Thế nhưng khi tiễn hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, quân đội Mỹ đã chà đạp các "quyền" nói trên, kế cả luật pháp quốc tế, thực hiện một cách có hệ thống việc bắt bớ, tra tấn, hãm hiế
Trang 1
A BO GIAO DUC VA DAO TAO
V ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
HOA SEN
WORLD CLASS EDUCATION
BAO CAO THU HOACH NHOM
DE TAI TOI AC CUA DE QUOC MY TRONG CUQC
CHIEN TRANH XAM LƯỢC TẠI VIỆT NAM
Môn học : Lích sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Lớp : 1192
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Minh Quang
Sinh viên : Ngô Chí Thiện 22118591
Nguyễn Hữu Đăng Thiện 22101246
Hoàng Đăng Thiện 22113991 Cao Trọng Khoa Thy 22106858
Nguyễn Thị Lệ Thư 22100231
Đỗ Lương Hương Thanh 22105177 Nguyễn An Minh Nhựt 22008191
TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2024
Trang 2DANH SACH THANH VIEN NHOM
1 | Ngô Chí Thiện 22118591
2 | Nguyến Hữu Đăng Thiện 22101246
3 Hoàng Đăng Thiện 22113991
5| Nguyễn Thanh Thi 22104852
6 | Nguyễn Thị Lệ Thư 22100231
7 | Đỗ Lương Hương Thanh 22105177
8 | Nguyễn An Minh Nhựt 22008191
Trang 3
BANG PHAN CONG CONG VIEC
Mức độ
thành
Ngô Chí Thiện - Phần 1.3
(22118591) + Thám sát Mỹ Lai (Sơn Mỹ)
- |- Phân 1.3
Nguyễn Hữu Đăng Thiện
2 + Thảm sát Thạch Phong, tỉnh 100%
Bên Tre
- Phan 1.5
Hoang Dang Thién ` ,
3 + Cuộc tân công băng chất độc 100%
(22113991)
hóa học của Mỹ với Việt Nam
- Phần 1.4
Cao Trọng Khoa Thy + Cuộc tấn công bằng không
(22106858) quân của Mỹ đôi với miễn Bắc
Việt Nam
- Phan 1.1
Nguyễn Thanh Thi + Định nghĩa về “Tội ác chiến
(22104852) tranh xâm lược”
- Kết luận
- - Phân 1.6
6 + Cuộc tân công băng bom min, 100%
vat no của Mỹ trong chiên tranh
- - Phần 1.2
Do Luong Huong Thanh
+ Nhà tủ Phú Quốc
x - Phan 1.2
Nguyên An Minh Nhựt ;
8 + Nhà lao Tân Hiệp 100%
(22008191)
Trang 4
PHAN 1 NHUNG TOI AC CUA DE QUOC MY TRONG CHIEN TRANH XAM
LƯỢC TẠI VIỆT NAM
1.1 Định nghĩa về “Tội ác chiến tranh xâm lược của Mỹ”
Trong bản tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ vào năm 1776 đã có một đoạn viết
rằng: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyền
không ai có thế xâm phạm được; trons những quyền ấy, có quyền được sông, quyền tự
do và quyền mưu câu hạnh phúc”
Thế nhưng khi tiễn hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, quân đội Mỹ đã chà đạp
các "quyền" nói trên, kế cả luật pháp quốc tế, thực hiện một cách có hệ thống việc bắt
bớ, tra tấn, hãm hiếp, bắn giết dân thường và tù binh, kế cả thực hiện những cuộc
thám sát hàng loạt: việc sử dụng vũ lực quá mức, tấn công vào dân thường, sử dụng
vũ khí hóa học và sinh học, tra tấn tù nhân, hủy diệt cơ sở hạ tầng dân sự, và gây ra
thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường Trong bối cảnh chiến tranh Việt Nam, những
tội ác này được thể hiện qua các chiến dịch quân sự tàn bạo như Chiến địch Rolling
Thunđer, sử dụng bom napalm và chất độc da cam, gây ra hậu quả thảm khốc và lâu
dài cho người dân và môi trường Việt Nam Những hành động này không chỉ vị phạm
các quy tắc chiến tranh theo Công ước Geneva mà còn để lại di chứng nặng nẻ cho
nhiều thế hệ, chứng tỏ bản chất tàn bạo và phi nhân tính của các cuộc chiến tranh xâm
lược do Mỹ tiến hành
Những hảnh động trên không chỉ vi phạm các quy tắc chiến tranh theo Công ước
Geneva mà còn để lại những di chứng nặng nề và lâu dải cho Việt Nam Hậu quả của
các tội ác này không chỉ giới hạn trong thời gian chiến tranh mà còn kéo dài qua nhiều
thế hệ, gây ra những khó khăn và đau khô to lớn cho người dân và đất nước Việt Nam
Những tội ác này đã làm tổn thương sâu sắc lòng dân, để lại những vét thương khó
lành trong lịch sử vả tâm hỗn dân tộc Việt Nam
1.1.1 Nhà tù Côn Đảo
Hệ thống nhà tù Côn Đảo - nơi từng được mệnh danh là “địa ngục tran gian” in
đậm những tội ác khủng khiếp của chế độ thực dân, đế quốc khi có đến gần 20.000
chiến sĩ cách mang bi giam cam, tra tan va hy sinh Sau khi thực dân Pháp rút khỏi
Côn Đảo, vào năm 1955, Mỹ - ngụy đã tiếp quản nơi này
Chúng cho xây dựng thêm 4 trại giam mới bao gồm: Trại Phú Phong, Trại Phú An,
1
Trang 5Trại Phú Bình - Chuồng cọp kiểu Mỹ vả Trại Phú Hưng Mỗi trai tù có 2 dãy, mỗi dãy
có 48 phòng giam biệt lập Qua các thời kỳ, hệ thông nhà tù Côn Đảo bao gồm có 127
phòng giam, 44 xà lim, 504 phòng “biệt lập chuồng cọp” Mỗi một loại phòng giam,
phòng cầm có tập thẻ, biệt lập chuồng cọp, phòng tắm nắng, hầm phân bò , đều gắn
liên với những câu chuyện rùng rợn về cách mà bọn cai ngục tra tân, hành hạ người tủ
Trang 6
Nhắc đến nhà tù Côn Đảo không thể không nhắc đến “Chuỗng cọp” “Chuông cọp”
kiểu Mỹ được xây đựng năm 1971 với tên gọi Trại Phú Bình do các chuyên gia của
Mỹ thiết kế, chủ yếu tra tấn tù nhân về mặt tính thần “Chuồng cọp” kiểu Mỹ gồm
384 phòng biệt siam được chia làm 4 khu vực, mỗi khu có 2 dãy và mỗi dãy có 48
phòng Đây là một kiểu nhà giam đặc biệt bằng bê tông, không có bệ nằm, người tủ
phải nằm dưới nền xi măng âm thấp Phía trên của mỗi buồng giam đều có song sắt
như kiểu “chuồng cọp” Pháp nhưng không có hành lang bên trên mà thay bằng mái
tôn thấp, trong phòng giam không có bệ, tù nhân phải nằm dưới nền nhà và đại tiểu
tiện trong thùng gỗ nhỏ Có thời điểm mỗi phòng giam từ 8 - 10 người, các thùng gỗ
này đến vài tuần không được cho đồ, phòng giam không khac nao nha vé sinh ban
thiu hôi thối nhằm tra tan tĩnh thần những người tù cộng sản Tù nhân bị giam trong
chuồng cọp phải chịu tra tấn đã man, như là đóng định vào tay, chân, đục răng, thiêu
sông, chôn sống Cầu trúc bên ngoài một phòng biệt giam trong khu chuồng cọp
Các phòng đều được xây dựng cao, cửa sắt kiên cô, thiếu ánh sáng Cầu thang lên tầng
trên dành cho cai ngục đi lên quan sát tủ nhân từ các phòng và thực hiện hành vị tra
tấn từ trên xuống Bên trên, cai ngục đi dọc hành lang để theo dõi, kiếm soát người tù,
trên tay luôn cầm gay sat dai nhon san sang choc xuống tù nhân nào chỗng đối Trên
mỗi buồng giam đều có 1 thùng nước bắn, 1 thùng vôi bột, khi tù nhân có dấu hiệu
phản đối, cai ngục rắc vôi bột làm
3
Trang 7mủ mắt tủ nhân
Trang 8Phòng tắm nắng còn được gọi là Chuông cọp lộ thiên, được xây dựng từ thời Pháp,
bao gồm 60 phòng chia làm 4 dãy Phòng không có mái che, là nơi tù nhân bị giam
cam ngoài trời dưới cái nắng gay gắt, mưa dầm hoặc sương lạnh về đêm Một số
phòng tắm nắng còn là nơi chứa các thing phan, lam noi tra tấn tù nhân theo kiêu
đánh hội đồng
1.1.2 Nhà tù Phú Quốc
Từ năm 1967, chính quyền Sai Gon cải tạo Nhà lao Cây Dừa do thực dân Pháp xây
dựng nhằm mục đích giam cầm, tra khảo những "cán binh cộng sản" Nhà lao Cây
Dừa được đổi tên thành Trại giam tù binh Chiến Tranh Phú Quốc hay còn gọi Trai
giam tù binh Cộng sản Phú Quốc Khắp các khu trại tù là trùng trùng hàng rào kẽm
gai 10 — 15 lớp ken cứng, hệ thống bảo vệ kiên cố, day dic Ban dau, Nha tu Phu
Quốc có đến tận 12 khu, được đánh số thứ tự 1 đến 12 Từ năm 1972, nhà tù này mở
rộng thêm 2 khu (13, 14) Mỗi khu chia làm nhiều phân khu và có thế chứa lên đến
3.000 tù binh/ khu Nhà tù được xem là nơi giam giữ tù binh cộng sản lớn nhất miền
Nam, với hơn 32.000 tù binh bị giam giữ Có lúc lên tới 40.000 người nếu tính cả tủ
chính trị nhiều thời kỳ
Ở Phú Quốc, đi giữa những rào chắn thép gai dày đặc, những dãy nhà tù, chuồng
cọp, biệt øiam được tái hiện mới thây đầy đủ sự rùng rợn, tàn ác mà 40.000 người
chiến sĩ cách mạng đã chịu Trong từng mạch đất, máu của những cựu tù và xương thịt
của hơn
4.000 chiến sĩ nằm lại nơi đây đã hòa vào phần đất thiêng liêng tươi đẹp phía Tây
Nam của Tổ quốc Nơi đây hoang vu, héo lánh giữa biên khơi cách xa đất liền, xa dân
cư, chúng mặc sức dùng mọi thủ đoạn tra tấn áp bức các tủ binh mà không sợ bị dư
5
Trang 9luận quốc tế lên án, cách ly tù binh với cuộc chiến tranh nhân dân đang sục sôi trong
đất liền, hạn chế các cuộc đấu tranh vượt ngục, tránh những cuộc tấn công iải thoát
tù binh
Trang 10Theo hồ sơ lưu trữ, ở nhà tù Phú Quốc có những ngón đòn tra tấn hiểm ác được
địch “đúc kết thành kinh nghiệm” và ghi chép thành văn bản để truyền tay nhau “học
tập” và “thực hành” trên thân thể tù binh Chúng đã áp dụng khoảng 45 hình thức tra
tấn đối với tù binh kiểu trung cô đến hiện đại như: đánh bằng chảy vỏ, roi cá đuối, ép
ván, quay điện, sõ thủng, rút móng chân, móng tay, chiếu đèn điện cực mạnh cho mù
mắt, đô nước xà bông sôi vào miệng Tù binh chịu cảnh tra tấn hơn thời Trung cô
Hàng loạt các loại cực hình: đóng định vào tay, chân, đầu; đốt dây kẽm cháy đỏ đâm
vào da thịt, đục răng, trùm bao bố chế nước sôi hoặc đồ lửa than, ném vào chảo nước
sôi, thiêu sống, chôn sống Các tù binh cởi trần, trói chân tay vào tường, trụ nhà Cai
ngục dùng những roi cá đuối sắc nhọn quật mạnh vào người tù, rồi giật gây ra vết đau
thấu xương thịt
Hình 3: Tù nhân tại nhà tù Phu Quốc bị giết hại tàn nhân
Ở trại giam Phú Quốc, việc đánh phạt dã man có đủ loại, đủ kiểu, gay chết chóc,
thương tật về thể xác, tỉnh thần suốt đời, nhưng với bọn cai neục như thế vẫn chưa đủ,
chúng còn sáng tạo ra những kiểu giam cầm đề hành hạ đày đọa tù binh đến tận cùng,
đó là những chuồng cọp, biệt lập, biệt giam cùng với các hình thức tra khảo, đánh đập
man rợ nhất Trai giam Phu Quốc là một nhà tù kẽm gai không lồ dày đặc bao kín các
phòng giam, kẽm gai 12 lớp giăng quanh khu giam, 5 lớp giăng quanh mỗi phân khu,
kẽm gai giăng quanh các phỏng giam không cho tủ binh qua lại nói chuyện với nhau
7
Trang 11Không giống với các nhà tù khác, chuồng cọp ở Phú Quốc cũng là chuồng cop kẽm
gal,
Trang 12chúng giam giữ những tù nhân mà chúng cho là nguy hiểm Chúng cho làm chuồng
cop tai tat cả các phân khu trại giam dé ky luật đối với những người chúng cho là đầu
sỏ chống đối Tù bính bị nhốt vào chuồng cọp chỉ có thể nằm vì chiều cao chuồng cọp
chỉ 0,5 - 0,8 m, phía dưới là nền cát, có khi trải đá cuội, đá dăm Bị nhốt vào chuồng
cop sé bi dam mưa dãi nắng Nhiều người bị giam trong chuồng cọp dải ngay, nang
nóng lên cơn sôt mà chêt; nhiêu người chết cứng trong chuông cọp vi đêm lạnh
Hình 4: Nhà giam bằng kẽm gai tại Nhà tù Phú Quốc 1.2 Các cuộc thảm sát tàn bạo của quân đội Mỹ đối với nhân dân miền Nam
1.3.1 Tham sát Mỹ Lai (Sơn Mỹ)
Ngày 16 tháng 3 năm 1968, tại làng Mỹ Lai, tỉnh Quảng Noãi, một trong những sự kiện
đen tối nhất trong lịch sử chiến tranh Việt Nam đã diễn ra Vụ thảm sát Mỹ Lai là một
hành động tàn bạo của quân đội Mỹ, khiến khoảng 500 dân thường vô tội thiệt mạng
Đây là câu chuyện về nỗi kinh hoàng mà người dân làng Mỹ Lai phải chịu đựng dưới
tay quân đội Mỹ Vào thời điểm đó, Mỹ đang tiến hành chiến dịch quân sự mang tên
"Operation Muscatine" nhằm tiêu diệt lực lượng cộng sản ở miền Nam Việt Nam Đại
đội Charlie, thuộc Tiểu đoàn 1, Trung đoàn Bộ bình 20, Sư đoàn Bộ bình 23 (còn gọi là
"Americal Division"), đo Trung úy William Calley chỉ huy, được lệnh tân công vào làng
Mỹ Lai vì nghĩ ngờ đây là nơi ấn náu của lính Việt Cộng Sáng sớm ngày 16 tháng 3,
quân đội Mỹ tiến vào làng Mỹ Lai Không có bất kỳ sự kháng cự nảo từ phía dân làng,
9
Trang 13nhưng lính Mỹ vẫn hành động một cách tàn nhẫn và không thương tiếc Họ bắt đầu bắn
giết dân thường một cách vô tội vạ Những người dân, bao gồm cả phụ nữ, trẻ em và
người già, bị buộc phải tập trung lại thành nhóm và bị bắn chết một cách dã man Nhiều
người bị giết hại khi đang cô gắng chạy trốn hoặc đang cầu xin sự thương xót
Hình 6: Nạn nhân trong vụ thảm sát Sơn Mỹ (Nguồn: Ronald L.Haeberle)
Nhìn vào bức ảnh trên, ta có thể thây rõ sự man rợ và tàn ác của toán quân lính Mỹ,
chúng nhẫn tgiết hại từ người già đến trẻ con, từ đàn ông đến đản bà trong thôn Mỹ
Lai Không chỉ dừng lại ở đó, Nhiều phụ nữ bị hãm hiếp trước khi bị giết Trẻ em bị
bắn chết ngay trước mặt cha mẹ Những người già yếu bị đánh đập và tra tấn đã man
Các ngôi nhà, gia súc và mùa màng bị thiêu rụi hoản toàn Hình ảnh những thi thể
năm la liệt trên đường làng, trong những con mương và trên các cánh đồng, trở thành
biểu tượng cho sự tàn bạo và vô nhân tính của cuộc thảm sát này Một trong những
điểm sáng hiếm hoi trong sự kiện đẫm máu này là hành động dũng cảm của phí công
trực thang Hugh Thompson Jr và hai thành viên phi hành đoàn của ông Khi chứng
kiến cảnh tản sát từ trên không, Thompson đã hạ cánh trực thăng xuống làng và đối
diện với lính Mỹ, yêu cầu họ ngừng giết chóc Thompson và đồng đội đã cứu sống
được một số dân thường còn sống sót và đưa họ đến nơi an toàn Mặc dù vụ thảm sát
xảy ra vào năm 1968, nhưng phải đến cuối năm 1969, sự kiện này mới được phanh
phui ra ánh sáng nhờ những nhà báo điều tra và những người tổ giác dũng cảm Vụ
thám sát Mỹ Lai đã gây ra làn sóng phẫn nộ trên toàn thế giới và làm dấy lên phong
trào phản đối chiến tranh ở Mỹ Trung úy William Calley là người duy nhất bị đưa ra
tòa án quân sự và bị kết tội Ban đầu, Calley bị kết án tù chung thân, nhưng sau đó án
10