Phòng GD&ĐT huyện Yên thành Đề thi chọn học sinh giỏi huyện năm học 2009 2010 Môn: Vật lý Lớp 9 Thời gian làm bài: 120 phút Bài1. Một ngời đi xe đạp từ A đến B dự định mất 4 giờ. Do nửa quãng đờng sau ngời ấy tăng vận tốc thêm 3km/h nên đến sớm hơn dự định 20 phút. Tính vận tốc dự định và quảng đờng AB? Bài 2. Một ống thuỷ tinh hở hai đầu dựng vuông góc với mặt thoáng của nớc trong bình, ống có chiều dài là l = 30cm, ngời ta rót dầu vào ống. a) Phần ống nhô lên khỏi mặt thoáng của nớc trong bình là bao nhiêu để ống hoàn toàn chứa dầu? b) Nếu ống đang ở trạng thái nh câu a, ngời ta kéo ống lên theo phơng thẳng đứng 1 đoạn là h. Hãy xác định khối lợng dầu đã chảy vào trong nớc. Cho trọng lợng riêng của nớc và dầu lần lợt là: d 1 = 10000N/m 3 và d 2 = 8000N/m 3 ; h = 4cm; tiết diện của ống thuỷ tinh là S = 2 cm 2 . Bài 3. Cho 2 bóng đèn: Đ 1 loại 6V 6W; Đ 2 loại 6V 3W. a) Mắc Đ 1 nối tiếp Đ 2 rồi mắc vào nguồn có hiệu điện thế U = 12V , bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Hãy nhận xét độ sáng của mỗi đèn? b) Mắc đồng thời cả 2 đèn trên vào nguồn U = 12V, để 2 đèn cùng sáng bình th- ờng thì ta phải mắc thêm các điện trở phụ nh thế nào vào mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc? Cách nào có lợi hơn? Bài 4. Cho mạch điện nh hình vẽ: A R C R M 0 + _ 0 B D N Hai điện trở R giống nhau, 3 vôn kế giống nhau có cùng điện trở R V . U AB không đổi. Vôn kế V 2 chỉ 12V; V 3 chỉ 8V. a) Xác định số chỉ của vôn kế V 1 ? b) Nếu các vôn kế trên có điện trở lớn vô cùng và U AB không đổi thì số chỉ của các vôn kế là bao nhiêu? Hết Ngời coi thi không giải thích gì thêm V 2 V 3 V 1 Híng dÉn chÊm m«n vËt lý 9 Bài Đáp án Điểm 1 2.5 điểm Gọi v là vận tốc dự (v>0) , quảng đờng s , thời gian dự định t Quảng đờng AB là: s = vt = 4v Khi tăng vận tốc thêm 3km/h thì thời gian đi nữa quảng đờng đầu là t/2 = 2, thời gian đi nữa quảng đờng sau là t/2-1/3 = 5/3 giờ. Do vậy: S = 2 v + (2- 3 1 )(v + 3) = 3 5 ( v + 3) 2v + 3 5 (v + 3) = 4v v = 15 (km/h) Quảng đờng AB: s = vt = 15. 4 = 60 (km) 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.5 2 2.5 điểm Viết đ ợc: l = 30cm = 0,3m d 1 = 10000N/m 3 _ _h 1 _ _ _ _ d 2 = 8000N/m 3 _ _ _ _ _ _ _ l_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ a. Vẽ đợc hình: _ _._ _ _ _ _ _ _ _A_ _ _B_ _ _ _ h 1 là độ chênh lệch giữa 2 mặt thoáng của 2 chất lỏng. Lấy điểm B tại đáy ống chứa dầu, điểm A trong nớc có cùng độ sâu với B. Ta có : p A = p B d 1 ( l h 1 ) = d 2 l d 1 h 1 = l ( d 1 d 2 ) h 1 = 1 2 1 ( )l d d d Thay số vào tính đợc: h 1 = 0,06m = 6cm 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 b. Vẽ hình: h 1 + h _ _ _ _ _ _ _ _ _ l 1 _ _ _ _ _ _ _ _. _ _ _ h 2 _ _ __. _ _ _ _ _ _ _ C_ _ D _ _ _ _ Khi đã ổn định phần ống ngập nớc là: h 2 = l (h 1 + h) = 0,3 (0,06 + 0,04) = 0,2(m) Tơng tự ta có: p C = p D l 1 d 2 = h 2 d 1 l 1 = 2 1 2 h d d Thay số vào tính đợc: l 1 = 0,025(m) = 25cm Độ cao cột dầu chảy vào nớc là: l = l l 1 = 30 25 = 5(cm) Khối lợng dầu đã chảy vào nớc là: m = D 2 . V (D 2 = 0,8g/cm 3 ) = D 2 . S . l = 0,8 . 2 . 5 0.125 0.25 0.125 0.125 0.125 0.25 V 3 3 V 2 V 1 L u ý: - Sai hoặc thiếu đơn vị 1 lần trừ 0.25đ. Từ 2 lần trở lên trừ 0.5đ cho toàn bài. - Các cách giải khác đúng cho điểm tối đa. V 3 3