chín để phát hiện kịp thời sự xuất hiện của bọ xít dài
+ Sử dụng bẫy đèn hoặc bẫy mùi để kiểm tra mật độ bọ xít
Trang 22CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN
Qua bài báo cáo trên đã cho thấy rõ tác động tiêu cực của các loài côn trùng gây hại trên cây lúa, bao gồm sự suy giảm năng suất, chất lượng lúa và các thiệt hại kinh tế Thông qua việc phân tích chi tiết về từng loài côn trùng, chúng ta nhận thấy chúng tấncông ở nhiều giai đoạn khác nhau của cây lúa, từ giai đoạn mạ đến khi thu hoạch Những loài phổ biến như rầy nâu, sâu đục thân, sâu cuốn lá đều có khả năng gây tổn thất nghiêm trọng nếu không được kiểm soát kịp thời Vì vậy, việc hiểu rõ đặc điểm sinh học và vòng đời của các loài côn trùng này là cơ sở để phát triển các biện pháp phòng trừ hiệu quả, giúp tối ưu hóa quy trình canh tác và bảo vệ sản lượng cây lúa