1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài hội nhập nền kinh tế quốc tế và những vấn Đề Đặt ra Đối với xây dựng nền kinh tế Độc lập tự chủ của việt nam hiện nay

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Và Những Vấn Đề Đặt Ra Đối Với Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Của Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy, Phạm Thị Ngọc Thương, Bùi Thanh Tính, Nguyễn Ngọc Huyền Trâm, Trương Minh Thông
Trường học Gia Dinh University
Chuyên ngành Kinh Tế Học Mác-Lenin
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yêu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người với nhau.. Tac dung của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam: -Đối vớ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

GIA DINH UNIVERSITY

BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ HỌC MÁC-LENIN

Đề tài: /!ôi nhập nên kinh tế quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với xây dựng nên kinh tế

độc lập tự chủ của Việt Nam hiện nay

Nguyễn Ngọc Huyền Trâm 2109110375

Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021

Trang 2

Nhận xét của giảng viên

Trang 3

6 Quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam - 5522222 tt crerverrrrrrrrrrrrree 7

I Mối liên hệ giữa xây dựng nhà nước độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế 9

De VS Chime tho .TE.G HAA 9

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU Chặng đường gần 30 năm đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam từ 1986 đến

nay là một quá trình đồng hành đây thử thách, khó khăn Những thành công đạt

được có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề và động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội

nhập quốc tế sâu rộng và phát triển mạnh mẽ, toàn điện hơn Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yêu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người với nhau Ngày nay, quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày cảng nhanh hơn, mạnh hơn dưới sự tác động của nhiều nhân tố, trong đó kinh tế thị trường và sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ là động lực hàng đầu Hội nhập quốc

tế đã, đang là một xu thế lớn của thế giới hiện đại, tác động sâu sắc đến quan hệ

quốc tế và đời sống của từng quốc gia Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yêu, có lịch sử phát triển lâu đài và có nguồn gốc, bản chất xã hội của lao động và sự phát triển văn minh của quan hệ giữa con người với con người Trong xã hội, con người

muốn tổn tại và phát triển phải có mỗi liên kết chặt chẽ với nhau Rộng hơn, ở phạm

vi quốc tế, một quốc gia muốn phát triển phải liên kết với các quốc gia khác Trong

một thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các quốc gia phải

mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế Đây chính là động lực chủ yêu thúc đây quá trình hội nhập quốc tế Từ những thập niên cuối của thê kỷ XX cho đến nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật đã thúc đây sự

Trang 5

sản xuất Quá trình xã hội hóa và phân công lao động ở mức độ cao đã vượt ra khỏi

phạm vi biên giới quốc gia và được quốc tế hoá ngày một sâu sắc Sự quốc tế hoá như vậy thông qua việc hợp tác ngày cảng sâu giữa các quốc gia ở tầm song phương, tiêu khu vực, khu vực và toàn cầu Về bản chất, hội nhập quốc tế chính là một hình thức phát triển cao của hợp tác quốc tế Hội nhập quốc tế cũng như các hình thức hợp tác quốc tế khác đều vì lợi ích quốc gia, dân tộc Các quốc gia tham gia quá

trinh nay cơ bản vì lợi ích cho đất nước, vi sự phon vinh của dân tộc mình Mặc

khác, các quốc gia thực hiện hội nhập quốc tế cũng góp phân thúc đây thê giới tiền nhanh trên con đường văn minh, thịnh vượng.Đề góp phần tìm hiểu sâu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế độc lập tự chủ, trong quá trình hội nhập của Việt Nam Chúng em chọn đề tài “Hội nhập kinh tế quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với cây dựng nên kinh tế độc lập tự

chủ của Việt Nam hiện nay”.Do trình độ có hạn, nguồn tư liệu chưa nhiều, thời gian

gấp, nên trong quá trình nghiên cứu khó tránh khỏi những sơ suất, chúng em rất mong các cô góp ý và thông cảm

Trang 6

2 Mức độ :

Cho tới nay khung khái niệm về các cấp độ hội nhập hay liên kết kinh tế mà nhà

kinh tế học người Hungary Béla Balassa (1928 — 1991) đưa ra trong công trình “Ly thuyết về hội nhập kinh tế” năm 1961 vẫn được các nghiên cứu về hội nhập kinh tế

sử dụng như là khung khái niệm chung trong quá trình phân tích những vẫn đề hội nhập kinh tế, cho dù công trình đi theo hướng của những người mở đường như Viner (1950) va Meade (1955) Công trình của ông trình bày năm hình thức liên kết và hội nhập kinh tế khu vực xet theo cấp độ cam kết tự do hóa thương mại và liên kết kinh

tế từ “nông” tới “sâu”

Thỏa thuận Thương mại ưu đãi (Preferential Trade Arrangement/PTA): Các bên tham gia thỏa thuận hạ thấp một phần hàng rào thương mại hàng hóa cho nhau và duy trì hàng rào đó với các bên thứ ba không tham gia thỏa thuận

Khu vực Thương mại Tự do (Free Trade Area/FTA): Các bên tham gia thỏa thuận xóa bỏ hầu hết hàng rao thương mại, thuế quan và phi thué quan cho nhau nhung vấn duy trì chính sách thuế quan riêng của mỗi bên đối với các nước ngoài FTA Liên minh Thuế quan (Custom Union/CU): Các bên tham gia hình thành FTA và có chính sách thuế quan chung đối với các nước bên ngoài liên minh

Thị trường Chung (Common Market/CM|): Các nước tham gia hình thành Liên minh

Thuế quan đồng thời cho phép sự dịch chuyển tự do của các nhân tố sản xuất là vốn

và lao động

Lién minh Kinh té (Economic Union/EU): Các bên tham gia hình thành thị trường chung đồng thời xây dựng chính sách kinh tế : chung toàn liên minh bằng cách hài hòa hóa các chính sách tài khóa và tiền tệ quốc gia Nghiên cứu của EI- -Agraa (1999) thì tiếp cận hội nhập khu vực trên cả góc độ chính trị và trình bày hệ thống năm cap

độ hội nhập khu vực nhìn từ mức độ cam kết chính sách và thể chế chung Tổng kết của El-Agraa cho thầy cấp độ liên kết khu vực là “nông” hay “sâu” tùy thuộc vào mức độ hội nhập chính sách và hợp nhất thê chế các quốc gia thành viên

3 Giải quyết những vấn đề:

-Tính kinh tế theo quy mô: Hội nhập kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế theo quy mô Khi thị trường bị hạn chế, sẽ không thê mở rộng phạm vi sản xuất Hội nhập kinh tế bao gồm nhiều quốc gia xích lại gân nhau vì mục tiêu chung Vì vậy, nó cho phép tiếp cận các sản pham do bat ky quoc gia thành viên nào sản xuất Do đó, có thê mở rộng sản xuất, mang lại lợi thế về quy mô cho các nhà sản xuất sản phẩm xuất khâu

Trang 7

-Triển vọng việc làm: Hop tac kinh tế quốc tế cho phép áp dụng những thay đôi công nghệ và di chuyên von dé dang hon Điều này sẽ tạo điều kiện cải thiện chất lượng trong sản xuất Việc mở rộng sản xuất lớn với chỉ phí sản xuất thấp hơn sẽ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Đồng thời, nhu cầu lao động ngày càng tăng đề

đáp ứng sản xuất mở rộng Cuối cùng, lao động tự do sẽ có thêm các cơ hội việc

làm

Cải thiện về thương mại: Hợp tác kinh tế quốc tế lại cho các nước thành viên khả năng thương lượng tốt hơn với thị trường thé gIỚI Khả năng thương lượng tốt hơn

sẽ cải thiện triên vọng thương mại của các nước thành viên

-Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế có thể được phân thành

năm cấp độ, mỗi câp độ hiện diện trong bối cảnh toàn cầu:

-Thương mại tự đo: Thuế quan (một loại thuê đánh vào hàng hóa nhập khẩu) giữa Các "ước thành viên được cắt giảm đáng kẻ, một số được bãi bỏ hoàn toàn Mỗi quốc gia thành viên giữ mức thuế quan của riêng mình doi với các nước thứ ba Mục tiêu chung của các hiệp định thương mại tự do là phát triển kinh tế theo quy mô và lợi thế so sánh, thúc đây hiệu quả kinh tế

-Liên minh thuế quan: Đặt ra các mức thuế chung bên ngoài giữa các nước thành viên, ngụ ý rằng các mức thuê tương tự được áp đụng cho các nước thứ ba; một chế

độ thương mại chung đạt được Các hiệp hội hải quan đặc biệt hữu ích để cân bằng sân chơi cạnh tranh và giải quyết van dé tái xuất khẩu (sử dụng thuế quan ưu đãi ở một nước này để nhập cảnh vào nước khác)

-Khối thị trường chung: Dịch vụ và vôn được tự do di chuyên trong các nước thành viên, mở rộng quy mô kinh tế và lợi thế so sánh Tuy nhiên, mỗi thị trường quốc gia

có những quy định riêng, chăng hạn như tiêu chuẩn sản phẩm

-Liên minh kinh tế (thị trường đơn lẻ): Tất cả các loại thuế quan được xóa bỏ đối với thương mại giữa các nước thành viên, tạo ra một thị trường thống nhất (duy nhất) Ngoài ra con co cac dich chuyên lao động tự do, tạo điều kiện cho người lao động ở một quốc gia thành viên di chuyên và làm việc ở một quốc gia thành viên khác Chính sách tiền tệ và tài khóa giữa các nước thành viên được hài hòa, điều này ngụ Ý một mức độ hội nhập chính trị Một bước tiễn xa hơn là liên quan đến liên minh tiền

tệ nơi sử dụng đồng tiền chung, chẳng hạn như với Liên minh châu Âu (Euro) -Liên minh chính trị: Thể hiện hình thức hợp nhất cao nhất với một chính phủ chung

và khi chủ quyền của một quốc gia thành viên bị giảm đáng kể Chỉ được tìm thấy trong các quốc gia có mức độ tự trị Khi mức độ hội nhập kinh tế tăng lên, thì sự phức tạp của các quy định của nó cũng tăng theo Điều này liên quan đến một loạt các quy định, cơ chế thực thi và trọng tài đề đảm bảo rằng các nhà nhập khẩu và xuất khẩu tuân thủ Sự phức tạp đi kèm với cái giá phải trả là có thê làm giảm khả

năng cạnh tranh của các khu vực đang hội nhập kinh tế vì nó khiến các chính sách

quốc gia kém linh hoạt hơn và mắt quyền tự chủ Sự phân chia của hội nhập kinh tế

có thê xay ra nêu sự phức tạp và những hạn chế mà nó tạo ra, bao gồm cả việc mất

chủ quyền, không còn được các thành viên đánh giá là có thể chấp nhận được

Trang 8

4 Bản chất

Như vậy bản chất của việc hội nhập kinh tế quốc tế là:

-Giảm thiêu, tiễn tới việc loại bỏ những hàng rào cản phi thuế quan gây cản trở với hoạt động thương mại

-Giảm thiểu hạn chế đối với thương mại, dịch vụ, tức là tự do hóa hiện nay có

khoảng 12 nhóm dịch vụ được đưa vào đàm phân, từ dịch vụ tư van giao duc, tin

hoc dén cac dich vu tai chinh, ngân hàng, viễn thông, giao thông vận tải : -Giảm thiêu các hạn chế đối với đầu tư đề mở đường hơn nữa cho tự đo hóa thương mại

-Điều chỉnh chính sách quản lý thương mại theo những quy tắc và luật chơi chung của quốc tế, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến giao dịch thương mại, thủ tục hai quan, quyền sở hữu „ chính sách cạnh tranh

- Triển khai các hoạt động hợp tác kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm nâng cao năng lực của các nước trong quá trinh hội nhập

5 Tac dung của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam:

-Đối với xuất, nhập | khâu: Quá trình thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan trong hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện hệ thống quản lý hải quan theo tiêu chuân quôc

tế và cắt giảm hàng rào thuế quan đã tạo ra tác động tích cực đến hoạt động xuất

nhập khẩu của Việt Nam

-Đối với chuyên dịch cơ cầu sản xuất hàng xuất khẩu: Hội nhập kinh tế quốc tế đã thúc đây tái cầu trúc nền kinh tế, đặc biệt là chuyên dịch cơ cầu sản xuất hàng hóa xuất khẩu theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương công nghiệp hóa theo hướng hiện đại, theo đó tập trung nhiều hơn vào các mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị và hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng cao hơn

-Đối với thu hút FDI: Cùng với việc cải thiện môi trường đầu tư, hội nhập kinh tế

quốc tế đã và sẽ mở ra các cơ hội lớn doi với lĩnh vực đầu tư của Việt Nam Dau tu tại Việt Nam, các nhà đầu tư có thê tiếp cận và hưởng ưu đãi thuế quan từ các thị trường lớn mà Việt Nam đã ký kết FTA như khu vực ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, An Độ

-Đối với thu ngân sách nhà nước: Lộ trình cắt giảm thuế trong các FTA sẽ dẫn tới giảm nguồn thu NSNN đối với hàng hóa nhập khâu

6 Quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam

e _ Chủ trương của Đáng và Nhà nước Việt Nam về quá trình hội nhập

Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đặt ra từ Đại hội VI (năm

1986) trên cơ sở đường lối đôi mới và “mở cửa” nền kinh tế và trên cơ sở chính sách, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 3 (khoá VỊ) chỉ rõ: Việt Nam sẵn sàng mở

rộng quan hệ hợp tác với tat cả các nước, các công ty nước ngoài trên cơ sở cùng có

Trang 9

phải trả

Đại hội VII (năm 1991) đã thông qua Cương lĩnh của Đảng và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, đồng thời cũng nêu ra tư tưởng hội nhập kinh tế quốc tế là: Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phân đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển

Cụ thê hoá đường lối Đại hội VII, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 3 (khoá

VII) đã ra chuyên đề Chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá mà Đại hội VII nêu ra,

đánh đầu bước khởi đầu của tiến trình hội nhập của Việt Nam Đại hội VIII (năm

1996) da khang dinh chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, đó là xây đựng một nền

kinh tế “mở” và đây nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 4 (khoá VIII) đã nêu nhiệm vụ cụ thể cho quá trình này là tích cực chủ động xâm nhập và mở rộng vào thị trường quốc tế vững chắc, tích cực, khân trương đàm phán với Mỹ, gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế

châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và Tô chức Thương mại thế giới (WTO) Có kế

hoạch cụ thể để chủ động cam kết gia nhập Khu vực mậu địch tự do ASEAN

(AFTA) Như vậy, Đại hội VIII và các Nghị quyết Trung ương khoá này đã chỉ đạo

tiễn trình hội nhập khẩn trương hơn

Đến Đại hội IX (năm 2001), tiếp tục khăng định chủ trương Đại hội VIII néu ra và

đã đưa ra một khẩu hiệu: Việt Nam sẵn sang la ban, la đối tac tin cậy của các nước

trong cộng đồng quốc tế, phân đấu vì hoà bình, độc lập và phát triên Đồng thời, Đại

hội IX nhân mạnh: Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tính

thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích đân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc và bảo vệ môi trường Như vậy, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từng bước được hình thành cùng với sự phát triển của đất nước

® - Các bước đi trong quá trình hội nhập

Về các bước đi trong tiền trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, chúng ta cần

xem xét đến hai mặt

Đối với bên ngoài: Chúng ta đã thực hiện lần lượt các bước đi cụ thể Đó là: Năm

1993 đã khai thông quan hệ với Qưĩ tiền té quéc té (IMF), Ngan hang thé gidi (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); 1/1995 gửi đơn xin gia nhập WTO (cho đến nay, chúng ta đã tiến hành được 10 phiên đàm phán đa phương và kết thúc đàm phán với 20 đối tác song phương Tiên trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam đang bước vào giai đoạn cuối cùng Phiên đàm phán đa phương thử 10 về việc Việt Nam gia nhập WTO được tiễn hành vào ngày 15/9, là phiên rất quan trọng và có ý nghĩa

Trang 10

quyết định đối với quá trình đàm phán của Việt Nam với các đối tác đa phương Việc

đạt được thỏa thuận sớm với EU, một đối tác thương mại lớn có 25 nước thành viên,

đã có tác động tích cực đối với quá trình đàm phán của Việt Nam); ngày 25/7/1995

đã chính thức gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), đồng thời tham gia vào AFTA và Chương trình thuê quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT):; 3/1996 tham gia Diễn đàn Á - Âu (ASEM) với tư cách là thành viên sáng lập; 15/6/1996 gửi

đơn xin gia nhập APEC; 11/1998 được công nhận là thành viên của APEC; năm

2000 ký Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ

Đối với trong nước: Chúng ta đã làm 3 việc cơ bản: Quốc hội đã thông qua nhiều

đạo luật, văn bản đưới luật tạo hành lang pháp lý phù hợp cho hội nhập (Ví dụ: Luật

Doanh nghiệp, Luật Công ty, Luật Đầu tư nước ngoài ); thực hiện sự chuyên đôi thê chế kinh tế, đôi mới chính sách và hệ thống kinh tế vĩ mô và cô gắng cải cách

kinh tế, xây đựng cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với

luật pháp và tập quán quốc tế; dé thống nhất việc chỉ đạo quá trình Việt Nam hội

nhập kinh tế quốc tế, ngày 10/2/1998 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định 31/1998-

TTg thành lập Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế Uỷ ban này có nhiệm vụ giúp Thủ tướng chỉ đạo và điều hành các bộ, ban, ngành trong việc tham gia hội

triển trong một thế giới hiện đại Tuy nhiên, khác với các lĩnh vực hội nhập quốc tế

khác, trong giai đoạn hiện nay, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực này chỉ ở mức độ và

phạm vi nhất định, chứ không sâu như hội nhập kinh tế Đây có thể nói là một hình

thức liên kết quốc tế đặc biệt trong hội nhập Theo đó, hội nhập quốc tế về chính trị

là quá trình các quốc gia tham gia vào các cơ chế quyền lực tập thê vì những mục tiêu, lợi ích của quốc gia mình Quốc gia có thê hội nhập chính trị quốc tế thông qua

ký điều ước quốc tế đa phương, khu vực, tiêu khu vực hoặc song phương để thiết lập các mối liên kết quyền lực (hiệp ước liên minh hay đồng minh) hoặc tham gia vào các tô chức chính trị khu vực (ví dụ như: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN, Liên minh châu Âu -EU) hay một tô chức có quy mô toàn cầu (ví dụ như: Liên hợp quốc (UN))

Hội nhập quốc tế về chính trị có nhiều hình thức khác nhau Ở hình thức thấp của hội nhập quốc tế về chính trị là việc liên kết hạn chế giữa các quốc gia, mà trong đó

Trang 11

các quốc gia vẫn cơ bản giữ thẩm quyền định đoạt chính sách riêng Chăng hạn, hội

nhập về chính trị trong ASEAN vẫn còn tồn tại nhiều sự khác biệt, đa đạng Hình

thức hội nhập quốc tế về chính trị ở mức độ cao hơn, đòi hỏi sự tương đồng về thể chế chính trị và độ tin cậy hoàn toàn của các quốc gia Về mặt tổ chức quyền lực, các quốc gia thành viên chỉ giữ lại một số thâm quyền nhất định, còn trao các quyền

lực còn lại cho một cơ cầu siêu quốc gia của mình, ví dụ: EU là một điển hình Trong các lĩnh vực của hội nhập quốc tế, hội nhập chính trị là bước cudi cung trén

CƠ SỞ các quốc gia đã đạt đến trình độ cao ở hội nhập kinh tế và văn hóa - xã hội

Trong lịch sử, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Ca-na-đa trước đây và EU hiện nay được thành lập theo phương thức này

Trong cả ba môi trường quốc tế, khu vực và toàn cầu, xử lý mối quan hệ này cần hiểu rõ sâu sắc các nhân tố quan trọng sau đây trong quá trình phát huy độc lập, chủ quyền quốc gia: 7 nhất, phải năm chắc và xử lý tốt môi trường khu vực Sự ồn định và phát triên, hay trái lại bất 6n và khủng hoảng tại Đông Nam Á và rộng hơn

là châu Á — Thái Bình Dương có ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ đối ngoại của

nước ta va ảnh hưởng tới việc bảo vệ độc lập, tự chủ khi hội nhập 77 hai, về môi trường quốc tế, độc lập và tự chủ về đối ngoại của Việt Nam luôn chịu ảnh hưởng

trong tương quan và quan hệ chiến lược giữa các nước lớn, các trung tâm quyền lực

quốc tế Việc Việt Nam có thể khai thác lợi ích từ hội nhập đến đâu tùy thuộc vào sự

ôn định, phát triển trong nước, cũng như năng lực xử lý quan hệ với các nước lớn, các trung tâm quyền lực thế giới bảo đảm cân bằng lợi ích của nước ta trong quan hệ

với họ 7 ba, về môi trường toàn cầu, hội nhập và mở cửa tạo cơ hội cho đất nước

phát triên nhưng cũng là điều kiện dé một số thé lực thù địch bên ngoài nhân đanh nhân quyền, dân chủ, tự đo tôn giáo can thiệp vào công việc nội bộ, thực hiện “điễn

biến hòa bình”, kích động, xúi giục các hoạt động bạo loạn, lật đồ, đe dọa an ninh

quốc gia

2 Vé Kinh tế

Đảng và Nhà nước đã xác định việc xử lý mỗi quan hệ này theo 4 nội dung chu yếu 7z nhất, đây mạnh hội nhập kinh tế quốc tế một cách chủ động và tích cực với

việc ký kết chính thức và thực hiện có hiệu quả các hiệp định hợp tác kinh tế quốc

tế; xây dựng các thê chế kinh tế hướng tới hội nhập quốc tế trên cơ sở bảo đảm độc lập, tự chủ 7# hai, luôn giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế

thị trường 77 ba, bảo đảm nên kinh tế đất nước không bị lệ thuộc vào bên

ngoài 7 £, điều cốt lõi nhất đề giữ vững độc lập, tự chủ là quốc gia phải có thực lực, cụ thê là có một nền kinh tế độc lập, tự chủ Đó là nên kinh tế có cơ cầu kinh tế hợp lý, hiệu quả và đám bảo độ an toàn cần thiết; nền kinh tế phát triển bền vững và

Trang 12

dạng, phong phú với tỷ lệ các mặt hàng công nghệ và có giá trị gia tăng lớn chiếm

uu thé; cơ cau thị trường quốc tế và đối tác đa dạng, tránh chỉ tập trung quá nhiều

vào một vài mục tiêu, một vài đối tác

Đây mạnh hội nhập kinh tế quốc té, chung ta da xuc tién manh thuong mai va dau tu quốc tế, mở rộng thị trường, khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực về vốn, khoa học — công nghệ, trình độ quản lý tiên tiễn; khai thác hiệu

quả các thỏa thuận được ký kết, đặc biệt là các khu vực mậu dịch tự đo song phương

và đa phương Thành công của việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài rõ nhất là đã hình thành các cụm sản xuất và phát triển các ngành sản xuất có trình độ công nghệ tiên tiễn Theo Tổng cục Thống kê, tới năm 2018, đầu tư vào Việt Nam đã đăng ký gần

400 tỷ USD Việt Nam đã được xếp vào nhóm 15 quốc gia thu hut FDI hang dau thé

giới Hiện nay cộng đồng tài trợ quốc tế hoạt động thường xuyên ở nước ta đã lên tới hơn 50 nhà tài trợ, bao gồm 28 nhà tài trợ song phương và hơn 20 nhà tài trợ đa phương Ngoài ra, nước ta còn nhận được vốn ODA từ hơn 600 tổ chức phi chính phủ quốc tế Thành công của hội nhập kinh tế quốc tế góp phân tăng cường nguồn

lực, tạo điều kiện vật chất — kỹ thuật thuận lợi cho việc bao vệ độc lập, tự chủ của đất nước, tạo nền tảng để hội nhập về chính trị và hội nhập các lĩnh vực khác Kinh

tế đất nước phát triển, sức mạnh tổng hợp của đất nước tăng lên là nhân tổ quan

trọng dé giữ vững độc lập, tự chủ của đất nước

3 Về an ninh, quốc phòng

Hội nhập quốc tế về quốc phòng, an ninh là việc các quốc gia tham gia vào quá trình găn kết cùng nhau trong mục tiêu tăng cường sức mạnh phòng thủ của quốc gia mình, duy trì hòa bình và an ninh của các quốc gia, khu vực và toàn cầu Có nhiều phương thức hội nhập quốc phòng, an ninh khác nhau, nhưng chủ yếu gồm các phương thức như sau:

Thứ nhất, hiệp ước liên minh quân sự song phương là hình thức có từ lâu đời nhất Đây là thoả thuận giữa hai quốc gia trong đó có quy định về trợ giúp quân sự lẫn nhau trong những tình huống cần thiết đe đọa đến an ninh, hòa bình của mỗi nước

Ví dụ: giữa Việt Nam và Liên Xô cũ có Hiệp ước hữu nghị Xô-Việt năm 1978, trong

đó có điều khoản về phòng thủ quân sự chung (hiện nay, Liên bang Nga không kế thừa Hiệp định này) hoặc Hoa Kỳ có hiệp ước liên mình quân sự song phương với Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan và Philíppin

Bên cạnh đó, hiện nay hợp tác quân sự song phương để phát triển khoa học - kỹ thuật quân sự trong nước và tăng cường khả năng phòng thủ cũng là một xu hướng phát triển trên thê giới Hiện tại, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có hình thức

Trang 13

hợp tác này Ví dụ: Hiệp định Hợp tác quân sự giữa Việt Nam và Ucraina năm 2002, Hiệp định hợp tác kỹ thuật quân sự giữa Việt Nam và Liên bang Nga năm 2013, Hiệp định hợp tác kỹ thuật quân sự giữa Campuchia và Bêlarút năm 20 14, v.v Hợp tác quân sự song phương không nhằm đề đối phó hoặc đề phòng một nguy cơ hiện hữu nào đó về quốc phòng, an ninh của quốc gia thành viên mà đơn thuần là để tăng cường khả năng quốc phòng, an ninh nói chung của các quốc gia tham gia ký kết Thứ hai, hiệp ước phòng thủ chung hay hiệp định đa phương về hợp tác quân sự Hiệp ước phòng thủ chung là hình thức khá phô biến trong thời kỳ chiến tranh lạnh, khi mà thể giới được cơ bản chia thành hai hệ thông đối trọng nhau (hệ thống các

nước xã hội chủ nghĩa và hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa) Trong thời kỳ này, nhiều hiệp ước phòng thủ chung được ký kết, như: Hiệp ước Vácsava năm 1955 của

các nước thuộc Khối các nước xã hội chủ nghĩa, Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương

(NATO) năm 1949, Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO) năm 1995, Hiệp ước an ninh

Oxtraylia — Niu Dilan - Hoa Ky (ANZUS) nam 1951, v.v

Trong giai đoạn hiện nay, bên cạnh các hiệp ước phòng thủ chung thi các hiệp ước hợp tác quân sự đa phương, khu vực cũng được hình thành, ví dụ: Hiệp ước thân thiện và hợp tác ASEAN (Hiệp ước TAC) năm 1976, Hiệp ước khu vực phi vũ khí

hạt nhân Đông Nam Á (Hiệp ước SEANWEZ) năm 1995

Thứ ba, phương thức dàn xếp an ninh tập thê là phương thức liên kết quốc phòng —

an ninh lỏng lẻo hơn cả với các hình thức đa dạng như đối thoại, xây đựng lòng tin, phòng ngừa và các hình thức khác đề xây đựng thói quen hợp tác, ràng buộc lẫn nhau, từ đó có thê hạn chế khả năng xảy ra xung đột giữa các thành viên Các hình thức đối thoại, xây dựng niềm tin, như: Diễn đàn khu vực ASEAN (AREF), Hội nghị

Bộ trưởng quốc phòng ASEAN (ADMM), Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN

mở rộng (ADMMĐ"), Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) Các hình thức phòng ngừa tập thê dựa trên nguyên tắc các thành viên cam kết không tắn công nhau, nều có một thành viên vi phạm, sẽ dùng sức mạnh hợp tác của cả khối để ngăn chặn và giải quyết xung đột Hội quốc liên và sau này là Liên hợp quốc (UN), Liên đoàn Ảrập

(AL), Tổ chức thống nhất châu Mỹ (OAS), Tô chức thống nhất châu Phi (OAU),

Cộng đồng chính trị - an ninh mà ASEAN đang xây đựng là những mô hình cụ thể của phương thức liên kết an ninh tập thẻ

Đối với Việt Nam, hội nhập quốc tế về quốc phòng, an ninh được xác định trong các

văn bản của Đảng và Nhà nước Theo đó, phạm vị hội nhập quốc tế của Việt Nam ở

lĩnh vực này là: Đây mạnh các hoạt động hợp tác song phương về quốc phòng, an ninh với các nước láng gieng, các nước ASEAN, các nước lớn, các nước bạn bè truyền thống: từng bước đưa hợp tác đi vào chiều sâu, hiệu quả Chủ động phát hiện,

Trang 14

nhập quốc tế để xâm phạm an ninh quốc gia nước ta Đây mạnh quan hệ hợp tác với các cơ quan an ninh, tình báo, cảnh sát các nước, trước hết là các nước láng giêng, các nước lớn; chủ động, tích cực tham gia các cơ chế hợp tác chống tội phạm xuyên quốc gia và đối phó với các thách thức về an ninh lương thực, an ninh nguồn nước,

an ninh năng lượng, an ninh mạng, an ninh biển và các thách thức an ninh phi truyền thông khác

Chủ động và tích cực tham gia các cơ chế đa phương về quốc phòng, an ninh mà nước ta là thành viên, trước hết là các cơ chế trong khuôn khổ ASEAN và đo

ASEAN làm chủ đạo Xây dựng và triển khai kế hoạch gia nhập các cơ chế đa phương khác; trong đó, có việc tham gia các hoạt động hợp tác ở mức cao hơn, như

hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, kiểm soát phổ biến vũ khí hủy điệt hàng loạt, dién tập chung và các hoạt động khác, đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ bảo

vệ Tổ quốc và góp phần đưa quan hệ với các đối tác đi vào chiều sâu ôn định, bền vững

Ngày nay, mặc dù xu thế hợp tác, hội nhập là cơ bản, chủ đạo trong quan hệ quốc

tế, nhưng cũng không có nghĩa là không tồn tại các nguy cơ bị xâm lược, đe dọa sự toàn vẹn lãnh thô, an ninh quốc gia Thực tế trong thời gian qua của Việt Nam và các quốc gia khác trên thê giới đã chứng minh điều này Do đó, hội nhập quốc tế về quốc phòng, an ninh sẽ tăng cường sức mạnh của Việt Nam trong lĩnh vực này Điều đó, trước hết nhằm bảo vệ vững chắc Tô quốc, bảo đảm môi trường hoà bình, ôn định trong nước dé phat triển; sau đó, nhằm có đủ năng lực, điều kiện là một thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế trong việc bảo vệ hoà bình, duy trì

ôn định theo các quy định của Hiến chương Liên hợp quốc và pháp luật quốc tế

4 Văn hóa:

Hội nhập quốc tế là sự tham gia của các quốc gia vào quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, dé quốc gia trở thành một bộ phận cầu thành, có vị trí, vai trò nhất định trong các lĩnh vực hoạt động của cộng đồng các quốc gia trên thể giới Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, kinh tế thị trường, các tập đoàn kinh tế lớn, các hoạt động kinh tế đã vượt khỏi biên giới các quốc gia; các hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư kinh doanh của nhiều quốc gia, nhiều tập đoàn kinh tế lớn đã diễn ra trên quy mô toàn câu, hình thành nên thị trường toàn câu, các chuỗi sản xuất toàn cầu, phân công lao động và hợp tác kinh tế trên quy mô toàn cầu Đây là một xu hướng khách quan, tiền bộ của lịch sử Xu hướng khách quan, tiễn bộ đó của thế ĐIỚI, của thời đại đã thu hút sự tham gia của ngày cảng nhiều quốc gia Hội nhập quốc tế trở thành nhu câu, phương thức phát triển của các quốc gia Hội nhập đem lại cho các quốc gia những nguồn lực, cơ hội đề phát triển: đó là thị trường, thành tựu khoa học công nghệ, nguôn vôn, kinh nghiệm quản lý, quản trị

Trang 15

hiện đại cho phát triển kinh tế; các sản phẩm hàng hóa, địch vụ phong phú đề nâng cao đời sống vat chat, tinh than cua người dân; đề đất nước tiến cùng thời đại Hội nhập quốc tế, tăng cường sự liên kết, tạo sự dan xen lợi ích, củng cổ, tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị, lòng tin giữa các quốc gia là nhân tô rat quan trọng dé giai quyét nhimg bat dong, mau thuan phat sinh, duy trì môi trường hòa bình, ôn định cho sự phát triển chung Hội nhập quốc tế đề phát triển, muôn phát trién can phải hội nhập quốc tế Dây cũng là một xu hướng khách quan, tiên bộ Tuy nhiên, hội nhập quốc tế đối với các quốc gia không chỉ có cơ hội, thuận lợi mà còn có không ít khó khăn thách thức; trong đó, thách thức lớn nhất là phải bảo vệ, giữ vững được độc lập, tự chủ của đất nước Mỗi quan hệ giữa độc lập, tự chủ với hội nhập quốc tế, do đó, là một trong những mỗi quan hệ đặc biệt quan trọng cần được quản

triệt và giải quyết tốt trong công cuộc đôi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nước ta

Văn hóa thuộc “tính thứ hai” so với kinh tế, nhưng không phải là hệ quả thụ động, một chiều: do tính độc lập tương đối và dưới tác động của qua trình phát triển kinh

tế thị trường, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quôc tế, mà sự tác động của

văn hóa đối với kinh tế sẽ phức tạp và đa chiều Trong xã hội hiện đại, văn hóa lại cảng “thoát ra” mạnh hơn khỏi phạm vị “đời sống tinh thần” thuần tủy Văn hóa xâm nhập, tương tác vào tất các các lĩnh vực của đời sông xã hội (chính trị, kinh tế, giáo dục, khoa học — công nghệ, đối ngoại và hội nhập quốc tê ), không chỉ là những giá trị phát triển mà còn trở thành một phần thiết chế phát triển của các lĩnh vực đó Với kinh tế mối quan hệ đó được thê hiện trong 3 dạng chủ yếu:

- Văn hóa là một yếu tố quan trọng trong xây dựng thê chế, thiết chế phát triển kinh

tế, một định hướng cho mục tiêu phat trién kinh tê

- Văn hóa là một động lực, công cụ đề hỗ trợ - thúc đây phát triển kinh tế; và phát triển kinh tế tạo CƠ SỞ nguồn lực và động lực phát trién van hóa

- Văn hóa trực tiếp trở thành một lĩnh vực kinh tế (thế giới nói tới “công nghiệp văn hóa”, “sản nghiệp văn hóa”, “kinh tế văn hóa”, “dịch vụ văn hóa” )

Đây là những vẫn đề rất mới và quan trọng, cần được nghiên cứu thâu đáo cả về lý luận và thực tiễn, nhất là khi xã hội đi vào phát triển kinh tế tri thức và xã hội thông

tin

5 Xã hội- giáo dục:

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021-2030 thông qua tại Đại hội XIII của

Đảng đã xác định quan điểm "Xây dựng nên kinh tế tự chủ phải trên cơ sở làm chủ công nghệ và chủ động, tích cực hội nhập, đa dạng hóa thị trường, nâng cao khả năng thích ứng của nền kinh tế Phải hình thành năng lực sản xuất quốc gia TỚI CÓ

tính tự chủ, tham gia hiệu quả, cải thiện vị trí trong chuỗi giá trị toàn câu và khả

năng chống chịu hiệu quả trước các tác động lớn, bất thường từ bên ngoài Phát huy nội lực là yếu tô quyết định gắn với ngoại lực và sức mạnh thời đại”

Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuần Anh nhân mạnh, sau 35 năm Đôi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu phát triển an tượng với những kết quả nổi

Ngày đăng: 12/12/2024, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN