CHUYÊNĐỀ SỬ DỤNGTHÍNGHIỆM HOÁ HỌCĐỂDẠYHỌCTÍCHCỰC *** I/ Đặt vấn đề : Môn hoáhọc ở bậc THCS có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trờng , môn học này cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông ,cơ bảnvà thiết thực đầu tiên về môn hoáhọc .Hình thành cho các em một kĩ năng ,thói quen làm việc khoa học , đồng thờibiết vận dụng kiến thức để góp phần giải quyết một số vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tiễn vì vậy để đạt đợc mục tiêu của bộ môn GV cần phải quán triệt và thực hiện tốt đổi mới PPDH Hoá học. Một cụ thể là : Sử dụngThínghiệm hoá họcđểdạyhọctíchcực . * Phạm vi chuyênđề : Sửdụng TN hoáhọcđểdạyhoá 8-9 lôại hình TN biểu diễn của GV theo hớng nghiên cứu * Mục đích : Nâng cao hiệu quả giờ dạy , phát huy cao độ tính tíchcực , tự giác của h/s trong học tập bộ môn Hoáhọc II/ Nội dung: 1. Cơ sở lý luận : - Xuất phát từ mục tiêu của môn Hoáhọc ở bậc THCS - Xuất phát từ định hớng đổi mới PPDH Hoáhọc ở bậc THCS. Cụ thể là: + Đổi mới hoạt đọng dạy của GV và hoạt động học của học sinh thjeo hớng tíchcực . + Sửdụng các PPDH một cách linh hoạt , sáng tạo . + Đổi mới hình thức tổ chức dạyhọc đa dạng, phong phú + Sửdụng phơng tiện dạyhọc nh là nguồn kiến thức để HS phát hiện tìm tòi kiến thức mới . + Đổi mới nội dung phơng pháp đánh giá . Để thực hiện đợc các yêu cầu trên đòi hỏi GV phải hiểu rõ và vận dụng linh hoạt các PPDH giúp học sinh chủ động nắm bắt kiến thức , tránh chạy theo lối đọc chép khiến học phải tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Từ nhận thức vấn đề nh trên cho thấy việc sửdụng TN Hoáhọc trong việc dạy và việc họctíchcực là rất quan trọng. 2/ Cơ sở thực tiễn : - Xuất phát từ kết quả học tập bộ môn của HS thông qua các đợt kiểm tra hằng năm - Xuất phát từ hiệu quả các bài dạy thực hành hoặc các bài lý thuyết có sử dụngthínghiệm của Gv thông qua các giờ chuyên đề, giờ hội giảng cho thấy việc sửdụng đồ dùng thiết bị dạyhọc cha đạt hiệu quả mong muốn. Vì vậy để góp phần vào hoàn thiện các PPDH tíchcực đối với bộ môn Hoá học, tôi chọn chuyênđề “Sử dụng TN hoáhọcđểdạyhọctích cực”. 3. Vận dụng: ThínghiệmHoáhọc có thể đợc sửdụng khi dạy tính chất hoáhọc của chất, các sự kiện hoáhọc cụ thể và cả khi ôn tập; luyện tập; thực hành thí nghiệm. * Ví dụ : HS quan sát thínghiệm biểu diễn của GV để hình thành nội dung định luật bảo toàn khối lợng các chất( Hoá 8). + Yêu cầu: GV chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm. HS quan sát , nhận xét hiện tợng và rút ra kết luận. + Hoạt động của nhóm HS là: Quan sát trớc khi thí nghiệm: HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Kim của cân ở vị trí nào? - Trạng thái, màu sắc của dung dịch Bariclorua và natrisunfat nh thế nào? Quan sát sau khi thí nghiệm: HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Hiện tợng gì xảy ra khi trộn 2 dung dich với nhau? - Vị trí của kim cân có thể thay đổi không? Giải thích hiện tợng: Có kết tủa trắng tạo thành chứng tỏ có sự tạo ra chất mới tức là có phản ứng hoáhọc xảy ra. Kim của cân vẫn giữ nguyên vị trí ban đầu chứng tỏ khối lợng sau phản ứng bằng khối lợng trớc phản ứng. Nhận xét: Khối lợng các dung dịch Natrisunfat và Bariclorua (Chất phản ứng) bằng khối lợng của sản phẩm tạo thành. GV có thể thực hiện thêm TN 2 nh sau: Lấy 2 cốc đựngdung dich axit clohyđric và Natri cacbonat riêng biệt và thực hiện tơng tự. - Hiện tợng xảy ra: Kim của cân đã chỉ lệch sang trái: Khối lợng sản phẩm nhỏ hơn khối lợng của các chất đem phản ứng. Vấn đề đặt ra là : Vậy có phải điều đó trái với định luật BTKL không? - GV yêu cầu HS giải quyết vấn đề : Đó là do một sản phẩm đã bay ra khỏi dung dịch sau phản ứng nên cân đã lệch sang trái. Chú ý: - Việc tổ chức cho HS nghiên cứu TN rồi rút ra kết luận là rất tích cực. - Nếu GV thông báo kiến thức cần lĩnh hội rồi mới làm thínghiệm chứng minh hoặc GV đã thực hiện theo hớng tíchcực nhng không yêu cầu HS khai thác kiến thức theo các hoạt động đã nêu thì tính tíchcực đã giảm đi rất nhiều. - Việc áp dụng PPDH tíchcực cần linh hoạt. III/ Kết luận: Sửdụng TN Hoáhọc trong dạyhọctíchcực là phơng pháp đặc thù của bộ môn khoa học thực nghiệm, trong đó có Hoá học. Sử dụngthínghiệm để dạyhọctíchcực có những mức độ khác nhau, vì vậy cần chú ý vận dụng cho phù hợp với đối tợng Hs để giờ dạy đạt hiệu quả mong muốn. I V/ Kiến nghị, đề xuất: Nhà trờng cần dành một phòng cho bộ môn Hoáhọc và các môn học có nhiều thínghiệm nh : Vật lí , công nghệ ,sinh học và cần bổ sung các dụng cụ ,hoá chất cần thiết cho môn học và các dụng cụ vệ sinh đồ dùng TN cha có. Đề nghị trang bị kịp thời để tạo điều kiện cho việc sửdụng thuận tiện hơn. Hết. Bản Mù, ngày 26 tháng 11 năm 2008 GVBM Bùi Minh Tuyên . tích cực đối với bộ môn Hoá học, tôi chọn chuyên đề Sử dụng TN hoá học để dạy học tích cực . 3. Vận dụng: Thí nghiệm Hoá học có thể đợc sử dụng khi dạy tính chất hoá học của chất, các sự kiện hoá. CHUYÊN ĐỀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC ĐỂ DẠY HỌC TÍCH CỰC *** I/ Đặt vấn đề : Môn hoá học ở bậc THCS có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trờng , môn học này. thì tính tích cực đã giảm đi rất nhiều. - Việc áp dụng PPDH tích cực cần linh hoạt. III/ Kết luận: Sử dụng TN Hoá học trong dạy học tích cực là phơng pháp đặc thù của bộ môn khoa học thực nghiệm,