1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thành phần sự đa dạng sinh học của các loài côn trùng gây hại và thiên địch của chúng trên cây đậu tương và nghiên cứu các đặc điểm hình thái sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù dasichira spp

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Văn Dũng Lời cảm ơn Trước hết xin trân thành cảm ơn TS Nguyễn Xuân Thành – Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật Người tận tình bảo, hướng dẫn mặt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới cán Trung Tâm Đậu Đỗ Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện tốt cho chúng tơi q trình điều tra khu ruộng thí nghiệm trung tâm Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, cán Khoa Công Nghệ Sinh Học - Viện Đại Học Mở Hà Nội tận tình bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập suốt năm học vừa qua, q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cô bác nông dân thôn Khuyến Lương –Trần Phú – Hà nội Thôn Ninh Sở – Thường Tín –Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho điều tra thực địa Một lần xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, Tháng năm 2012 Sinh viên Trịnh Văn Dũng Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Văn Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình Hình Nghiên Cứu Cơn Trùng Gây Hại Trên Cây Đậu Tương Trong Và Ngoài Nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trùng gây hại đậu tương nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trùng gây hại đậu tương nước 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THIÊN ĐỊCH CỦA CÔN TRÙNG GÂY HẠI ĐÂU TƯƠNG TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thiên địch trùng gây hại đậu tương nước .8 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thiên địch trùng gây hại đậu tương nước 10 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu .13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự đa dạng côn trùng tương đặc điểm sinh thái, sinh học lồi sâu róm gù Dasichira spp 13 2.1.2 Nội dung nghiên cứu: 13 2.2 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 13 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 13 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 15 2.2.3 Thời gian nghiên cứu: 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 15 2.3.1 Phương pháp điều tra tự nhiên: 15 2.3.2 Phương pháp ghi chép điều tra .16 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Văn Dũng 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm (Nghiên cứu sinh thái, sinh hoc): 16 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Thành phần lồi trùng gây hại đậu tương Hà Nội vùng phụ cận .22 3.2 Thành phần côn trùng có ích đậu tương 33 3.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH THÁI, SINH HỌC CỦA SÂU RÓM GÙ Dasichira spp 35 3.3.1 Đặc điểm hình thái sâu róm gù Dasichira sp .35 3.3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu róm gù Dasichira spp 42 3.3.2.1 Đặc điểm sinh thái, sinh học ấu trùng sâu róm gù Dasichira spp 42 3.3.2.2 Đặc điểm sinh thái, sinh học pha nhộng sâu róm gù Dasichira spp 44 3.3.2.3 Đặc điểm sinh thái, sinh học pha trưởng thành sâu róm gù Dasichira spp 45 3.3.2.4 Đặc điểm sinh thái, sinh học pha trứng sâu róm gù Dasichira spp 46 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Văn Dũng MỞ ĐẦU Đặt Vấn Đề Dân số giới đạt ngưỡng tỉ người (năm 2011), giới loài người cần lượng lương thực vô to lớn để đáp ứng nhu cầu sống lượng dân số khổng lồ Bài toán lâu ngành nông nghiệp nước giới giải giải pháp dùng lượng phân bón hóa học lớn, dùng thuốc trừ sâu hóa học để đạt suất cao hệ để lại to lớn như: dư lượng thuốc trừ sâu hóa học lớn gây nhiều loại bệnh loài người, suy giảm đa dạng sinh học cách nghiêm trọng, bên cạnh xuất dịch bệnh bùng phát quy mô lớn với tàn phá khủng khiếp ví dụ: bão châu chấu châu phi, đại dịch vàng lùn lùn xoắn Việt Nam, dịch ốc bươu vàng Việt Nam … Vậy lý ? Như biết từ năm kỉ 20 trước dân số giới cịn nơng nghiệp giới nước ta theo hướng tự nhiên hồn tồn có can thiệp sâu người trồng phát triển tự nhiên có sử dụng thêm lượng phân bón hữu (phân xanh, phân chuồng), không sử dụng loại phân bón hóa học thuốc trừ sâu hóa học nào, lồi thiên địch trùng gây hại phát triển nên chúng kìm hãm lẫn có dịch bệnh xảy đồng ruộng Xét yếu tố sinh thái vai trò lồi chuỗi thức ăn khơng có khái niệm lồi có hại lồi có ích Nhưng xét khía cạnh người lồi làm ảnh hưởng đến lợi ích họ lồi có hại họ tiêu diệt triệt để Cụ thể từ loài người bước vào cách mạng khoa học kĩ thuật nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu hóa học tìm chúng sử dụng tràn lan có loại thuốc tiêu diệt lồi có Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Văn Dũng ích Kết suất trồng tăng cao đáp ứng nhu cầu lương thực cho nhân loại để lại khơng hậu vơ nghiêm trọng có nhiều nơi xảy dịch bệnh vô nghiêm trọng mà việc dập tắt dịch bệnh khó khăn Tại Việt Nam đất nước mà có gần 70% dân số làm nơng nghiệp Nơng nghiệp cịn chiếm tỉ trọng cao cấu GDP Thì việc phịng trừ sâu bệnh đồng ruộng nói chung cơng nghiệp quan trọng điển đậu tương diễn thường xuyên Biện pháp thường sử dụng rộng rãi phun thuốc trừ sâu hóa học, số lần phun thuốc trừ sâu bệnh từ – lần/vụ đến – lần/vụ Bên cạnh ưu điểm hiệu nhanh, kịp thời, hiệu phạm vi rộng, tác dụng với nhiều loại sâu, bệnh trồng áp dụng nơi, điều kiện, biện pháp hóa học có nhiều nhược điểm điển là: gây nhiễm môi trường diện rộng, để lại dư lượng thuốc đáng kể sản phẩm làm ảnh hưởng đến sức khỏe người, tồn dư thuốc đất nước… Mặt khác việc lạm dụng thuốc trừ sâu hóa học sử dụng liên tục, nhiều lần với nồng độ cao làm cho sâu hại quen thuốc dẫn đến tính kháng thuốc làm xuất dịch hại trồng gây hại với mức độ nặng quan trọng khó phịng trừ tiêu diệt Ngồi việc sử dụng thuốc trừ sâu không chỗ , không cách , không liều lượng làm ảnh hưởng lớn đến cân sinh thái , làm cân sinh thái , làm giảm sút rõ rệt tính đa dạng quần thể có ích kiến vàng , bọ rùa đỏ, nhện có ích … Một câu hỏi đặt cho phải làm để khắc phục nhược điểm việc sử dụng thuốc hóa học ? Vậy để khắc phục nhược điểm ta cần phải có biện pháp phịng trừ sâu bệnh khác : Biện pháp thủ công , biện pháp canh tác, sử Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Văn Dũng dụng thuốc trừ sâu sinh học thân thiện với môi trường, áp dụng biện pháp thay đổi chủng loại thuốc cho loại đối tượng dịch hại vùng, khu vực sinh thái khác điều giúp làm giảm khả kháng thuốc dịch hại khả quen thuốc sâu Hiện biện pháp phòng trừ sâu hại sử dụng rộng rãi nước tiên tiến quản lý dịch hại tổng hợp IPM (Intergrated Pest Management), với mục tiêu tác động toàn hệ sinh thái đồng ruộng, ngăn ngừa tác hại côn trùng gây hại, phát huy thành phần có ích, nâng cao sức đề kháng trồng, nhằm đạt suất chất lượng cao Trong biện pháp đấu tranh sinh học xem tảng nòng cốt phương pháp Ngay từ thời xa xưa người biết lợi dụng loại sinh vật có ích để phòng trừ dịch hại đồng ruộng Vào kỷ 18 nhà khoa học Fish thí nghiệm dung bọ rùa ăn rệp, đầu kỷ 20 có nhiều cơng trình mang tính quy luật vai trị sâu ăn thịt bọ rùa, bọ xít, kiến… Hiện có nhiều cơng nghiên cứu đa dạng số lượng lồi trùng gây hại thiên địch đậu tương, nhiên việc tiếp tục nghiên cứu điều tra biến động số lượng loài sâu hại thiên địch đậu tương quan trọng cần thiết Mặt khác nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái số lồi điển sâu róm gù nâu giúp hiểu sâu quy luật phát triển sinh học sinh thái loài trùng gây hại để khuyến nghị biện pháp phòng trừ ưu việt Xuất phát từ tầm quan trọng này, Khoa Công Nghệ Sinh Học – Viện Đại Học Mở Hà Nội cho phép, giúp đỡ Tiến Sỹ Nguyễn Xuân Thành – Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật tiến hành thực tập nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Văn Dũng ‘‘ Điều tra thành phần, đa dạng sinh học lồi trùng gây hại thiên địch chúng đậu tương nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái lồi sâu róm gù Dasichira spp ” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI : Đề tài nhằm số mục tiêu sau :  Điều tra thực địa thu thập mẫu vật, xác định thành phần, số lượng lồi trùng gây hại lồi thiên địch chúng sinh quần đậu tương Hà Nội vùng phụ cận  Bước đầu tìm hiểu đặc tính sinh học sinh thái lồi sâu róm gù  Bước đầu tìm hiểu đặc tính pha phát triển lồi côn trùng gây hại Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Việc điều tra thành phần lồi trùng gây hại thiên địch chúng sinh quần đậu tương có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ trồng mà đảm bảo yếu tố sinh thái cân Trên sở điều tra thành phần, mật độ sau hại thiên địch sinh quần lạc đậu tương Hà Nội vùng phụ cận Theo dõi giám sát biến động mật độ quần thể lồi có hại lồi thiên địch chúng nhằm để suất biện pháp bảo vệ loài có ích, đồng thời đưa khuyến cáo cho thời vụ hợp lý Từ nghiên cứu đặc tính sinh học sinh thái lồi sâu róm gù Dasichira spp nhằm cung cấp liệu khoa học cho việc phòng trừ chúng đem lại hiệu kinh tế cao đồng thời góp phần bảo mơi trường hướng tới phát triển bền vững tương lai tồn vong loài người Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Văn Dũng PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình Hình Nghiên Cứu Cơn Trùng Gây Hại Trên Cây Đậu Tương Trong Và Ngoài Nước Đậu tương loại cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, theo số tài liệu cho đậu tương có nguồn gốc từ Đơng Nam Châu Á, khoảng 45% diện tích trồng đậu tương khoảng 55% sản lượng đậu tương giới nằm nước Mỹ, năm gần đậu tương phát triển thành loại trồng ngành nông nghiệp Việt Nam Đi đôi với không ngừng mở rộng diện tích giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đậu tương, trùng gây hại lồi thiên địch chúng vấn đề ln nhắc đến có nhiều đề tài nói vấn đề Tuy nhiên tùy theo điều kiện sinh thái, địa lý, giống, kĩ thuật canh tác vùng miền, quốc gia có ảnh hưởng lớn tới biến động thành phần, số lượng loài sâu hại thiên địch chúng 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trùng gây hại đậu tương nước ngồi Diện tích đậu tương toàn giới lớn ngày mở rộng, đem lại hiệu kinh tế cao cho người nơng dân Do có nhiều nhà khoa học bắt tay vào nghiên cứu cậy đậu tương, vấn đề thành phần, biến động số lượng sâu hại góp phần phịng trừ sâu hại giúp tăng suất đậu tương đồng thời làm giảm tác động xấu tới cân sinh thái Theo Lowell( 1976) Hoa kỳ ghi nhận 950 loài chân đốt đậu tương, có 19 lồi gây hại (chiếm 5%) gồm: loại hại Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Văn Dũng quả, 14 loại hại lá, lồi hại dễ, thân, hạt Có 2% số lồi gây hại mang tính nghiêm trọng như: sâu xanh , sâu đo, sâu ăn bọ xít xanh Số cịn lại thuộc nhóm lồi sâu thời, ký sinh ăn mồi…[48] Ở Nhật Bản, theo Kobayshi (1976, 1978) đậu tương có khoảng 25 lồi sâu hại quan trọng Trong có lồi sâu đục ,20 lồi bọ xít loài ruồi đục với loài gây hại nghiêm trọng: sâu đục loài, sâu ăn lồi, bọ xít lồi muỗi đục lồi [45,46] Tại Thai Lan có 30 lồi sâu hại tìm thấy đồng ruộng đậu tương, có 10 lồi gây hại làm giảm suất là: dòi đục thân, sâu đục lá, rệp đầu xanh, sâu xám, sâu xanh, mối sâu [47] 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trùng gây hại đậu tương nước Ở Việt Nam, theo kết điều tra côn trùng năm 1967-1968 Viện Bảo Vệ Thực Vật đậu tương thống kê 88 loài sâu hại, với 43 loài thường xuyên xuất 10 loài [chiếm 12,5] hại [40] Theo Nguyễn Văn Cảm cộng (1979) tỉnh phía nam, đậu tương có khoảng 195 lồi trùng Gây hại có 85 lồi, có lồi hại gốc dễ, loài đục thân quả, 54 loài ăn 24 lồi chích hút [22] Cũng theo Trần Đình Chiến & Đặng Thị Dung nghiên cứu đa dạng dạng thành phần sâu hại đậu tương năm 1996 – 1999 hà nội vùng phụ cận thu kết quả: 69 loài thuộc bộ, 28 họ trùng khác Bộ có số lồi phổ biến phong phú cánh vảy (Lepidoptera ) Sau đến cánh nửa ( Hemiptera ) cánh cứng ( coleoptera) Các họ có số loài phong phú họ ngài sang (Pyralidae), họ ngài đêm (Noctuidae), họ ngài độc (Lymantridae), họ châu chấu (Acrididae), họ bọ xít đốt râu (Pentatomidae) họ ánh kim (Chrysomelidae) Trong số 69 loài sâu hại thu Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học Khóa luận tốt nghiệp Trịnh Văn Dũng đậu tương có lồi xác định lồi sâu hại chủ yếu Đó dịi đục thân (Melanagromyza sojae Zehnter) sâu (Hedylepta indicata Fabr), sâu đục (Maruca testulalis Geyer), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr), bọ xít xanh (Nezarra ciridula) Bọ xít vai đỏ (Piezodorus hybueri) rệp muội đậu tương (Aphis glycines Matsumura).[] Theo kết nghiên cứu Bùi Văn Duy, Phan Thanh Nam (1996) vụ đậu tương Hà Nội tỉnh phụ cận , thu 29 lồi sâu hại chính, cánh vẩy Lepidoptera có số lượng nhiều với 10 lồi ( chiếm 31%), khác có – loài ( cánh cứng, cánh nửa, cánh thẳng cánh), cánh tơ có số lượng thấp loài [6,14] Gần Nguyễn Xuân Thành (2010) xuất tập Alat côn trùng tập cung cấp đầy đủ đặc tính sinh học sinh thái hình ảnh minh họa 30 lồi trùng hại họ đậu lồi thực phẩm khác [27] Bên cạnh cơng trình nghiên cứu thành phần lồi mức độ phổ biến loài sâu hại đậu tương có nhiều tác giả sâu vào nghiên cứu đặc tính sinh học sinh thái lồi sâu chủ yếu như: Lương Minh Khơi (1988) nghiên cứu sâu [14] Năm 1999 Quách Thị Ngọ nghiên cứu sinh học biện pháp phòng trừ rệp hại đậu tương Khuất Đăng Long năm 2002 nghiên cứu mối quan hệ giai đoạn sinh trưởng giống đậu tương biến động số lượng loài ruồi đục thân đậu tương khu vực Gia Lâm – Hà Nội Ngoài cịn nhiều cơng trình tổng hợp khác lồi sâu hại đậu tương biện pháp phịng trừ chúng Như lồi trùng gây hại đậu tương nghiên cứu hoàn chỉnh, cơng trình nghiên cứu thành phần loài thực Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Công Nghệ Sinh Học

Ngày đăng: 30/08/2023, 11:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w