Đểđạt được chế độ dinh dưỡng cân bằng, cần có một chế độ ăn uống lành mạnh và đầy đủ các nhómchất dinh dưỡng cần thiết, bao gồm: protein 0,8-2,0 g/kg cơ thể, carbohydrate 45-65% tổngnăng
Trang 1-OOO -BÁO CÁO ĐỒ ÁN DINH DƯỠNG VÀ KHOA HỌC THỰC PHẨM
Đề tài: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN MỘT TUẦN CHO BẠN NỮ 20 TUỔI KHỎE MẠNH
Tên giảng viên: T.S LÂM VĂN MÂN
Lớp: 22DTPA1
Nhóm: 04
Phân công thành viên nhóm:
VIÊN
1 NGUYỄN THỊ KIM
NGÂN
Chương 7, Chương 4 - Thực đơn thứ 6 - thứ 7 - Chủ nhật
2 PHẠM THU NGÂN Chương 7, Chương 4 -Thực
Trang 21
Trang 3chúng em những kiến thức, kỹ năng cơ bản để hoàn thành tốt đồ án này.
Trong quá trình thực hiện đồ án, chúng em đã cố gắng nỗ lực, tuy nhiên không tránh khỏi sai sót Chúng em rất mong được đón nhận những nhận xét, chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô để chúng em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình
1
Trang 4………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
TP.Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2024
GVHD (Ký và ghi rõ họ tên)
1
Trang 5………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
TP.Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2024
Chữ ký của hội đồng phản biện (Ký và ghi rõ họ tên)
1
Trang 61
Trang 7[1], đồng thời là yếu tố quan trọng trong việc duy trì sức khỏe và tăng cường sức đề kháng Đểđạt được chế độ dinh dưỡng cân bằng, cần có một chế độ ăn uống lành mạnh và đầy đủ các nhómchất dinh dưỡng cần thiết, bao gồm: protein (0,8-2,0 g/kg cơ thể), carbohydrate (45-65% tổngnăng lượng), lipid (20-35% tổng năng lượng), vitamin và khoáng chất (dựa trên khuyến nghịhàng ngày - RDA), cùng với nước (2-3 lít mỗi ngày) [2]
1.1.1 Protein
Protein, còn được gọi là chất đạm có vai trò là một loại chất dinh dưỡng thiết yếu mà cơthể cần được cung cấp hàng ngày với số lượng đáng kể, và chúng có khả năng tạo ra năng lượng.Vai trò quan trọng nhất của protein là xây dựng và duy trì cấu trúc cơ thể Chúng có mặt với tỷ lệcao trong nhiều loại thực phẩm, bao gồm thịt, cá, trứng và sữa [2] Để tránh tình trạng suy dinhdưỡng, việc tiêu thụ đủ lượng protein là rất cần thiết Tuy nhiên, nếu lượng protein trong chế độ
ăn uống tăng lên quá mức, nó có thể gây áp lực lên gan và thận Protein được coi là đủ khi chúngcung cấp khoảng 0.8 - 2.0 g/kg tổng năng lượng khẩu phần ăn Mỗi gram protein khi được đốtcháy trong cơ thể cung cấp khoảng 4 kcal năng lượng [2]
1.1.2 Carbohydrate
Carbohydrate, hay còn gọi là chất bột đường có vai trò là một loại chất dinh dưỡng thiếtyếu mà cơ thể cần hàng ngày với lượng lớn để tạo ra năng lượng Glucid đóng vai trò quan trọngtrong việc cung cấp năng lượng, vì vậy chúng chiếm từ 45-65% tổng nhu cầu năng lượng hàngngày [2] Thiếu hụt Carbohydrate có thể dẫn đến việc cơ thể sụt cân, cảm thấy mệt mỏi, và trongtrường hợp thiếu trầm trọng, có thể gây ra hạ đường huyết và toan hóa máu do tăng thể cetonic.Ngược lại, khi tiêu thụ quá nhiều Carbohydrate lượng thừa sẽ được chuyển hóa thành lipid, dẫnđến tình trạng béo phì và thừa cân Mỗi gram carbohydrate cung cấp khoảng 4 kcal năng lượng,tương ứng với khoảng 45-65% năng lượng trong khẩu phần ăn hàng ngày.[2]
Trang 8hấp thụ các vitamin tan trong dầu như A, D, E, K, và giúp cách nhiệt cũng như bảo vệ cơ quannội tạng Ngoài ra, lipid còn tham gia vào việc điều hòa hormone và là nguồn dự trữ năng lượnglâu dài khi cơ thể thiếu dinh dưỡng.[2].
1.1.4 Vitamin
Vitamin là những vi chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, đóng vai trò quan trọng trongnhiều chức năng sống: bổ sung cho mắt, tham gia quá trình tạo xương giúp xương chắc khỏe, cókhả năng chống oxy hóa bảo vệ các cơ thể chống lại tác động có hại của các gốc tự do, ngănngừa loãng xương Chúng được chia thành hai nhóm chính: vitamin tan trong dầu và vitamin tantrong nước, mỗi nhóm có đặc tính và tác dụng riêng [2]
1.1.4.1 Vitamin tan trong dầu
- Vitamin A: 900 mcg/ngày (nam giới), 700 mcg/ngày (nữ giới).
- Vitamin D: 600 IU/ngày (dưới 70 tuổi), 800 IU/ngày (trên 70 tuổi).
- Vitamin E: 15mg/ngày.
- Vitamin K: 120 mcg/ngày (nam giới), 90 mcg/ngày (nữ giới).
1.1.4.2 Vitamin tan trong nước
- Vitamin B (Nhóm B): Nhu cầu tùy thuộc vào từng loại vitamin B, nhưng thường dao động từ 1
đến 2 mg/ngày cho mỗi loại
- Vitamin C: 90mg/ngày (nam giới), 75mg/ngày (nữ giới).
1.1.5 Chất xơ
Chất xơ đóng vai trò chính trong việc hỗ trợ chức năng tiêu hóa, có nguồn gốc từ thực
vật Chất xơ là một loại carbohydrate mà cơ thể không thể phân hủy được [2] Khi vào cơ thể,chất cơ hòa tòa sẽ được hòa tan bởi chất lỏng trong đường ruột Đối với chất xơ không hòa tan sẽchuyển hóa lên men trong ruột già, giúp thức ăn di chuyển qua hệ tiêu hóa và tăng khối lượngphân để dễ dàng tống ra ngoài [2]
Trang 9trợ các chức năng sinh lý như điều chỉnh nhiệt độ cơ thể, vận chuyển dưỡng chất và loại bỏ cácchất thải qua quá trình bài tiết như mồ hôi và nước tiểu Để duy trì sức khỏe và sự cân bằng nướctrong cơ thể, việc bổ sung đủ lượng nước mỗi ngày là cần thiết, đặc biệt khi cơ thể mất nước liêntục qua quá trình trao đổi chất và bài tiết [3]
Lượng nước cần thiết hàng ngày không chỉ đến từ nước uống mà còn từ các loại thựcphẩm như rau xanh, trái cây và củ, chiếm khoảng 20% tổng lượng nước nạp vào cơ thể Theokhuyến nghị, nam giới cần cung cấp khoảng 3,7 lít nước mỗi ngày, nữ giới cần khoảng 2,7 lít [3]
1.1.7 Tháp Dinh Dưỡng
Tháp dinh dưỡng là một công cụ trực quan được tạo ra nhằm hướng dẫn con người lựachọn chế độ ăn uống cân bằng và lành mạnh Qua nhiều năm, tháp dinh dưỡng đã trải qua sựthay đổi và cải tiến dựa trên các nghiên cứu khoa học mới về dinh dưỡng và sức khỏe Dưới đây
là sự phát triển của tháp dinh dưỡng qua từng giai đoạn
1916 to 1930s: “Food for Young Children” and “How to Select Food” - "Thực phẩm cho trẻ nhỏ" và "Cách lựa chọn thực phẩm”
"Đây là Những hướng dẫn đầu tiên của USDA, tập trung vào việc giáo dục người tiêudùng về tầm quan trọng của việc chọn lựa thực phẩm một cách thông minh và hợp lý Các hướngdẫn này giới thiệu khái niệm về các nhóm thực phẩm và sử dụng các biện pháp đơn giản trong hộgia đình để đảm bảo chế độ ăn uống cân bằng Họ cũng chú trọng đến việc tiêu thụ "thực phẩmbảo vệ" - những loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất, nhằm tránh các tình trạng thiếuchất và suy dinh dưỡng Hướng dẫn này nhắc nhở rằng nếu không kiểm soát chế độ ăn, ngườidân có thể tiêu thụ quá nhiều hoặc quá ít protein, carbohydrate, và chất béo, dẫn đến các vấn đề
về sức khỏe như tăng cân, suy nhược, và bệnh tật
Trang 10Hướng dẫn này được thiết kế để đáp ứng nhu
cầu dinh dưỡng trong thời chiến và khuyến
khích người dân tiêu thụ một chế độ ăn uống
cân đối Nó tập trung vào bảy nhóm thực
phẩm chính, bao gồm các loại thực phẩm giàu
protein, vitamin, khoáng chất và năng lượng
Tuy nhiên, hướng dẫn này không cung cấp chi
tiết về khẩu phần ăn cụ thể, dẫn đến sự phức
tạp trong việc áp dụng thực tế Mặc dù mục
tiêu là đảm bảo đủ dinh dưỡng cho cộng đồng,
việc thiếu hướng dẫn rõ ràng đã gây khó khăn
cho người tiêu dùng trong việc thực hiện chế
độ ăn uống lành mạnh
Hình 1: 1940s: A Guide to Good Eating
(Basic Seven)
Trang 11chính: tinh bột (ngũ cốc), protein (thịt và các
sản phẩm từ đậu), rau củ và trái cây, và sữa
Đây là một hướng dẫn đơn giản hơn so với
hướng dẫn trước đó, dễ hiểu và dễ áp dụng
hơn Tuy nhiên, nó vẫn thiếu hướng dẫn chi
tiết về lượng chất béo, đường, và calo mà
người tiêu dùng cần kiểm soát Việc này có
thể dẫn đến những vấn đề liên quan đến tiêu
thụ thực phẩm không lành mạnh, dù về tổng
thể đã có sự tiến bộ trong việc khuyến khích
ăn uống đa dạng
Hình 2 1956 to 1970s: Food for Fitness, A Daily Food Guide (Basic Four)
1979: Hướng dẫn Thực phẩm Hàng ngày—"Bốn điều cơ bản" mở rộng
Sau khi phát hành "Mục tiêu chế độ ăn uống"
năm 1977, USDA phát triển thêm hướng dẫn
với nhóm thực phẩm thứ năm,bao gồm các
loại thực phẩm cần kiểm soát như chất béo,
đường và rượu Hướng dẫn này tiếp tục nhấn
mạnh sự đa dạng thực phẩm nhưng đồng thời
bắt đầu quan tâm hơn đến việc hạn chế lượng
thực phẩm có thể gây hại nếu tiêu thụ quá
mức Đây là bước đi đầu tiên của USDA trong
việc khuyến khích người dân chú ý đến việc
kiểm soát chất béo và đường trong chế độ ăn
uống
Hình 3 Hướng dẫn Thực phẩm Hàng ngày - "Bốn điều cơ bản"
Trang 12Hướng dẫn dinh dưỡng được cải tiến thông
qua mô hình Bánh xe thực phẩm, nhấn mạnh
đến sự đầy đủ và điều độ trong chế độ ăn
uống Bánh xe thực phẩm chia thực phẩm
thành năm nhóm chính, đồng thời khuyến nghị
lượng tiêu thụ hàng ngày dựa trên ba mức calo
khác nhau Mô hình này không chỉ tập trung
vào việc cung cấp đủ chất dinh dưỡng mà còn
khuyến khích mọi người chú ý đến việc không
ăn quá mức Đây cũng là lần đầu tiên, khái
niệm về sự cân bằng giữa các nhóm thực
phẩm được thể hiện một cách trực quan trong
hướng dẫn của USDA
1992: Food Guide Pyramid - 1992: Kim tự
tháp Hướng dẫn Thực phẩm
Kim tự tháp thực phẩm là một bước tiến lớn
trong việc truyền đạt thông tin dinh dưỡng qua
hình ảnh Kim tự tháp không chỉ nhấn mạnh
tầm quan trọng của việc tiêu thụ đủ chất dinh
dưỡng mà còn đặt trọng tâm vào sự đa dạng và
điều độ trong khẩu phần ăn Kim tự tháp được
chia thành các phần biểu tượng cho các nhóm
thực phẩm, với sự chỉ dẫn rõ ràng về tỷ lệ các
loại thực phẩm cần thiết hàng ngày Đặc biệt,
nó cũng cung cấp thông tin về việc kiểm soát
lượng chất béo và đường Đây là lần đầu tiên
khái niệm về việc bổ sung chất béo và đường
được trình bày một cách rõ ràng
Hình 4 Mô hình "Bánh xe thực phẩm"
Trang 13Thực phẩm, MyPyramid tiếp tục khuyến khích
một chế độ ăn uống cân bằng, nhưng với các
thay đổi đáng kể để dễ hiểu hơn MyPyramid
thêm yếu tố thể chất vào mô hình dinh dưỡng,
nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì lối
sống năng động kết hợp với ăn uống lành
mạnh Hướng dẫn này còn thêm một dải màu
riêng cho dầu để nhấn mạnh vai trò của chất
béo lành mạnh trong chế độ ăn uống Ngoài
ra, MyPyramid cũng có trang web đi kèm
(MyPyramid.gov), giúp cung cấp thêm thông
tin và công cụ hỗ trợ để người tiêu dùng có thể
theo dõi chế độ ăn uống và lối sống của họ
Hình 6 Hệ thống Mypyramid
Trang 14Sự thay đổi từ mô hình Tháp Dinh Dưỡng (MyPyramid) sang Đĩa Dinh Dưỡng (MyPlate)vào năm 2011 đánh dấu một bước tiến lớn trong việc đơn giản hóa và trực quan hóa hướngdẫn dinh dưỡng cho người tiêu dùng MyPlate sử dụng hình ảnh chiếc đĩa ăn quen thuộc đểminh họa sự cân bằng giữa các nhóm thực phẩm, nhấn mạnh tầm quan trọng của dinhdưỡng đa dạng và lành mạnh trong mỗi bữa ăn Với thiết kế hiện đại, dễ hiểu và dễ ápdụng, MyPlate đã trở thành biểu tượng hướng dẫn dinh dưỡng mới, giúp mọi người tự xâydựng chế độ ăn phù hợp với nhu cầu cá nhân, đồng thời duy trì lối sống ăn uống tích cực,bền vững suốt đời.
2011: My Plate
MyPlate được giới thiệu như một bước cải tiến
từ MyPyramid Thay vì biểu đồ phức tạp,
MyPlate sử dụng hình ảnh đĩa ăn để trực quan
hóa sự cân bằng giữa các nhóm thực phẩm
MyPlate được chia thành 4 phần chính: rau củ,
trái cây, ngũ cốc và protein, với một phần nhỏ
dành cho sữa Nó nhấn mạnh sự đa dạng và
tầm quan trọng của các nhóm thực phẩm trong
mỗi bữa ăn "My" trong My Plate cũng duy trì
tính cá nhân hóa, khuyến khích người tiêu
dùng tự tạo ra một chế độ ăn uống phù hợp
với nhu cầu riêng của họ Biểu tượng My Plate
đóng vai trò như một lời nhắc nhở đơn giản về
việc duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh và
được thiết kế để dễ áp dụng hơn
Hình 7 MyPlate
Trang 152020: MyPlate
2020: My Plate được cải tiến
MyPlate tiếp tục được USDA cập nhật với đồ
họa sắc nét hơn và dễ nhìn hơn để duy trì sự
thu hút với người tiêu dùng URL trang web
cũng được rút ngắn từ ChooseMyPlate.gov
thành MyPlate.gov, giúp người dùng dễ dàng
truy cập thông tin hơn MyPlate vẫn giữ vai
trò là lời nhắc nhở cho mọi người tìm ra và
duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh, với
mục tiêu giúp mọi người xây dựng thói quen
ăn uống tích cực và cân bằng suốt
H
ình 8 MyPlate được cải tiến
1.2 Các nguồn dinh dưỡng cho cơ thể
Ngũ cốc: Bao gồm các loại hạt như lúa mì, gạo, ngô vàng hạt khô, yến mạch, lúa mạch…
và các sản phẩm từ ngũ cốc như bánh mì, bánh phở, bún và bột mì Là nguồn cung cấp chủyếu glucid, đặc biệt là tinh bột cung cấp năng lượng cho cơ thể Bên cạnh đó, ngũ cốc còncung cấp một số chất như protein, lipid, vitamin… v.v
Bảng 1.1 Nhóm ngũ cốc
Nguồn thực
phẩm cung cấp
Thành phần hóa học (g %) Protein Lipid Glucid Nước Vitamin Khoáng
chất
Trang 16Hạnh nhân
Hạt chia
Thịt, cá, trứng và sữa: Là nguồn cung cấp chủ yếu giàu protein không chỉ cung cấp năng
lượng, duy trì mọi hoạt động của cơ thể mà còn bổ sung nhiều vitamin, khoáng chất…quan trọng để tăng cường sức khỏe
Trang 17Hạt có dầu: Là nguồn cung cấp nhiều chất béo (lipid), là thành phần chính chiếm tỷ lệ cao
nhất trong nhóm hạt có dầu Ngoài lipid, nhóm hạt có dầu cũng chứa một lượng proteinđáng kể, một số vitamin và khoáng chất, lượng nước thường rất thấp trong nhóm hạt códầu
Rau củ quả là nguồn cung cấp các vitamin và khoáng chất cần thiết cho sự sống và phát
triển của cơ thể Ngoài ra rau, củ, quả còn cung cấp các carbohydrate phức hợp, chất xơ vàcác chất dinh dưỡng khác
Bảng 1.4 Nhóm rau, củ, quả
Trang 18Củ cải trắng
Tính toán nhu cầu năng lượng và dinh dưỡng cho một người cụ thể
- Xây dựng bữa ăn Việt Nam phù hợp với nhu cầu đã tính toán
- Đánh giá sự đáp ứng của bữa ăn đối với nhu cầu năng lượng và dinh dưỡng
- Cung cấp kiến thức thực tiễn về dinh dưỡng
- Phát triển kỹ năng phân tích và lập kế hoạch bữa ăn
Trang 19
CHƯƠNG 2: CHỌN ĐỐI
TƯỢNG
2.1 Lựa chọn người cụ thể
Thông tin cá nhân
- Tên: Mai Như Ngọc
- Tuổi: 20 tuổi
- Giới tính: Nữ
- Chiều cao: 1m60
- Cân nặng: 59.5kg
- Nghề nghiệp: Sinh viên
Hoạt động thể chất hàng ngày: Sau giờ học đi bộ 2-3 ngày/tuần, thời gian đi bộ 20 - 30
Bảng 2.1 Chỉ số đo InBody được thống kê
Tổng lượng nước cơ thể (L) 29.9 28.0 ~ 34.2 Bình thường
Trang 20PBF - Percent Body Fat ( Phần
trăm chất béo cơ thể) (%)
cầuLượng cơ không mỡ (kg) 40.8 38.1 ~ 46.6 Bình Thường
Tỷ lệ trao đổi chất cơ bản (kcal) 1250 1261 ~ 1459 Thấp hơn so với yêu
- Điểm số 72/100 theo In Body - tốt
- Tổng lượng nước cơ thể (L) - tốt
- Protein (kg) - tốt
- Chất khoáng (kg) - tốt
- Khối lượng mỡ trong cơ thể - tốt
- Trọng lượng (kg) - tốt
Trang 21- Phân tích mỡ cơ
+ Khối lượng cơ xương (kg) - tốt
+ Khối lượng mỡ trong cơ thể (kg) - cao hơn so với yêu cầu
- Phân tích béo phì
+ BMI - Body Mass Index ( Chỉ số khối cơ thể) (kg/m2) - tốt
+ PBF - Percent Body Fat ( Phần trăm chất béo cơ thể) (%) - cao hơn so với yêu cầu
- Tỷ lệ eo - hông - tốt
- Mức mỡ nội tạng - thấp hơn so với yêu cầu
- Lượng cơ không mỡ (kg) - tốt
- Tỷ lệ trao đổi chất cơ bản (kcal) - thấp hơn so với yêu cầu
- Béo phì (%) - tốt
Trang 22CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
VÀ DINH DƯỠNG
3.1 Phương pháp tính toán
Các công thức tính nhu cầu năng lượng (BMR, TDEE)
Công thức Mifflin-St Jeor (Mifflin & St Jeor, 1990)
- BMR = (10*cân nặng kg) + (6.25*chiều cao cm) - (5*tuổi ) - 161
- TDEE = BMR x hệ số vận động
- Lý do chọn công thức ý do chọn công thức: St Jeor: Công thức
Mifflin-St Jeor (Mifflin & Mifflin-St Jeor, 1990) có độ chính xác hơn so với một số công thức khácnhư Harris-Benedict, đặc biệt là phù hợp cho mọi đối tượng dễ sử dụng và phù hợpvới đa số mọi người, không cần nhiều yếu tố phức tạp ngoài cân nặng
Thụ động Rất ít hoặc gần như không hoạt động thể lực 1.2Nhẹ Chơi thể thao mức độ nhẹ, 1-3 ngày/tuần 1.375Trung bình Chơi thể thao mức độ vừa, 3-5 ngày/tuần 1.55
Trang 23Nặng Chơi thể thao mức độ nặng, 6-7 ngày/tuần 1.7Rất tích cực Chơi thể thao mức độ rất nặng, vận động viên
chuyên nghiệp giai đoạn chuẩn bị thi đấu
1.9
3.2 Kết quả tính toán
Nhu cầu năng lượng hàng ngày
Giả sử xây dựng thực đơn cho nữ sinh viên 20 tuổi cao 1m60, nặng 59kg, chơi thể thao ởhơi thể thao ở mức nhẹ
- BMR = (10 * cân nặng kg) + (6.25 * chiều cao cm) - (5 *tuổi năm) - 161
- BMR = (10 x 59) + (6.25 * 160) - (5* 20)- 161 = 1329
- TDEE = BMR * Hệ số hoạt động = 1329 * 1.375 = 1827 kcal/ ngày
Bảng 3.2 Tính toán nhu cầu dinh dưỡng STT Thành Phần
Dinh Dưỡng
Nhu Cầu Nhu Cầu
Về Dinh Dưỡng Thấp Nhất
Năng Lượng Thấp Nhất
Nhu Cầu
Về Dinh Dưỡng Cao Nhất
Năng Lượng Cao Nhất
Nhu Cầu Dinh Dưỡng Trung Bình
Năng Lượng Trung Bình
Đánh giá kết quả & ý nghĩa:
- Lượng kcal theo InBody: 2114 kcal
- Lượng kcal theo tính toán: 1827 kcal
- Tính toán dựa theo nhu cầu khuyến nghị: 1838.845 kcal
2141 kcal là lượng kcal mà máy InBody đưa ra là mức khuyến nghị chung cho một người ở trạng thái không tính đến mức độ hoạt động thực tế
Còn 1827 kcal là lượng kcal thực tế, là mức năng lượng phù hợp với mức độ hoạt động thực tế của bạn nữ được tính ở trạng thái và mức độ hoạt động hằng ngày
Trang 24Ý nghĩa: Cần điều chỉnh chế độ ăn uống cho hợp lý Lượng calo nạp vào cơ thể là 1827
kcal mỗi ngày, vì đây là lượng năng lượng cần thiết để cân bằng với mức tiêu hao năng lượng của bạn Bạn nữ cần điều chỉnh chế độ ăn uống của mình để đảm bảo cung cấp đủ năng lượng và các nhóm chất dinh dưỡng mà không làm gia tăng nguy cơ tăng cân
3.3 Các bước xây dựng thực đơn
Bước 1: Xác định nhu cầu năng lượng
Giả sử xây dựng thực đơn cho nữ sinh viên 20 tuổi cao 1m60, nặng 59kg, chơi thể thao ở mức nhẹ
BMR = (10 * cân nặng kg) + (6.25 * chiều cao cm) - (5 *tuổi năm) - 161
BMR = (10 x 59) + (6.25 * 160) -( 5* 20) = 1329
TDEE = BMR * Hệ số hoạt động= 1329 * 1.375= 1827 calo/ ngày
Nhu cầu năng lượng: 1827 kcal/ngày
- Glucid: (1827 x 60/100) ÷ 4 = 274g/ngày, 20g Glucid = 1 ĐV
- Xác định số bữa ăn: 3 bữa chính + 2 bữa phụ
Protein: 13-20% năng lượng khẩu phần
Lipid: 20-25% năng lượng khẩu phần
Glucid: 55- 65% năng lượng khẩu phần
Cơ cấu G: P: L = 60:15:25 (%)
Bước 2: Xác định loại sữa và số đơn vị sữa theo khuyến nghị.
Khuyến nghị người trưởng thành: 3 ĐV/ngày
Bước 3: Xác định số đơn vị trái cây, rau, củ, quả và thực ngọt theo khuyến nghị
Khuyến nghị trưởng thành:
Rau: 3 ĐV/ ngày
Trái cây: 3 ĐV/ngày
Thực phẩm ngọt: 2 ĐV/ngày
Trang 25Bước 4: Tính số lượng Glucid của 4 nhóm trên
Bước 5: Tính Nhu cầu glucid còn lại
Nhu cầu glucid còn lại: 274 - 69.6 = 204.4g
Bước 8: Tính nhu cầu protein còn lại m
Nhu cầu protein còn lại: 68.5- 37.7 = 30.8g
Trang 26Tổng 29.6
Bước 11: Tính nhu cầu lipid còn lại
Nhu cầu lipid còn lại: 50.75 – 29.6 = 21.15g
Bước 12: Tính số đơn vị nhóm dầu/mỡ
Số đơn vị nhóm dầu/mỡ = 21.15/ 5 = 4.2 ≈ 4.5 đơn vị
Bước 13: Xác định số đơn vị nhóm gia vị
Số đơn vị nhóm gia vị: 1 đơn vị/ngày.
Bước 14: Phân phối vào các bữa ăn
Trang 27CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CÁC BỮA ĂN VIỆT NAM
CHO 1 TUẦN
4.1 Lựa chọn món ăn
- Chọn các món ăn truyền thống và phổ biến
Bảng 4.1 Thực đơn cho một tuần
Buổi/Thứ
Tổng năng lượng trong ngày (Kcal) Thứ 2
1833.93
Phụ Sáng Sữa vinamilk có đường, khoai lang, mận
Trưa Cơm thịt heo ba rọi luộc - bắp cải luộc,canh cải nấu
tôm, ổiPhụ Trưa Bắp luộc, sữa chua vinamilk có đường
Tối Cơm gà chiên giòn - dưa leo cà chua, canh đậu hũ, táo
Trưa Cơm bò xào rau củ - đậu que luộc, canh chua cá lóc
Tối Cơm sườn non ram - xà lách, canh bí đỏ nấu thịt bò
Trang 28Phụ Sáng Bắp luộc, sữa bắp non Lif, vải
Trưa Cơm cá nục sốt cà, su su xào, canh soup rau củ, xoài
Phụ Trưa Bánh flan Ánh Hồng, sữa vinamilk dâu
Tối Cơm mực xào chua ngọt, canh khoai mỡ nấu thịt,
Phụ Sáng Sữa tiệt trùng TH có đường
Trưa Cơm đậu hũ dồn thịt - su su xào trứng, canh bí đao
nấu thịt heo, thanh long
Tối Cơm mực xào chua ngọt - rau lang luộc, canh rau dền
nấu tôm, kem vinamilk socola, chôm chôm
bánh gạo One OneTối Cơm cá lóc kho, canh khoai mỡ, mãng cầu ta
Trang 29Trưa Cơm thịt ba rọi chiên giòn, canh khổ qua dồn thịt
Phụ Trưa Kẹo oishi ,măng cụt, sữa hạt vinamilk có đường
Trưa Cơm tấm sườn, canh rau dền, chôm chôm
Phụ Trưa Bánh tiramisu, trà trái cây nhiệt đới
Tối Gỏi cuốn, sữa vinamilk có đường
Tổng năng lượng trung bình 1 tuần (Kcal) 1834,77
4.2 Thành phần dinh dưỡng của bữa ăn.
Năng lượng(
kcal)
Glucid (g)
Protein (g)
Lipid (g)
Can xi (mg)
Phos pho(
mg)
Sắt(
mg)
Kali( mg)
Vita min A(m g) Sáng Bún bò Ngũ
cốc
Bún,tươ
18.72
49.92
1.023
124
74 3.96Chả lụa
Rau Giá đậuxanh 0.1 8 3.44 0.42 0.44 0 3.04 7.28
0.112
13.1
Hoachuối 0.1 8 1.6 0.28 0.12 0 1.28 2.16
0.03
Rau 0.4 32 7.36 0.8 1.03 0 32 11.8 0.44 105 0
Trang 30muống 4 8 92Dầu/
802.08
93.96
106
08 0Bắp cải
luộc
0.6 48 13.92 2.59 0.86 0 23.0
4
14.88
0.52891.2 0
Trang 310.30
Dầumỡ
Cơm 3 165 283.8 62.21 6.76 1.15 49.5 171
5
2.13 397.60
Trang 3235.15
0.18
Thịtgà(códa) 1.5 51 101.49 0 10.35 6.68 6.12 102
14.611
2386.2188.56
Trang 33Đơn vị
Khối lượng (g)
Năn g lượ ng(
Kca l)
Glu cid (g)
Pro tein (g)
Lipi d (g)
Vita min C (mg )
Vita min A(mg )
Vitami
n B1 (mg)
Canxi (mg)
Photphos (mg)
153
45 0 9.4
12.87
19.1 6
13.7 8
331
1
72.5
7 7.89 1.35 0 0 1.925 57.75 200.2Chất
Bôngcải
Cần tây 0.5 40 18.8 3.24 1.48 0 60 0 24 130Đậu
que
luộc
Nhómrau
Càchua