1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Smo group 4 quản lý và khai thác cảng biển, báo cáo giữa kỳ

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Và Khai Thác Cảng Biển
Tác giả Nguyễn Văn Tráng, Nguyễn Quang Tùng, Phạm Thị Lan Tuyển, Ngô Trương Phương Thuy, Võ Thị Thiên Thanh, Huynh Tan Khoa, Trần Thị Diễm Quynh
Người hướng dẫn Đặng Huỳnh Anh Duy
Trường học Trường Đại Học Hoa Sen
Chuyên ngành Quản Lý Và Khai Thác Cảng Biển
Thể loại báo cáo giữa kỳ
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 5,27 MB

Nội dung

Nhiều thành phan quan trọng và thiết yếu đã được đưa vào quá trình hình thành và phát triển khái niệm cảng xanh, bao gồm quán lý năng lượng thông qua mức tiêu thụ năng lượng được tôi ưu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN LG303DV01 - QUAN LY VA KHAI THAC CANG BIEN

Tên nhóm Nhóm 4

Họ và tên Sinh viên & IDs | Nguyễn Quang Tùng - MSSV 22110218

Phạm Thị Lan Tuyển - MSSV 22122580 Ngô Trương Phương Thuy - MSSV 22110098

Võ Thị Thiên Thanh - MSSV 22118600 Huynh Tan Khoa - MSSV 22001051 Trần Thị Diễm Quynh — MSSV 22005654

Số từ

Chúng tôi xin khăng định răng, trong việc nộp tat cả các bài làm cho bài đánh giá này, tôi/chúng tôi

đã đọc kỹ, hiểu rõ và đồng ý tuân thủ các quy định và kỳ vọng được nêu trong quy tắc vẻ tính trung

thực học thuật của trường Đại học Hoa Sen

Trang 2

Biên mẫu đóng góp của nhóm,

'Tên của tắt cá các thành viên trong nhóm, đánh giá mức độ hoàn thành trách nhiệm của mỗi thành

viên trong việc hoàn thành báo cáo đánh giá nhóm Được nộp cùng với đánh giá của nhóm Đánh giá những thành viên trong nhóm khi không đáp ứng được mong đợi của nhóm Các xếp hạng có thé có như sau:

vào việc lập kê hoạch/báo cáo và thảo luận

nhóm

việc lập kê hoạch/báo cáo và thảo luận nhóm

Ghi chú:

Những đánh giá này phải phản ánh mức độ tham gia, nỗ lực và tinh thần trách nhiệm của mỗi cá nhân chứ không phải khả năng học tập của thành viên Các thành viên trong nhóm có lý do chính đáng để vắng mặt tham gia/các cuộc họp có thẻ bù đắp phân đóng góp còn thiếu của mình bằng cách đóng góp nhiều hơn cho các nhiệm vụ khác Việc xác định một quy trình công bằng là tùy thuộc vào nhóm Đánh giá như sau:

Nguyễn Quang Tùng 5 Kiên trì làm những gì mình phái làm, chuẩn bị rất kỹ và

Trang 4

TỎNG QUAN

my

Thuật ngữ “cáng xanh” dùng dé chỉ sự phát triển và quản lý cảng biển bền vững, thân thiện với môi trường Để giám thiểu tác động xấu đến môi trường và xã hội, mô hình này chú trọng việc lồng ghép các tiêu chuẩn, giải pháp môi trường vào hoạt động khai thác cảng Nhiều thành phan quan trọng và thiết yếu đã được đưa vào quá trình hình thành và phát triển khái niệm cảng xanh, bao gồm quán lý năng lượng thông qua mức tiêu thụ năng lượng được tôi ưu hóa và tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo để giám lượng khí thải khí gây hiệu ứng nhà kính Ngoài ra, bắt buộc phải xử ly rác thái liên quan đến cảng, chẳng hạn như chất thải rắn và lỏng, bằng các phương pháp hiệu quá Đồng thời, xây đựng và quản lý cơ sở hạ tầng cảng như cầu cáng, bến bốc đỡ và các phương tiện vận tải

một cách tiết kiệm và bền vững Tuy nhiên, việc tối ưu hóa lịch trình của tàu có thể làm giảm tác

động đến hệ sinh thái biến bằng cách giảm thiêu giao thông và tiếng ồn từ giao thông hàng hải Để

đảm bảo cảng hoạt động bền vững và lành mạnh, điều bất buộc là phải thực hiện đúng các yêu cầu

về bảo vệ môi trường và tuân thủ pháp luật hiện hành Ngoài việc han chế những tác động xấu đến

môi trường, khái niệm “Cảng xanh” còn nhân mạnh vào việc tao ra giá trị cho cộng đồng, duy trì

môi trường kinh tế tích cực, cải thiện hiệu quả kinh tế và tạo cơ hội tăng trưởng bền vững

Trang 5

TOM TAT

Mô hình cảng xanh là một khái niệm nằm trong ngành Logistics và quản lý khai thác cảng biển với

mục đích tối ưu hoá các hoạt động của cảng và thân thiện hơn với môi trường Trên phương diện

toàn cầu, các cảng lớn nhất hiện nay hầu hết đều đã áp dụng mô hình cảng này Riêng tại Thái Lan, quốc gia này đang tiến hành đự án biến Cảng Laem Chabang, một trong các cảng lịch sử phát triển lâu đời, trở thành một cảng xanh Việc Cảng Laem Chabang trở thành một cảng xanh hoàn toàn sẽ đáp ứng được mong muốn biến vùng biển phía Đông quốc gia này trở thành một trung tâm vận tái mới của khu vực Đông Dương Thông qua hình thức phối hợp đầu tư chung giữ khu vực công và tư, Cảng vụ Thái Lan đã triển khai dự án phát triển cảng xanh Laem Chabang Trong dự án này, cảng

vụ Thái Lan và các nhà điều hành cảng đã tiến hành áp dụng những công nghệ xanh vào trong quá

trình vận hành cảng Theo kế hoạch, việc áp dụng các công nghệ này mang lại một chiều hướng tích cực cho cảng, giúp tiết kiệm được nhiều chỉ phí, tối ưu hoá được các hoạt động trong cảng Không

chỉ vậy, những tác động tích cực với môi trường thông qua việc triển khai mô hình này càng chứng minh rằng đây là một hướng đi đúng đắn của các nhà vận hành cảng Tuy nhiên, kê từ sau đại dịch Covid, việc áp dụng mô hình đã có những bước khó khăn kèm theo đó do việc mở rộng mô hình

cảng lại cần phan lớn không gian mà việc chuẩn bị một điện tích lớn cho việc triển khai là điều

không hề đễ đàng Mặc dù các vấn đề trên đã gây cán trở cho quá trình triển khai tuy nhiên với tình hình hiện tại cho thấy bức tranh tổng thê về Cảng Laem Chabang Xanh vẫn đang đi đúng tiến độ

mà Cảng vụ quốc gia này mong muốn Trong năm 2025, một cáng xanh sẽ chính thức hoàn thành với hi vọng loại bỏ hoàn toàn lượng carbon và đảm bảo cung ứng hàng hóa trong cảng, tăng năng suất và nâng cao chuỗi cung ứng Logistics

Trang 6

1 Giới thiệu về Cảng Laem Chabang - 2 s9 EE1221122112112112112112222 12112022222 ra 8

1.2 Vai Tro Cua Cang Laem Chaban ccc cccccceetsenetetetenctestectenetssteteeteeneenee 8 1.2.1 Vị Trí Chiến LƯỢC 6 2221 22211221111221111021111221111121111022111.111210 211gr gg 8 1.2.2 Vai Trò Kinh TẾ 226 2211112211121111122111102111122111 2102111211001 tre 8

2 Danh Gia Vé Cang Laem Chaban ccccccccccsc esse cesessessretsesetessessresiessresissetieeastecattenteen 9 2.1 Thông lượng hàng hoá qua Cảng Laem Chabang 2 11.1911 211011011181 H11 Hà 9 2.2 Cở sở vật chất Cang Laem Chabang 22-52 SE 111211221121121112111222 121 n re 9 2.3 Mục Tiêu Phát Triển Của Cảng 2-5 ST E011221211211212121222 122g re 10

EN0sii (09.0% ÁrrrtaiaiiiiadadadadddiiÝÝÝÝẮÝ 10 3.1 Khái niệm Q02 1 0212011211121 10111111211011111 111101111111 11111 11x HH HH HH kg 10 3.2 Vai Trò Của Mô Hình Cảng Xanh 11 21112111111 1111111110111111111 11101 0 1x tàu 11

3.3 Lý do tại sao các Cảng lại nên áp dụng Mô Hình Cảng Xanh -ị cài cccccscằ2 11

4 Áp Dụng Mô Hình Cảng Xanh Tại Cảng Laem Chabang 22-5 SE 52E12211.1221 12.12 11 4.1 Ly do tai sao Cang Laem Chabang là Cảng Xanh - c2: 2.111 11 111111181111 tk 11

4.2 Phương Án Tiến Hành s5 S2 1 211122111111.21121221211 2122101122121 ra 12

4.3 Các giải pháp đang dự định triển khai S1 9212212211211211212212221 212gr 15

4.5 Định hướng phát triển 52-52 2 SE 1211211121221 1212221222121 1 re 18

Trang 7

KÉT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ÁNH Hình 1 Ảnh quy hoạch Cảng Laem Chabang (Nguồn: Laemchabang International RO-RO

Trang 9

GIỚI THIỆU

1 Giới thiệu về Cảng Laem Chabang

1.1 Lịch sử xây dựng Cảng

Cang Laem Chabang là cáng có lịch sử lâu đời nhất ở Thái Lan thuộc sở hữu của Cáng vụ Thái Lan

và được các doanh nghiệp tư nhân thuê để quán lý từ năm 1991 Cảng được bắt đầu xây dựng năm

1948 cho đến lần hoạt động cầu cáng đầu tiên vào năm 1991 (Sumalee Sukdanont, 2011) Quá trình xây dựng kéo đài 43 năm gồm hai giai đoạn Giai đoạn đầu tiên nhằm nghiên cứu đề xác định vị trí

và địa điểm cho bến tàu kéo đài 33 năm (1952-1985), với sự tham gia nghiên cứu từ các cơ quan chính phủ và 4 công ty tư vấn Giai đoạn thứ hai được tiền hàng sau khi nhớm PASS Consortium hoàn thành thiết kế vào ngày 30 tháng 6 năm 1985 Việc xây dựng được tiếp tục vào ngày 25 tháng

12 năm 1987 và kéo dài 48 tháng (Sumalee Sukdanont, 2011) Sau đó, bến tàu đa năng đầu tiên

được đưa vào hoạt động vào ngày 21/01/1991 Về vị trí, cảng Laem Chabang nằm ở vĩ độ 13°05' Bắc, kinh độ 100°53' Đông thuộc huyện Si Racha, tinh Chonburi, cach Bangkok khoang 110 km

khu công nghiệp và đặc khu kinh tế của Thái Lan, Hành lang Kinh Tế phía Đông (EEC), một trong

những trung tâm sản xuất công nghiệp lớn của Chau A (Finn, 2021)

1.2.2 Vai Trò Kinh TẾ

Cảng Laem Chabang được xem như một cửa ngõ toàn cầu thúc đây phát triển nền kinh tế Thái Lan Ngoại trừ các cảng øateway tại Trung Quốc, Cảng Laem Chabang được đánh giá là cảng cửa ngõ lớn thứ ba toàn cầu năm 2020 Trong năm này, ban quán lý cảng ghi nhận thông lượng container đạt 7,642 triệu TEU trong đó thông lượng container xuất khẩu là 3,811 triệu TEU (Finn, 2021).

Trang 10

2 Đánh Giá Về Cảng Laem Chabang

2.1 Thông lượng hàng hoa qua Củng Laem Chubang

Cảng Laem Chabang hiện là cảng container quan trọng ở Thái Lan với công suất xử lý 11,1 triệu

TEUmăm, hễ trợ xuất nhập khấu 1,95 triệu ô tô/năm So sánh với dự báo về lượng container dự

kiến tăng trong thời gian tới, người ta thấy rằng hiện nay, sản lượng container qua cáng Laem Chabang là § triệu TEU/năm và sẽ tăng lên hơn 10 triệu TEU/năm vào năm 2025 ( Dự án phát triển cang Laem Chabang giai đoạn 3, 2019) Với thông lượng hàng hoá mỗi năm đều có dấu hiệu tăng

trường cùng với vị trí về chiến lược tốt, đây là minh chức cho việc Chính Phủ quốc gia nay muốn

đầu tư tăng trưởng phát triển cảng nước sâu Laem Chabang

2.2 Cở sở vật chat Cang Laem Chabang

Cảng hiện có hai lưu vực neo đậu hình chữ U Lưu vực 36 1 rộng 450 mét, đài 1.600 mét, với độ sâu 14 mét, đê chấn sóng dài 1.300 mét có thể tiếp nhận tàu cỡ Panamax, véi 11 bén, bao gồm 6 bến nhóm A và 5 bến nhóm B Lưu vực số 2 rộng 500 mét, đài 1.800 mét, với độ sâu 16 mét, đê chắn sóng dài 1.900 mét có thể tiếp nhận tàu Post Panamax, với 4 bến nhóm € và 3 bến nhóm D

(Sumalee Sukdanont, 2011) Tổng cộng, cảng có 11 bến container, trong đó 5 bến ở lưu vực 1 và 6 bến ở lưu vực 2 Tổng chiều dài mặt trước bên cảng là 1.600 mét, với khả năng chứa container lên

đến 3,2 triệu TEU mỗi bến mỗi năm cho lưu vực 1, và 3,4 triệu TEU mỗi năm cho lưu vực 2 Tổng

công suất của cảng Laem Chabang là 10 triệu TEU mỗi năm (Sumalee Sukdanont, 2011)

Về số lượng bến cảng, hiện tại cảng có tất cả 18 bến, gồm các bến A, B, C, D và 3 bến nữa được

quán lý và khai thác bởi các công ty tư nhân Các công ty này bao gồm Hutchison Ports (Thailand),

LCB Group, LCIT Group, Laem Chabang Cruise Center, Kho bai Ao Thai, Mién Đông, và T.LP.S

Các công ty này quán lý và khai thác từng bến cụ thể, như Terminal A2, Terminal A3, C1, C2, DI, D2, D3, CO, B1, AO, BS, C3, Al, A4, va B3 Céng ty ESCO quan ly cua LCB Container Terminal 1 tại B1 (Sumalee Sukdanont, 2011)

Trang 11

fIuof2Uf\UđunSi0# =

Hình 1 Ảnh quy hoạch Cáng Laem Chabang

(Nguồn: Laemchabang International RO-RO Terminal Limited, 2013) 2.3 Mục Tiêu Phát Triển Của Cảng

Với mục tiêu phát triển vùng biến phía Đông thành trung tâm giao thông vận tải của khu vực Đông

Dương, liên kết với Trung Quốc và Ấn Độ, là điểm chiến lược quan trọng trong việc vận chuyển

hàng hóa Chính vì vậy, Cáng vụ Thái Lan đã triển khai Dự án Phát triển Cảng Laem Chabang đưới hình thức đầu tư chung giữa khu vực công và tư nhân, cá trong và ngoài nước thuộc dự án hợp tác

theo hình thức đối tác chiến lược

Trang 12

3.2 Vưi Trò Của Mô Hình Củng Xanh

Cảng xanh liên kết với các dự án và chính sách dé giảm thiểu tác động tiêu cực nhằm mục đích bảo

vệ môi trường Để nâng cao hiệu suất năng lượng, cáng xanh tập trung vào việc sử dụng nguồn năng lượng tái tạo và giám lượng năng lượng tiêu thụ, thúc đây sự bền vững và giảm năng lượng nhà kính Ngoài ra mô hình cảng xanh còn giúpkhí giảm lượng nước tiêu thụ, tối ưu hóa sử dụng nước và xử lý nước thái Không chỉ vậy, mô hình này có tác động tích cực đến cộng đồng xung quanh thông qua cơ hội việc làm, cải thiện môi trường sống và tăng cường quan hệ cộng đồng (Krungthai, 2023)

Về hiệu quả năng lượng, mục tiêu của cáng xanh là giảm tiêu thụ năng lượng và tăng sử đụng

nguồn năng lượng tái tạo, kết hợp sử dụng điện từ năng lượng mặt trời và giảm lượng chất thải

Trong công nghệ xanh và vận chuyển cảng, mô hình này thông qua công nghệ như loT (Internet of Things) và trí tuệ nhân tạo được tích hợp để tối ưu hóa quá trình vận chuyển và giám lượng thất thoát, sử dụng phương tiện như tàu chạy băng năng lượng tái tạo (Krungthai, 2023)

3.3 Ly do tại sao các cảng lai nén áp dụng mô hình cảng xanh

Trong một nghiên cứu cho răng, ngành vận tái biển phải chịu trách nhiệm cho 1⁄4 ô nhiễm nito của

thế giới Lượng khí thải này được tạo ra bởi hai nguồn chính là hoạt động vận tải của tàu và hoạt

động của Cảng Thông qua một loạt các phản ứng hoá học, người ta đã phát hiện ra SÖ2 và NOx được chuyển đổi thành các hạt mịn, sol khi sunfat và nitrat gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người và đã có khoảng 400.000 ca tử vong sớm mỗi năm trên toàn thế giới Bên cạnh đó,

xu hướng nóng lên toàn cầu do ngày càng khiến lượng băng ở hai cực tan đần làm tăng mực nước biến gây ánh hưởng đến các quốc gia có độ cao so với mực nước biên thấp (Roka, 2021) Việc áp dụng mô hình cảng xanh đang là xu thế mới hiện nay, không chỉ giảm được lượng khí thải ra môi trường giải quyết được vấn nạn về sức khoẻ và khí h mà còn đang được ước tính sẽ đem lại các lợi ích về chỉ phí

4 Áp Dụng Mô Hình Cảng Xanh Tại Cảng Laem Chabang

4.1 Lý do tại sao củng Laem Chabang là cảng xanh

Trong một nghiên cứu cho thấy, một số nguồn ô nhiễm như ô nhiễm nước, chat thai, chất rắn đều

đến từ các hoạt động cảng Trong năm 2015, Cảng vụ Thái Lan công bố Báo cáo thường niên mới

nhất đưa ra kết luận các hoạt động cáng hiện tại của quốc gia này đang ánh hưởng đến môi trường Qua đó, Cảng vụ Thái Lan đưa ra quyết định chuyển đối cảng Laem Chabang trở thành cảng xanh

Ngày đăng: 12/12/2024, 17:37