Xác định được lượng bột trùnqué bổ sung với công thức phối trộn giá thé nuôi trồng thích hợp cho sinh trưởng và năng suât của hai loại nâm vân chi đen và vân chi đỏ.. 3.2 Anh hưởng của l
Trang 1TRUONG ĐẠI HOC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
RRR
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ANH HUONG CUA LƯỢNG BOT TRUN QUE BO SUNG VÀO CONG THUC GIA THE DEN SINH TRUONG, NANG SUAT
CUA NAM VAN CHI DEN (Trametes versicolor (L.) Pilat) VA
NAM VAN CHI DO (Trametes sanguinea (L.) Imazeki )
Sinh viên thực hiện: NGUYEN TRỌNG ANH KHOA
Ngành : NÔNG HỌCKhóa : 2019 - 2023
Thành phó Hồ Chi Minh, tháng 2/2024
Trang 2ANH HUONG CUA LƯỢNG BỘT TRÙN QUE BO SUNG VÀO
CONG THUC GIA THE DEN SINH TRUONG, NANG SUAT
CUA NAM VAN CHI DEN (Trametes versicolor (L.) Pilat) VA
NAM VAN CHI DO (Trametes sanguinea (L.) Imazeki )
Tac gia
NGUYEN TRONG ANH KHOA
Khóa luận được dé trình dé đáp ứng yêu cầu
1
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên con xin cảm ơn Ba Mẹ đã sinh thành và dưỡng dục, người đã tạo mọi
điều kiện tốt nhất về cả vật chất lẫn tỉnh thần đề con yên tâm học tập tới ngày hôm nay
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được
sự hỗ trợ cũng như là những lời động viên của mọi người xung quanh Đề hoàn thànhkhóa luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến:
Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố
Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm và toàn thê giảng viên khoa Nông học đã quan tâm và tạođiều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tôi học tập tại trường
Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Lê Trọng Hiếu, cô Nguyễn Thị My, cô NguyễnPhạm Hồng Lan đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài
dé em có thé hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Trong thời gian làm đề tài vừa qua, em
đã được học và tiếp thu rất nhiều kiến thức bồ ích, kinh nghiệm bồ ích, rèn luyện cho em
ngày càng hoàn thiện hon đề có thé làm việc hiệu quả, nghiêm túc hơn trong quá trình học
tập và làm việc sau này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nôngnghiệp Hưng Lộc đã tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận
Mình xin cảm ơn các bạn Ngô Thanh Kỳ DH19NHA và bạn Lê Sỹ Km DH19NHB
đã hỗ trợ, giúp đỡ mình trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận
Tôi xin chân thành cam on!
Thành phó Hồ Chi Minh, tháng 2 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Trọng Anh Khoa
il
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu dé tài “Anh hưởng của lượng bột trùn quế bé sung vào công
thức giá thé đến sự sinh trưởng, năng suất của nam vân chi đen (7ramefes versicolor
(L.) Pilat), nam vân chi đỏ (Trametes sanguinea (L.) Imazeki)” được thực hiện từ tháng
6/2023 đến tháng 10/2023 tại Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông nghiệp Hưng
Lộc (xã Hưng Thịnh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) Xác định được lượng bột trùnqué bổ sung với công thức phối trộn giá thé nuôi trồng thích hợp cho sinh trưởng và
năng suât của hai loại nâm vân chi đen và vân chi đỏ.
Thí nghiệm 2 yếu tố được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 LLL với 10nghiệm thức Trong đó, yếu tổ A tương ứng với 2 loại giống nắm vân chi đen và vân chỉ đỏ,yếu tố B tương ứng với 5 mức bột trùn quế lần lượt là 0%; 2,5%; 5,0%; 7,5%; 10%.Các chỉ tiêu theo déi gồm các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng, năng suất và tính hiệuquả kinh tế cho 1.000 bịch phôi
Kết quả thí nghiệm cho thay nam vân chi đen trồng trên giá thể có công thức được
bồ sung 7,5% bột trùn qué và có tỷ lệ phôi trộn cơ chất nền 89% mun cưa + 10% cám bắp
+ 1% vôi cho kết quả sinh trưởng và năng suất vượt trội về thời gian lan kín phôi nhanh
nhất là 18,1 ngày, thời gian hình thành quả thé sớm nhất 7,8 ngày, thời gian quả thé trưởngthành 31,6 ngày, kích thước doc quả thé 5,8 cm, kích thước ngang 8 cm Tổng trọng lượngnam vân chi đen khô thu được tính trên 1.000 bịch là 54,6 kg, hiệu suất sinh học là 19,4%,lợi nhuận đạt 120 triệu đồng/1.000 bich , tỷ suất lợi nhuận là 4,8
1H
Trang 5MỤC LỤC
Trang
TRO TẾ brseeraeaereosrraooiordtttrtnlnnrtetttnsinstgftdtmotinlogirirôrsilrtlmgGiggieitdoerongr iEEC 5 | a ` ii
TOM 0/100 iiiMUC LUC +1: ivDANH SÁCH CHỮ VIET TẮTT 2° 22+2<£2E2EE£EE22EE22E22E22212712221221 22.2 e2 ViiDANH SẮCH UÁC BẰNG cenesueendseererieveeisildvtvonibipboofAggGssvitg0000600100670380 viiiDANH SÁCH CÁC HINH 00.0 0.00.00000ccccccscssessesseesessessesseesessssesseeseeseesesstssessessesseesneeees ix
Đặt vấn đỀ 2 +21 212112122121121221211212112112111211111121121212112111211211121111112221 1x6 1
NRCC Ceres ee rescence reer uted eee ees eee a ere eee, 2
ee sẽ s5 1.1.” 2Giới hạn đề tải - + 2S SSc2E2EE73271221 21271 111111221212112121 21211211 eeeree 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2-2 2 SS2SE22E22E£SEEE22E22E22E22E2E2Ezxze 31.1 Giới thiệu sơ lược về nắm vân chi 2-2 +S2+E2E£SE+E££E£EEEE2E2E122123212222222 2x2 31.1.1 Nguồn gốc và phân loại nam vân chi -2222222222222Et2Ezzxzzszrsersssrerrc.xÖ1.1.2 Đặc điểm hình thái của nắm vân chi 22 S2+22SE+E2E E231 217212151 c0 31.1.3 Giá trị được liệu của nắm vân chi 2-2 2S2+S£SE£EE+E£EE£EEEEEEEEEEEEE2E 2222222222 51.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng dé sự tăng trưởng của nắm vân chi - 5s: 5lhệ Re klk | 8h 5
OA, oe 6
ee Khuoling ee aa 71.2 So luge vo gid the 44+ 7
V.2.1 con HiđadidtÝÝÝŸŸ 7
ee 8
ee a 81.3 Các nghiên cứu về môi trường nhân nuôi nắm vân chi 2:22 225222222: 9
IV
Trang 6Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 112.1 Thời gian va dia điểm nghiên Cir oo cece cccecececsesseeseesseesessessesssessesssessesseenseess lãi
37 Tiiều Kiện thí ngÌÏỆN «seo chon kh ngu U01 Ni Q1 8 kECghExao0X40550189278.E0625, 12:3 Vat ew tHÍ:HĐHBIỂHH] sssszzecsesoieossabiiogISGESSS0HLERBSGHIEIBEEESERWIEEESESBESXGSSTESSEEXEEESSRSG2RHSSSEUEBESGHEB 12
2.5.3 Tình hình sâu bệnh hạI - - - + - 2 2222112221112 1111155111115 5 1111125 xe 172.5.4 Các chỉ tiêu năng Suất - - 22222222222 2222252212121232525121211122 11111 Ee 172.5.5 Hiéu qua kinh té (tinh trén 1.000 bich DN0)) eer ee 17
ea Ag i gee de 07g 172.7 Quy trimh 000.100) 111577 18Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 22222222222E222222E2222xczEcrree 19
3.1 Ảnh hưởng của lượng bột trùn qué bổ sung vào công thức giá thé đến thời gian sinhtrưởng, phát triển của nam vân chi đen và nắm vân Chi đỏ -22 225525525522 193.1.1 Ảnh hưởng của lượng bột trùn quế bé sung vào công thức giá thể đến thờigian xuât hiện tơ và thời gian tơ lan kín bịch phôi của nâm vân chi đen và nâm vân
3.1.2 Ảnh hưởng của lượng bột trùn qué bổ sung vào công thức giá thé đến thờigian xuất hiện quả thể và thời gian quả thé trưởng thành của nắm vân chi đen và
rể tt đền: RD Älc»neeneesrnnaanstdottgoindrtSNGSS2.00EGGĐSD0DSEGT.G24GHTD.2GEEDHCH.GD-GSA2G01015GE4.GI0G0300/.E20G78 213.1.3 Anh hưởng của lượng bột trùn qué bé sung vào công thức giá thé đến chiềuđài sợi tơ của nam vân chi đen và nam vân chi đỏ -<<<<sssss++++s+ 23
Trang 73.2 Anh hưởng của lượng bột trùn quế bổ sung vào công thức giá thé đến sinhtrưởng, phát triển của nắm vân chi den và nam vân chi đỏ - 25-5552 253.3 Ảnh hưởng của lượng bột trùn qué bổ sung vào công thức giá thé đến tinh hìnhbệnh hại của nắm vân chi đen và nắm vân chi đỏ 2-2 +2 +2 S22+2£zz£zz£zzcs2 26
3.4 Ảnh hưởng của lượng bột trùn qué bé sung vào công thức giá thé đến năng suất của
nam vân chi đen và nắm vân Chi đỏ 2-22©2++22++2E++EE++EE++EE++EE++EE+zzzzzrzre 28
3.4.1 Anh hưởng của lượng bột trùn quế bổ sung vào công thức giá thé đến trọnglượng nắm tươi, trọng lượng nắm khô, hiệu suất sinh học của nắm vân chi đen vàgìmfirRififftosusauwassganasgiessrtogcbiudnbdrinosrigegsouirieniswerrepomriyinbirdrdk 283.4.2 Ảnh hưởng của lượng bột trùn qué bổ sung vào công thức giá thé đến năngsuất lý thuyết và năng suất thực thu của nắm vân chi đen và nam vân chỉ đỏ 303.5 Ảnh hưởng của lượng bột trùn quế bồ sung vào công thức giá thé đến sinh trưởng, năngsuất của nắm vân chi đen, nắm van chi đỏ đến hiệu quả kmh tế trên 1.000 DHỔI ssscssso 31KET LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ -. 2222222222 2EeEeErrrrrrrrrrrrrrr 3
IV 000i9009:79 847 (01.4 34
VI
Trang 8DANH SÁCH CHU VIET TAT
Viết tắt Viết đầy đủ (Ý nghĩa)
TNHH Trách nhiệm hữu han
TTCN Trung tam cong nghé
VC Van chi
Vil
Trang 9DANH SÁCH CÁC BANG
Bảng Trang
Bang 3.1 Ảnh hưởng của lượng bột trùn qué bồ sung vào công thức giá thê đến thời gian
xuât hiện tơ của nam vân chi đen và nam vân chi đỏ (NSC) 5-55-5555 20
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của lượng bột trùn qué bổ sung vào công thức giá thé đến thời gian xuấthiện quả thé và thời gian qua thé trưởng thành của nắm vân chi đen và nam vân chi do 22Bang 3.3 Ảnh hưởng của lượng bột trùn quế bé sung vào công thức giá thé đến chiều
dai sợi tơ cua nam vân chi đen va nam vân chi đỏ (CM) - 5-55 +=+5s<++<s>+s 24
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của lượng bột trùn quế bé sung vào công thức giá thé đến kích
thước cua nam vân chi đen va nam vân chi đỏ (CM) - - - 5+2 5+ ++sxs+s£++s+sss 26
Bang 3.5 Ảnh hưởng của lượng bột trùn quế bé sung vao công thức giá thé đến trong
lượng nâm tươi, trọng lượng nâm khô, hiệu suất sinh học của nấm vân chi đen và nắm
'ÿ 0T THỦ OlauasessiepsosEpsgi>dtostdgistEisszMWEbsisgădcBtosigloltodStshgtfbssgsfbzregsdftoloboattyadfsgo8sifoqs8ugifonplfiEtndeg 29
Bang 3.6 Anh hưởng của lượng bột trùn qué bé sung vào công thức giá thể đến năngsuất lý thuyết và năng suất thực thu của nam vân chi đen và nam vân chi đỏ (kg/1.000BIGI0DDDI=-==.= 5 eee rc ee = s 3lBảng 3.7 Ảnh hưởng của lượng bột trùn quế bồ sung vào công thức giá thể đến sinh
trưởng, năng suất của nắm vân chi den, nam vân chi đỏ đến hiệu quả kinh tế trên 1.000 phôi(triệu đồng/ 1.000 bịch phôi) 2-2-2 ©S2S£2E+2E£2EEE2E22E25223221121221121121121221 2220 32
Vill
Trang 10DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình Trang
Tnh.1.1 Tim sô CHUẨN, eeseesenennnennednnannoinnttgiDitdttuiftiintiotigid0S0801000001580105003000040080030% 4
Hình 1.2 Nam vân chi đen - 2-22 ©2S22S2+EE22E22E12211221221222122112112217112212212222 Xe 5Hình.1:5 MU CUA CAO! § Hai be nha ans hũ not ditkyaEuSllagišGiS)ÿ3ouiladidgdiilgitaSpbdadttislbáisibi3Skssbsa 6
Ee 7(es, | 8
Hinh 2.1 Nii6td6 DHÙ Tổ assees se song to someones canacoxesssuanenxsrancesenssusmennancovsesnansnass 12Hình 2.2 Meo giống cộng nắm vân chi đen và nam vân Chi đỏ - 13Hình 2.3 Toàn cảnh khu vực thí nghiệm - - 5 222 2+2*+2E*+£+2.++.essrrsrssee 14Hinh 3.4 Sơ đồ bố bí thí WONG s‹cseseseenienienkeiiiioiteisioliodinistgvi1100011410100404650 15Hình 2.5 So đồ quy trình thực hiện trồng nam vân ch¡ -2222- 2255225222 15Hình 3.1 Tơ nam xuất hiện (A) và tơ lan kính bịch phôi (B) của nghiệm thức A1B4 thờiđiểm 4 NSC và 18 NSC 22 S5-22222212212211212121121121212121212112122212 re 21Hình 3.2 Qua thé xuất hiện của nghiệm thức A2B3 (A) và nghiệm thức A1B5 (B)
| „eecekoDLionHEnDLoE0EE.G07G018030120170.407012047G20.C20.0H0712/40-207000 0 23Hình 3.3 Giai đoạn 10 NSC của các nghiệm thức nam vân chi đen - 25Hình 3.4 Chiều ngang quả thé nghiệm thứ A1B2 (A) và chiều doc quả thé (B) A1B3 27Hình 3.5 Biéu đồ tỷ lệ phôi nhiễm bệnh - 2-2 S2 S2SE22E2£E+2E£2E2E22E22E2222z2zze2 28Hình 3.6 Bich phôi nhiễm mốc đen (Aspergillus) (A), mốc xanh (Trichoderma spp.) (B) 28Hinh 3.7 Trọng lượng khô nam ở nghiệm thức A1B1 và Trọng lượng tươi | bịch của
I3005011/.402020700520 11757 30
1X
Trang 11GIỚI THIỆU CHUNG
Đặt vấn đề
Nam là một loại thực phẩm quen thuộc đối với chúng ta qua các bữa ăn hangngày Nam còn biết đến là một loại được liệu quý có thể chữa một số loại bệnh hiện nay,điển hình như loại nấm vân chi là một loại nam dang được mọi người quan tâm nhờ vaocác hợp chất có thé chữa bệnh Ở Việt Nam, nhu cầu sử dụng nam cho mục đích làmdược liệu là rất nhiều, nhờ điều kiện khí hậu thích hợp cho việc trồng nắm nên mọi nơi
điều trồng các loại nam khác nhau Tuy nhiên, việc trồng loại nắm vân chi vẫn còn gặp
nhiều mặc hạn chế trong việc xác định dinh dưỡng thích hợp dé nắm có thé sinh trưởng,phát triển tốt kèm với hiệu quả kinh tế cao cho người dân trồng nắm
Nam vân chi thông qua giá trị được học rat cao của nó, do có chứa các hợp chấtpolysaccharide liên kết với protein, gồm hai loại chính PSK (polysaccharide krestin) vàPSP (polysaccharide peptide) Các chất này được coi là có khả năng chữa trị ung thư,
tăng miễn dịch cơ thể, chống các phan ứng phụ của hóa tri và xa tri, ức chế sự nhân lên
của virus HIV (Fritz et al, 2015; Vũ Minh Tuan và Lê Thị Thu Hường, 2017)
Việt Nam là một nước nông nghiệp và giàu tiềm năng về lâm nghiệp, vì vậynguồn phế thải nông — lâm nghiệp giàu chất xơ (cellulose) và chất gỗ (lignin) rất phongphú như bã mia, rom ra, mat cưa đây là nguồn nguyên liệu quan trọng dé phát triển trồngnam Trong đó, min cưa cao su có sản lượng dôi dao, giá thành rẻ, lại dé dàng bổ sung
thêm các chất dinh dưỡng và thuận tiện trong quá trình sản xuất nên được lựa chọn là
nguôn nguyên liệu hàng đâu.
Song nguồn dinh dưỡng trong mun cưa chưa đủ dé cung cấp cho nam tăng trưởngtốt mang lại hiệu quả kinh tế cao Vi vậy, việc bổ sung dinh dưỡng vào giá thé đề giúpnắm sinh trưởng và cho năng suất cao hơn là điều cần thiết Theo xu hướng chuộng sảnphẩm nông nghiệp hữu cơ hiện nay ngoài cám bap hay một số loại bột đậu thì bột trùnqué loại thức ăn cho gia súc, gia cầm là một loại dinh dưỡng phù hợp cho việc bố sungvào nguyên lí trông nâm.
Trang 12Xuất phát từ van đề trên, đề tai “Anh hưởng của lượng bột trùn quế bỗ sungvào công thức giá thể đến sinh trưởng va năng suất của nam vân chỉ đen (Trametesversicolor (L.) Pilat), nam vân chi đỏ (Trametes sanguinea (L.) Imazeki)” đượctiến hành.
Mục tiêu
Xác định được lượng bột trùn qué thích hợp bé sung vào công thức phối trộn giá
thé nuôi trồng giúp nam vân chi den và nam vân chi đỏ sinh trưởng tốt đạt năng suất
Yêu cầu
Bồ trí đúng các nghiệm thức và đúng số lượng bịch phôi trên ô thí nghiệm
Ghi chép số liệu chính xác và day đủ trong quá trình thực nghiệm
Theo dõi chặt chẽ sự tăng trưởng của nam vân chi trong suốt quá trình làm thínghiệm Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế trên 1.000 bịch phôi nam vân chi
Số liệu được phân tích, xử ly thống kê và tổng hợp dé viết báo cáo
Giới hạn đề tài
Thí nghiệm sử dụng giống nam vân chi đen (Trametes versicolor (L.) Pilat) và nam
vân chi đỏ (Trametes sanguinea (L.) Imazeki) thé hệ Fo được phân lập trên môi trường PGA,lưu giữ tại Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông nghiệp Hưng Lộc, không theo dõi cácchỉ tiêu về phẩm chất Thí nghiệm được tiến hành tại Trung tâm nghiên cứu thực nghiệmnông nghiệp Hưng Lộc (xã Hưng Thịnh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) từ tháng 06/2023đến tháng 10/2023
Trang 13Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giới thiệu sơ lược về nắm vân chỉ
1.1.1 Nguồn gốc nam vân chi
Nam vân chi là một loại nắm thường mọc trên thân gỗ mục Đã được sử dụng
rộng rãi ở phương Đông từ lâu, ở Nhật Bản nó được gọi là “kawaratake”, và ở TrungQuốc nó được gọi là Yun Zhi (Kidd, 2000)
Vân chi là loại nam phá gỗ có quả thé không cuống, phủ lông tơ, màu sắc biến
đổi nhiều Đảm quả khi non dang u lồi tròn, sau phân hóa thành dạng bán cầu, khi gia
chuyền bán cầu dạng thận, dạng quạt cũng có khi trải sát nguyên liệu hay cuộn lại thành
dạng vành Nam thường sinh trưởng thành dam, dang ngói lợp Mặt mũ rất thay đôi về
màu sắc, đặc trưng bởi những vòng đồng tâm với màu sắc khác nhau từ trắng đến vàngnhạt, nâu nhạt, nâu ri, có sắc xanh đến den Mép mũ nhẫn, màu sáng hơn, lượn sóng
Kích thước mũ từ 1 — 5 x 4 - 6 cm Thịt nắm mỏng, chất bì dai, dày 0,5 — 1 mm Dam
có kích thước 10 — 15 x 4— 5 um Bào tử đảm nhẫn, không màu Kích thước bao tử
khoảng 1,5 - 2 x 4— 6 um (Trịnh Tam Kiệt, 2011).
1.1.2 Đặc điểm hình thái của nắm vân chi
Hệ thống sợi nắm có ba loại: Soi nguyên thủy với thành mỏng, day 2 — 3 wm,
phân nhánh và có khóa; Sợi bện kết dày 3 — 4 wm, phân nhánh nhiều, không có váchngăn ngang; sợi cứng thành day 4 — 6 um, nội chất sớm bị mat Dam dạng chùy, kích
thước 9 — 13 x 3,5 — 4,5 wm (Phan Huy Dục, 2002).
Nam vân chi đỏ: Trametes sanguinea hay còn gọi là nam Vân Chi do ở Việt
Nam được xếp vào họ Polyporaceae, tức họ nấm lỗ Về mặt hình thái,
nam P sanguineus là loại nam mũ, có vân màu cam đỏ đặc trưng Được mô tả làloài nam phân hủy gỗ, P sanguineus thường được tìm thấy dé dang ở các thân cây
w
Trang 14gỗ mục (Téllez-Téllez & ctg., 2016) Ở Việt Nam, nắm vân chi đỏ thường được
trông trên mùn cưa cao su, loại cơ chât phô biên ở vùng Đông Nam bộ.
Hình 1.1 Nắm vân chi đỏ (Anh Khoa, 2023)Nam vân chi den: Nam vân chi đen tên tiếng anh là Yunzhi mushroom hoặcTurkey tails mushroom Nam vân chi thuộc giới nam (Fungi), ngành nấm thật(Eumycota), ngành phụ nam đảm (Basidiomycotina), lớp nắm đảm (Basidiomycetes),phân lớp nam đảm đơn bào (Holobasidiomycetidae), nhóm bộ (Hymenomycetes),bộnam lỗ (Aphyllophorales), họ nam nhiều lỗ (Polyporaceae), chi (Trametes), loài(Trametesversicolor) (TrịnhTam Kiệt 2011).
Trang 151.1.3 Giá tri dược liệu của nấm vân chỉ
Trong thành phần nam vân chi có các acid hữu co, alkaloid, chất khử,
triterpenoid, coumarin, saponin, tanin, polyphenol, hợp chat uronic, acid amin và
polysaccharide Trong đó polysaccharide là thành phan được tính được quan tâm va
được nghiên cứu nhiêu nhat.
Vân chi có chứa các hợp chất polysaccharid liên kết với protein, gồm hai loại
chính là PSP (Polysaccharid peptide) và PSK (Polysaccharid krestin) PSP va PSK cótac dụng ức chế nhiều loại tế bào ung thư như biểu mô, các tế bao ung thu máu Các chatnày còn được coi là có khả năng chữa trị ung thư, tăng miễn dịch cơ thể, chống lại cácphản ứng phụ của xa tri và hóa tri, ức chế sự nhân lên của virus HIV (Kidd, 2000)
PSP được sử dụng dé điều tri ung thu giai đoạn 2 và 3, polysaccharid này có tácdụng kéo dài thêm thời gian sống ít nhất là 5 năm cho các bệnh ung thư thực quản PSP
có tác dụng cải thiện sức khỏe, giúp giảm đau và tăng cường khả năng miễn dịch
ở 70 — 97% các bệnh nhân ung thu da dày, thực quản, phối, buồng trứng và cô tử cung(Kidd, 2000).
Collins và ctv (1997) thuộc Đại học Hồng Kông đã công bố kết quả về nghiên
cứu về tác dụng chống lại virus HIV-1 của các polysaccharid từ nấm vân chi,polysaccharid này có tác dụng ngăn cản liên kết giữa các protein HIV — 1 của virus vàthụ thê CD4 từ đó ngăn cản sự xâm nhập của các virus vào tế bào miễn dịch, đồng thờicòn có tác dụng ức chế enzym HIV - 1 cần thiết cho sự tạo thành virus Vì vậy PSP
được đề nghị như một liệu pháp hữu hiệu chống lại HIV Nhiều nhà nghiên cứu khác
cũng tiến hành thử nghiệm sử dụng nắm vân chỉ trong điều trị bệnh AIDS
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng dé sự tăng trưởng của nắm vân chi
1.1.4.1 Yếu tố môi trường
Nhiệt độ trồng nam thích hợp rơi vào khoảng 25 — 38°C, tốt nhất là 28 — 33°C.Với nhiệt độ này rất thích hợp trồng ở các nước có khí hậu nhiệt đới như nước ta Độ
âm nguyên liệu từ 60 — 65%, độ âm của môi trường phải đạt trên 85% Ánh sáng thíchhợp dé trồng nam hoàng dé là ánh sáng mờ có thể đọc được sách, không nên quá tốihoặc quá sáng Nơi trồng nấm phải thông thoáng, không quá ngột ngạt Độ pH nguyên
5
Trang 16liệu trồng nam là từ 7 — 8 Can thu hoạch nam trước khi nam phát tán bao tử vì khi namphát tán bào tử thì chất lượng nắm giảm (Đoàn Đức Lân và ctv, 2018).
1.1.4.2 Tỉ lệ C/N
Nguồn cacbon (C): các chất có kích thước phân tử lớn (dai phân tử) như chất xơhoặc chất bột, khi bị phân giải sẽ cho ra những thành phần đơn giản hoặc nhỏ hơn Sảnphẩm cuối cùng thường là D-glucose, một loại đường đơn mà hau hết các loại nam đềuphải cần đến Đó là nguồn cacbon chính dé tổng hợp các chất trong cơ thé của nam, bao
gồm các thành phan cấu tạo nên sợi nam và các hợp chat liên quan đến hoạt động sống
Nam cần nguồn cacbon hay đường như là một yếu tố bắt buộc, không có nó, nam khôngthê tăng trưởng hoặc phát triển được (Nguyễn Hữu Đống và ctv, 2003)
Dam (N) cần cho hệ sợi nam phát triển, là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho tất cảcác môi trường nuôi cấy Hệ sợi nam sử dụng nguồn đạm dé tổng hợp tat cả các chấthữu cơ như: protein, purin, pyrimidin và tổng hợp chitin cho vách tế bào Nguồn đạm
sử dụng trong các môi trường ở dạng muối: muối nitrat, muối amon Nguyên liệu trồngnắm như rom, mun cưa (gỗ) thường có hàm lượng đạm thấp Nhiều thí nghiệm bổ sungmuối nitrate, muối ammonium và ure cho thấy tơ nam tăng trưởng tốt nhất trên nguyênliệu thêm phân bón ure (Lê Duy Thắng, 2005)
Trong tế bào, ion NH,* thường gắn với cetoglutamic và những amin khác đượchình thành từ những phan ứng chuyền hóa amin Sự hiện diện của NH¡T trong môi trườngảnh hưởng đến tỉ số C/N, chúng đánh giá mức độ hoạt động của vi sinh vật(Lê Duy Thắng, 2005)
1.1.4.3 Khoáng chất
Các nguyên tố khoáng rất cần thiết cho sự phát triển của nắm như: P, K, Ca, S,
Mg, Fe, Cu, Zn Nam cần khoảng 17 nguyên tố cần thiết dé tăng trưởng Trong đó banguyên tổ P, K, Mg là quan trọng nhất (Lê Duy Thắng, 2005)
Các chất khoáng là những chất không thê thiếu được trong hoạt động sống củanam (Trần Văn Mão, 2015) Chất khoáng ngoài việc đáp ứng các yêu cầu biến dưỡngcòn giup tang năng suât cho nam.
Trang 17Phosphate (P) tham gia trong thành phần cấu tạo acid nhân và các chất tạo năng lượngATP, nếu thiếu nó sẽ kiềm hãm sự hấp thu glucose, cũng như quá trình hô hấp của nam.Nguồn cung cấp phosphate là từ muối photsphate (Nguyễn Minh Khang, 2006).
Kali (K) dự phần trong sự thẩm thấu và giữ nước của tế bào Ngoài ra, kali còn thamgia vào các hoạt động trao đổi chat và biến dưỡng protein (Nguyễn Hữu Đống và ctv, 2003)
Magie (Mp) rất cần cho sự biến dưỡng các chất đường (Nguyễn Hữu Đống và ctv,2003) Các nguyên tô vi lượng khác, như sắt (Fe), kẽm (Zn), mangan (Mn) molybden (Mo),bor (B) chỉ cần một lượng rất nhỏ, nhưng lại quan trọng cho việc hoạt hóa các enzyme, tổnghợp các sinh tố (vitamin), hấp thụ các chất trao đối, kế cả quá trình hình thành quả thểmột cách bình thường.
1.2 Sơ lược về giá thể
1.2.1 Mùn cưa
Hiện nay, theo nhiều nghiên cứu và dây chuyền công nghệ được đưa ra, mùn cưangày càng chứng tỏ được tầm quan trọng của mình và được sử dụng nhiều trong việctrồng nam Mun cưa cao su hiện đang được đại số các cơ sở trồng nam lựa chọn bởi có
nhiều cơ chất giúp quá trình nắm phát triển rất tốt, và giá thành rẻ
Thành phần các chất có trong mùn cưa có khoảng 1,5% protein thô, 1,1% lipidthô và có gần 71,2% là cellulose và ligin, các hydrat cacbon có thé hoa tan khoảng 25,4%
tỷ lệ C/N khoảng 49/2 (Nguyễn Lân Dũng, 2003).
Trang 181.2.2 Cám bắp
Hình 1.4 Cám bắp (Anh Khoa, 2023)Cám bắp là phụ phẩm của quá trình chế biến hạt bắp Cám bắp thường chứa 12,2 %
nước và 87,78 % chất hữu co, trong cám bắp có 9,6 % protein; 15,6 % lipid; 3,9 % cenlulose
thô; 69,6 % cabohydrate có thể hòa tan; 1,0 % chất khoáng Trong cám bắp còn chứa nhiềuvitamin, nhất là vitamin B2 (Nguyễn Lân Dũng, 2003)
1.2.3 Bột trùn quế
Bột trim qué được dùng làm thức ăn cho tôm su, cá tra, vịt xiêm Thường thì loại
nay sẽ được trộn trùn qué tươi với hỗn hợp vi khuan hữu ích và enzyme tiêu hóa dùng trongchăn nuôi, lên men tạo sản phẩm có mùi trùn, giàu đinh dưỡng (đạm protein và amin cao), enzyme
tiêu hóa, vi khuẩn hữu ich và các chất khang sinh (Võ Thị Hanh, 2016)
Trang 19Hàm lượng dinh dưỡng có trong bột trùn quế: Protein thô 16%; Xo thô 12%; Canxi
0,8 — 1,5%; Tổng số Photpho 0,4 — 1,2%; Lysine 0,5%; Methionine + Cytine 0,4% (Võ ThịHạnh, 2016).
Trùn quế có thành phần chủ yếu là các amino acid là thành phần cơ bản cấu tạonên cơ thé sống, tham gia vào mọi quá trình chuyển hóa trong co thé sinh vật Việc cungcấp trực tiếp amino acid sẽ giúp giảm được công đoạn tong hop amino acid từ nguồn dam
do hệ sợi nam thu từ nguồn dinh đưỡng có trong co chất, nhờ đó giúp rút ngắn được thờigian sinh trưởng và giúp nam tăng trưởng một cách mạnh mẽ, tạo năng suất và chất lượngtốt Các amino acid có khả năng liên kết với các nguyên tổ vi lượng tạo thành dang phứcamino acid — vi lượng dễ hấp thu Vì thế các chất dinh dưỡng được vận chuyên một cáchnhanh chóng, kịp thời dé nuôi quả thé (Võ Thị Hạnh, 2016)
Trin qué chứa một hàm lượng cao các amino acid cần thiết mà nắm không tự tổng
hợp được, đồng thời còn chứa các chất đa lượng, vi lượng cần thiết cho sự tăng trưởng và
phá triển của nắm (V6 Thị Hanh, 2016)
1.3 Các nghiên cứu về môi trường nhân nuôi nắm vân chỉ
Theo Nguyễn Diễm My va ctv (2019) đã thực hiện khảo sát môi trường nuôi
cây nam vân chi đỏ (Tranmetes sanguinea (L.) Imazeki) Môi trường phân lập nam
được khảo sát là môi trường PDA (200 g khoai tây + 20 g glucose + 20 agar) có
hoặc không bổ sung nước dừa Giai đoạn giống cấp 2 được khảo sát dựa trên sựphát triển của tơ nam trên môi trường hạt lúa bố sung mun cưa, cám gạo và bột bap.Cuối cùng là giai đoạn hình thành quả thẻ, tỷ lệ phối trộn giữa mạt cưa cao su vàbột bắp thích hợp đề sản xuất nắm vân chi đỏ cho năng suất cao được khảo sát Kếtquả cho thấy, khuẩn ty nam phát triển tốt nhất trên môi trường PDA có bổ sungnước dừa (1,94 cm/ngay) và phát triển tốt nhất trên môi trường hạt bổ sung 5 % bộtbắp (0,84 cm/ngay) Năng suất nắm được ghi nhận là cao nhất khi trồng trên mùn
cưa cao su bố sung 10% bột bắp cho kết quả cao nhất về năng suất trọng lượng tươi
95,76 g/bịch (1 kg cơ chất)
Theo Trần Đức Tường và ctv (2019) đã thực hiện nghiên cứu vỏ tràm để
trồng nắm vân chi đỏ Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 9 nghiệm
Trang 20thức (khác nhau về cơ chất với tỷ lệ vỏ tràm thay thế mùn cưa cao su), 3 lần lặp lại
(10 bịch cơ chất/lần lặp lai) Kết quả cho thấy hệ sợi giống cấp 1 có tốc độ phát
triển nhanh nhất (1,78 cm/ngày) trên môi trường Potato-dextrose-agar (PDA) bổsung 10% nước dừa Hạt lúa hấp chín là cơ chất thích hợp cho sự phát triển hệ sợi
giống cấp 2 (0,988 cm/ngay) Cong khoai mì luộc là môi trường tốt nhất cho sự
phát triển của hệ sợi giống cấp 3 (0,538 cm/ngày) Công thức phối trộn chứa 60%
vỏ tram và 40 % min cưa cao su không có dinh dưỡng bé sung được xem là cơ chấtphù hợp nhất cho sự sinh trưởng, phát triển của nam vân chi đỏ đạt năng suất cao
nhất 60,1g nam tươi/bịch phôi với hiệu suất sinh học 20% Như vậy, vỏ tram có
tiềm năng được tận dụng dé trồng nam vân chi đỏ đạt hiệu quả cao trên cơ chất phốitrộn 60% vỏ tràm và 40% mùn cưa cao su.
Theo Huỳnh Minh Hiền (2017) đã thực hiện phân lập và xây dựng quy trình trồngchủng nam vân chi đen (Zrametes versicolor) trên cơ chat mtn cưa cao su Quá trình thựchiện đã kết luận sử dụng môi trường PGA là môi trường nhân giống thích hợp nhất, môitrường lúa có bố sung 2,5% cám bắp và 2,5% mun cưa cao su là môi trường nhân giốngcấp hai thích hợp nhất cho nam vân chi đen Trên môi trường giá thé 100 % mùn cưa cao su
là môi trường cơ chất trồng phù hợp nhất có thể chọn trồng nắm vân chỉ đen
Nhìn chung, các nghiên cứu về nam vân chi còn hạn ché Vì vậy, đề tài Ảnh hưởnglượng bột trùn quế bỗ sung vào công thức giá thể đến sinh trưởng và năng suất củanắm vân chỉ đen (Trametes versicolor (L.) Pilat) và nam vân chỉ đỏ (Trametes
sanguinea (L.) Imazeki)” được thực hiện.
10
Trang 21Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm được tiến hành tại Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông nghiệpHưng Lộc (xã Hưng Thịnh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) từ tháng 06/2023 đếntháng 10/2023.
2.2 Điều kiện thí nghiệm
Nhà nuôi sợi ở nhiệt độ 25 — 28 C, âm độ dat từ 62 — 65% có luéng không khí
lưu thông một chiều, không chịu tác động bởi các yếu tố tự nhiên, phòng tối ít ánh sáng
chiếu trực tiếp trong phòng (00 lux) (do có sự ảnh hưởng của yếu tố môi trường nên
nhiệt độ, độ am, ánh sáng vẫn sẽ có giao động)
Hình 2.1 Nhiệt độ và độ 4m tai thời điểm ủ tơ (Anh Khoa,2023)
Nhà nuôi trồng nắm phải đảm bảo sạch sẽ, khử trùng bằng vôi bột, thông thoángkhí, độ âm không khí đạt 80 — 85%, ánh sáng khuếch tán (600 lux) và chiếu đều từ mọi phía
lãi
Trang 222.3 Vật liệu thí nghiệm
2.3.1 Giống nắm
(A là giống vân chi đỏ, B là giống vân chi den)
Giống nam vân chi den (Trametes versicolor (L.) Pilat) và nam vân chỉ đỏ(Trametes sanguinea (L.) Imazeki) thé hệ Fo được phân lập trên môi trường PGA và lưugiữ tại phòng giống nam của Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc
2.3.2 Vật liệu chính trong thí nghiệm
Mùn cưa được ủ 3 ngày tại trung tâm Hưng Lộc
Cám bắp, bột trùn quế được cung cấp tại Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm
nông nghiệp Hưng Lộc (xã Hưng Thịnh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) của
Công ty TNHH dinh dưỡng Á Châu
Hàm lượng dinh dưỡng bột trùn qué sử dụng cho thí nghiệm: Protein thô 16%; Xothô 12%; Canxi 0,8 — 1,5%; Tổng số Photpho 0,4 — 1,2%; Lysine 0,5%; Methionine + Cytine0,4% (TTCN sinh học Tp.HCM, 2016).
2.3.3 Các vật liệu khác
Dụng cụ: kéo, dao, dụng cụ đục lỗ, túi nylon 19 x 34 em, cổ và nắp, gia xúc mun
cua, bong thai, cuốc, cào, kệ đựng bịch phôi đem hấp, bình tưới 2 lít.
May sàn chuyên dụng, nồi hơi đốt củi (công suất 5.000 bịch phôi/lần)
Thiết bị: máy do pH, cảm biến nhiệt độ và độ âm Jumbo dislay
12
Trang 23Dụng cụ đo chỉ tiêu: cân, thước thang, thước day, thước kẹp cơ.
Hóa chất: vôi bột CaO, côn 70 °
2.3.4 Giá thé và dinh dưỡng bé sung
Cơ chất nền = 89 % Mun cưa + 10% Cám bắp + 1 % CaCO
Dinh dưỡng bổ sung: Bột trùn quế theo các mức (2,5 %, 5,0 %, 7,5 %, 10 %)
+ Al: nắm Vân chi đen,
+ A2: nam Vân chi đỏ
Yếu tổ B: 5 mức bột trùn qué (tinh theo trong luong co chat nén)
+ BI ( đối chứng) : 100 % cơ chất nền + 0 % trùn qué,
+B2: 97,5 % cơ chất nền + 2,5 % trùn qué,
+ B3: 95,0 % cơ chất nền + 5,0 % trùn quế,
+ B4: 92,5 % cơ chất nền + 7,5 % trùn qué,
+B5: 90,0 % cơ chất nền + 10,0 % trùn quế
Trang 24Thanh phan chất cơ nền khi phối trộn với bột trùn qué với 4m độ 70%, sử dung bich
nilon 19 x 35 Sau khi đóng bịch nặng 1,1 — 1,2 kg
14
Trang 252m1
AIB3 AIB3 AIB4
A2B3 A2B2 AIBI
A2B5 A2B4 AIBS
A2B3 A2BI A2BI
A2BI AIBS A2B3
AIB2 AIB3 AIB4
AIBS AIBI AIB2
AIB4 A2B4 A2B5
A2B2 AIB2 A2B4
AIBI A2B2 A2B5
Hình 2.4 Sơ đồ bố tri thí nghiệm
1S
Trang 262.4.2 Quy mô thí nghiệm
Số ô cơ sở: 30 ô cơ sở,
Mỗi 6 cơ sở gồm 25 bịch phôi (1,2 kg/ bịch),
Tổng số bịch phôi nắm trên toàn khu thí nghiệm: 30 x 25 = 750 bịch,
Diện tích kệ: 2,1 m x 0,6 m,
Khoảng cách các kệ: 0,6 m,
Tổng diện tích khu thí nghiệm: 25,2 m7,
2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Chọn 9 bịch phôi trong mỗi ô thí nghiệm, đánh dấu bằng bút lông và theo dõicác chỉ tiêu trong suốt quá trình thí nghiệm mỗi tuần 1 lần
2.5.1 Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng, phát triển (chọn 9 bịch chỉ tiêu dé do)
Thời gian xuất hiện tơ (NSC): Là khoảng thời gian từ khi cấy meo đến ngày sợi
tơ nam lan dài 5 mm tính từ cô bịch phôi đến sợi to dài nhất
Thời gian sợi tơ lan kín bịch phôi (NSC): Là khoảng thời gian từ khi xuất hiện tơđến khi tơ lán kín bịch phôi
Thời gian hình thành quả thé (NSR): Là khoảng thời gian từ khi rach bịch đến
khi xuât hiện nụ nâm trên vết rạch.
Thời gian thu hoạch quả thé (NSR): Là khoảng thời gian từ khi qua thể xuất hiệnđến khi thu hoạch quả thé lần đầu tiên
2.5.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển
Chiều dai sợi tơ (cm): Dùng thước kẹp đo từ vị trí miệng phôi cho đến sợi tơ dàinhất vào thời điểm đo 5, 10 và 15 NSC
Kích thước của quả thé nam trưởng thành (cm): Dùng thước kẹp dé đo kích thướcdọc, kích thước ngang quả thé (đo sau khi thu hoạch nam)
16
Trang 272.5.3 Tinh hình sau bệnh hại
Tỉ lệ bịch phôi nhiễm bệnh (%) = (Số bịch phôi bị nhiễm bệnh/ Tổng số
bịch phôi của NT) X 100 (xác định từ lúc cấy cọng mì)
2.5.4 Các chỉ tiêu năng suất
Trọng lượng nam tươi (g): dùng cân cân tat ca quả thé thu được trên một bịch củatất cả các bịch chỉ tiêu, sau đó lấy giá trị trung bình
Trọng lượng nam khô (g): dùng may say khô nắm tươi thu được trên một bich
của tất cả các bịch chỉ tiêu, sau đó cân và lay giá trị trung bình (say 3 giai đoạn: 401C,
50 C, 65 C dé nam không bị chai, say đến bao giờ trọng lượng nam không đổi)
Hiệu suất sinh học (%) = (Tổng trọng lượng nắm tươi/ Trọng lượng
cơ chất khô) X 100
Năng suất lý thuyết (kg/1.000 bich) = (Trọng lượng trung bình quả thé thu được
trên 1 bịch) X 1.000 Trong đó, trọng lượng trung bình quả thể được đo bằng cách dùng
cân cân quả thể của 100% bịch chỉ tiêu đã chọn, sau đó lấy giá trị trung bình
Năng suất thực thu (kg/1.000 bịch) = (Năng suất bịch chỉ tiêu/ số bịch phôi trên
ô cơ sở) X 1.000.
2.5.5 Hiệu quả kinh tế (tính trên 1.000 bich phôi)
Tổng chi (triệu đồng) = Chi phí nguyên vật liệu trồng nam (giống, giá thé, phânbón vi sinh, ) + công lao động + chi phí khác (điện, nước, khấu hao vật tư nông
nghiệp ) + chi phí vận chuyển.
Tổng thu (triệu đồng) = Năng suất thực thu X Giá bán 1,0 kg tại thời điểm xuất bán
Lợi nhuận (triệu đồng) = Tổng thu — Tổng chi
Tỉ suất lợi nhuận (lần) = Lợi nhuận / Tổng chi
2.6 Phương pháp xử ly số liệu
Các biéu đồ và số liệu được tổng hợp tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel
2016 Các số liệu trong thí nghiệm được xử lý bằng chương trình R — 4.0.5 Phân tích
phương sai ANOVA dé phát hiện sự khác biệt giữa các nghiệm thức và tiến hành trắc
nghiệm phân hạng LSD với mức ý nghĩa a = 0,05 hoặc ơ = 0,01 (nếu có)
L7
Trang 282.7 Quy trình thực hiện
Chuẩn bị Đóng bịch phôi, ¬
nguyên - vật liệu | ———> hap khử trùng ——y| Cay giông
4——— us 4———
Thu hoạch Chăm sóc quả thê Nuôi tơ
Hình 2.5 So đồ quy trình thực hiện trồng nam vân chi
18
Trang 29Chương 3KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ảnh hưởng của lượng bột tran quế bố sung vào công thức giá thé đến thời gian
sinh trưởng, phát trién của nam vân chi đen va nam vân chỉ đỏ
3.1.1 Ảnh hưởng của lượng bột trùn quế bỗ sung vào công thức giá thể đến thời
gian xuât hiện tơ và thời gian tơ lan kín bịch phôi của nầm vân chỉ đen và nầm vần chỉ đỏ
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của lượng bột trùn qué bé sung vào công thức giá thể đến thời gian
xuât hiện tơ của nam vân chi đen và nam vân chi đó (NSC)
Chỉ Giống Lượng bột trùn qué (B)
` TB (A)
tiêu (A) 0% (ĐC) 2,5% 5,0% 7,5% 10%
VC ĐEN 3,3 3,5 3,6 3,4 3,4 3,4B Thoi
gian VCDO 3,7 3,6 3,8 3,7 3,7 37A
phôi CV= 2.4%; FA= 90,3 k Fp= 27,9 „ : FA*B= 3,0
Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng kí tự đi kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa thông kê, *: khác biệt có ý nghĩa thong kê; **: khác biệt rất có ý nghĩa thống kê
19
Trang 30Kết quả Bảng 3.1 cho thấy:
Xét về yếu tô giống, thời gian xuất hiện tơ và thời gian tơ lan kín bịch phôi khácbiệt rất có ý nghĩa thống kê Giống nam Vân chi đen cho thời gian xuất hiện tơ 3,4 NSC
và thời gian tơ lan kín bịch phôi là 18,1 NSC nhanh hơn giống van chi đỏ lần lượt là 0,3
và 1,6 ngày.
Xét về yếu tố lượng bột trùn qué, thời gian xuất hiện tơ khác biệt không có ýnghĩa về mặt thống kê, dao động từ 3,5 đến 3,7 NSC Đối với chỉ tiêu thời gian tơ lankín bịch phôi, khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê Nghiệm thức bố sung 7,5% bộttrùn qué cho thời gian nhanh nhất 17,5 NSC nhanh hơn nghiệm thức đối chứng không
bồ sung bột trùn quế (20,0 NSC) là 2,5 ngày Kết quả cho thay thời gian tơ lan kín bịchphôi bị ảnh hưởng bởi lượng bột trùn qué bổ sung vao giá thé
Khi kết hợp 2 yêu tố giống và lượng bột trùn qué, thời gian tơ lan kín bịch phôi
khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê Nghiệm thức giống vân chi đen trồng trên giá
thể bổ sung 7,5% bột trùn qué có thời gian tơ lan kin bịch nhanh nhất là 16,8 NSC,nghiệm thức giống vân chi đỏ không bồ sung bột trùn qué có thời gian tơ lan kín bịchchậm nhất là 20,7 NSC
Hình 3.1 Thời gian lan tơ của nghiệm thức A1B4 thời điểm 4 NSC và 18 NSC
(A1 là giống vân chi đen, B4 là mức bột trùn quế 7,5%)
20
Trang 313.1.2 Ảnh hưởng của lượng bột trùn quế bỗ sung vào công thức giá thé đến thờingian xuất hiện quả thể và thời gian quả thé trưởng thành của nắm vân chi đen vànắm vân chỉ đỏ
Bang 3.2 Ảnh hưởng của lượng bột trùn qué bé sung vào công thức giá thê đến thời gian xuấthiện quả thé và thời gian quả thé trưởng thành của nấm vân chỉ đen và nam vân chi đỏ
Thời gian xuất hiện quả thé và thời gian quả thé trưởng thành được tính từ ngày
Thờ VCĐEN 323ab 32,8ab 30,2d 299d 326ab 31,6B
quả VCĐỎ 326ab 322bc 324ab 3l5ab 33,la 324A
the TB) 324A 325A 313B 307C 328A
trưởng
Trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các số có cùng kí tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê; *: khác biệt có ý nghĩa thong kê; **: khác biệt rất có ý nghĩa thông kê
Kết quả Bảng 3.2 cho thay:
Xét về yếu tố giống, thời gian xuất hiện qua thé và thời gian quả thé trưởng thànhkhác biệt rất có ý nghĩa thống kê Giống nắm vân chi đen cho thời gian xuất hiện quảthê sau 7,8 NRB và thời gian quả thể trưởng thành là 31,6 NRB nhanh hơn giống vânchỉ đỏ lần lượt là 0,3 và 0,8 ngày
21
Trang 32Xét về yêu tố lượng bột trùn qué, thời gian xuất hiện quả thé và thời gian qua thé
trưởng thành khác biệt rất có ý nghĩa thống kê Nghiệm thức bé sung 7,5% bột trùn qué,
quả thé xuất hiện sau 7,5 NSR và thời gian quả thé trưởng thành sau 30,7 NSR nhanhhơn so với tat cả các nghiệm thức còn lại Nghiệm thức không bé sung bột trùn qué, quả
thé xuất hiện chậm nhất sau 9,4 NSR Nghiệm thức bổ sung 10% bột trùn qué cho thời
gian quả thể trưởng thành chậm nhất sau 32,8 NSR, khác biệt không có ý nghĩa thống
kê so với các nghiệm thức đối chứng (sau 32,4 NSR) và nghiệm thức chỉ bổ sung 2,5%bột trùn qué (sau 32,5 NSR)
Khi kết hợp 2 yếu tố giống và lượng bột trùn qué, thời gian xuất hiện quả khácbiệt có ý nghĩa về mặt thống kê Nghiệm thức giống vân chỉ đen trồng trên giá thể bổsung 7,5% bột trùn quế có thời gian xuất hiện quả thể nhanh nhất là sau 7,0 NSR, nghiệmthức giống vân chi đỏ không bồ sung bột trùn quế có thời gian xuất hiện quả thé chậmnhất là sau 10,5 NSR Đối với thời gian quả thê trưởng thành khác biệt rất có ý nghĩa vềmặt thống kê Nghiệm thức giống vân chi đen trồng trên giá thé bổ sung 7,5% bột tranqué có thời gian quả thé trưởng thành nhanh nhất là sau 29,9 NSR, nghiệm thức giống
vân chỉ đỏ có bổ sung 10% bột trùn quế cho thời gian quả thể trưởng thành chậm nhất
là sau 33,1 NSR.
Hình 3.2 Qua thé xuất hiện của nghiệm thức A2B3 và nghiệm thức A1B5 thời điểm 5 NSR
( A1 giống vân chi đen, A2 là giống vân chi đỏ, B3 là mức trùn qué 5%, B5 là mức bột
trùn quế 10%)
22