1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

EUKFTA sau 10 năm thực hiện và một số gợi ý đối với Việt Nam

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề EUKFTA Sau 10 Năm Thực Hiện Và Một Số Gợi Ý Đối Với Việt Nam
Tác giả Việt Hưng, Nguyễn Chiến Thắng
Người hướng dẫn TS., Viện Nghiên Cứu Châu Âu, PGS. TS., Viện Nghiên Cứu Châu Âu
Trường học Viện Nghiên Cứu Châu Âu
Thể loại bài báo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 11,64 MB

Nội dung

Nghiên cứu sử dụng các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các công trình của các học giả trong và ngoài nước, Ủy ban Châu Âu, cơ quan thống kê... để phân tích các vấn đề về hợp tác thương mại và đầu tư giữa Hàn Quốc và EU trong khuôn khổ FTA giai đoạn 2010-2020. Tác giả sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp để phân tích thực trạng và đánh giá những kết quả đạt được về hợp tác thương mại, đầu tư giữa EU và Hàn Quốc.

Trang 1

KINH TE - PHÁP LUẬT CHÂU ÂU

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO €U - HàN QUỐC (€UH£TR) SAU 10 NAM THUC HIEN: MOT SO GOI ¥ DOI VOI VIET NAM

Bùi Việt Hưng”

Nguyễn Chiến Thắng ”

Tóm tắt: Với những số liệu thứ cấp thu thập được, bài báo tập trung đánh giá những kết quả mà Hàn Quốc đạt được trong Hiệp định Thương mại Tự do EU - Hàn Quốc trên ba lĩnh vực là thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, đánh giá những điểm chính mà Hàn Quốc thực thi gắn với Hiệp định; từ đó đưa ra một số khuyến nghị cho Việt Nam Việc nghiên cứu, đánh giá những thành công mà Hàn Quốc đạt được trong quá trình thực thi Hiệp định sẽ là bài học kinh nghiệm hết sức quan trọng cho Việt Nam trong thời gian tới

Từ khóa: EUKFT4, EVFTA, thương mại quốc tế

Abstract: By collecting the secondary data, the article focuses on evaluating the results that Korea has achieved in the EU-South Korea free trade agreement in three areas, namely: trade in goods, services and investment Assessing the main points that Korea has carried out and therefore studying and evaluating the successes that Korea has achieved in the implementation of the agreement will be a very good lesson for Vietnam in the near future

Keywords: EUKFTA, EVFTA, international trade

1 Giới thiệu

Ngày 1/7/2011, Hiệp định Thương mại Tự do EU - Hàn Quốc (EUKFTA) đã chính thức được thông qua và có hiệu lực, đánh dấu mốc son mới trong quan hệ hợp tác kinh

tế thương mại giữa hai bên Đối với EU, đây được xem là thành công đầu tiên trong chiến dịch thúc đây đối thoại và hợp tác kinh tế, thương mại với một quốc gia châu Á sau khi EU thông qua chiến lược “Châu Âu toàn câu: cạnh tranh trên toàn thể giớ?” từ

”TS., Viện Nghiên cứu Châu Âu

”” PGS TS., Viện Nghiên cứu Châu Âu

Nhận bài ngày: 16/7/2021

Phản biện xong: 28/7/2021

Chấp nhận đăng: 10/8/2021

Trang 2

|

38 NGHIÊN CỨU CHÂU ÂU - EUROPEAN STUDIES REVIEW N»aj05;) 209

nam 2006 (European Commission, 2017) Đối với Hàn Quốc, sự kiện này đánh q¿ Ấn thành công trong lộ trình thực hiện FTA năm 2003 (FTA Roadmap), (Lec Funky 2012), với việc điều chỉnh chính sách đối can với mục tiêu thúc đây đàm phán tự dy hóa thương mại với các đối tác toàn cầu từ cấp khu vực đến các quốc gia riêng phán đấu trở thành trung tâm FTA trong mạng lưới FTA toàn cầu (Global FTA network

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu dang chịu những tác động không nhỏ (y đại

dịch Covid-19, các hoạt động xuất nhập khẩu giữa các quốc gia bị đình trệ, các chui

cung ứng hàng hóa toàn cầu bị đứt gẫy , quan hệ hợp tác thương mại giữa Hàn Quá,

và EU vẫn tăng trưởng mạnh mẽ với kim ngạch thương mại song phương đạt 1 10 tỷ

euro, trong đó, thương mại hàng hóa tăng 46%, thương mại dịch vụ tăng 86% Bên cạnh

đó, hoạt động đầu tư giữa hai bên cũng ghi nhận kết quả to lớn khi EU trở thành nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất tại Hàn Quốc với tỷ lệ vốn hóa chiếm 37% tong vốn FDI của Hàn Quốc Ngược lại, Hàn Quốc cũng ghi nhận những kết quả ấn tượng

với mức tăng 151% cho giai đoạn 2010-2019, đạt giá trị 29 tỷ euro

2 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các công trình của các

học giả trong và ngoài nước, Ủy ban Châu Âu, cơ quan thống kê để phân tích các vấn

đề về hợp tác thương mại và đầu tư giữa Hàn Quốc và EU trong khuôn khổ FTA giai đoạn 2010-2020 Tác giả sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp để phân tích thực

trạng và đánh giá những kết quả đạt được về hợp tác thương mại, đầu tư giữa EU và

Hàn Quốc

3 Kết quả và thảo luận

3.1 Mục tiêu đặt ra trong đàm phán, ký kết FT.A 3.1.1 Đối với Liên minh Châu Âu

Hàn Quốc được xem là một trong những lựa chọn hàng đầu của EU khi tiến hành

đàm phán FTA ngay sau khi Ủy ban Châu Âu phê chuẩn chiến lược “Châu Âu toàn cẩu:

cạnh tranh trên toàn thé giới” bởi những nhân tổ cụ thể sau:

Xét về tỉ trọng buôn bán thương mại với EU, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn

của EU Năm 2009, xuất khẩu của EU sang thị trường Hàn Quốc đứng vị trí thứ 3 a Trung Quốc và Nhật Bản với tỉ trọng tương ứng là 10%, 17% và 15% Hàn Quóc là đôi tác xuất khâu lớn thứ 12 của EU và đối tác nhập khẩu lớn thứ 9 (Anne Pollet-Fort:

2011)

Trang 3

Hitp dinh Thuong mai Fu dọ 39

Xét trên quy mô tăng trưởng nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân

trong vòng 45 năm của Hàn Quốc, tính đến năm 2009, đạt mức 7,5%, đưa quốc gia này

đứng thứ 13 trên toàn thế giớị

Xét về tiềm năng, đây cũng là một thị trường hứa hẹn khả năng thúc đây mức độ

tăng trưởng xuất nhập khẩu của EU bởi cơ chế bổ trợ các mặt hàng xuất nhập khẩu giữa hai bên Triển khai FTA với Hàn Quốc sẽ là cơ hội để EU giảm thâm hụt thương mại

với quốc gia nay bang việc thúc đây xuất khẩu các mặt hàng có thế mạnh của EU như

dược phẩm, hàng chế tạo, thiết bị máy móc công nghiệp, thiết bị y tế (European

Commission, 2010)

Hơn nữa, mặc dù Hàn Quốc đã cam kết và dành nhiều ưu đãi trong khuôn khổ WTỚ về thuế quan, phi thuế quan, thúc đầy đầu tư cho các đối tác lớn như Trung Quốc, Nhật, Mỹ, tuy nhiên báo cáo đánh giá triển vọng kinh doanh của các doanh

nghiệp EU tại Hàn Quốc đã chỉ rõ những rào cản phi thuế quan như việc áp đặt các tiêu

chuẩn của Hàn Quốc vào lĩnh vực ô tô nhập khâu, những yêu cầu kiểm tra về tiêu chuân

kĩ thuật các mặt hàng điện tử là những nhân tố gây khó khăn cho các doanh nghiệp

của EỤ Do vậy, để thúc đây cạnh tranh của các doanh nghiệp châu Âu tại thị trường

Hàn Quốc cũng như đòi hỏi được đối xử ngang bằng với các đối tác trong nước, hai bên

cần có nhiều cam kết, ưu đãi hơn

Báo cáo phân tích tác động EUKFTA trên cơ sở phân tích định tính và định lượng

được Ủy ban Châu Âu triển khai cho thấy cắt giảm thuế quan, phi thuế quan mà Hàn

Quốc cam kết dành cho EU sẽ là cơ sở để giảm thâm hụt thương mại của EU, từ đó tạo

ra thặng dư thương mại cho những lĩnh vực mà EU có thế mạnh như dịch vụ, hàng hóa chê tạọ

Cuối cùng, thông qua các FTA mà Hàn Quốc đã và đang triển khai với các đối tác, với vị trí địa lý thuận tiện, đây chính là cửa ngõ để EU có thể thâm nhập sâu vào thị

trường của các quốc gia Đông Bắc Á

Một số những cam kết mà EU cân phải thực hiện, cụ thể:

EU cam kết hầu hết các hàng hóa công nghiệp, chế tạo được miễn thuế nhập khẩu

hoàn toàn ngay khi Hiệp định có hiệu lực, ngoại trừ một số sản phẩm như lốp khí nén,

một số sản phâm da, gỗ và len, xe tải, xe hơi nhỏ có thời gian cắt giảm là 5 năm

!WTƠ là những cam kết cao hơn mà các nước xin gia nhập phải đáp ứng, nhằm đạt được sự ủng hộ của

các nước thành viên WTỌ

Trang 4

Đối với sản phẩm nông nghiệp, để bảo vệ lợi ích cho các nhà sản xuất trong khu

vực, đồng thời được xem là các mặt hàng mang tính nhạy cảm cao, EU đã cam kết cắt

giảm thuế quan từng phần, như thịt bò miễn thuế sau 5 năm, một số hải sản xuất khâu sẽ giảm thuế trong vòng 3 năm hoặc 5 năm tùy thuộc vào các sản phẩm cụ thể Các sản

phẩm như rau quả, cá, đường, một số loại ngũ cốc được EU cam kết giảm thuế trong

thời gian 3 năm Một số sản phẩm như nho, các loại trái cây khác sẽ có thời gian cắt giảm thuế lên đến 10 năm thậm chí 17 năm; đối với các sản phẩm nhạy cảm như cà

chua, cam, gạo EU sẽ không thực hiện xóa bỏ thuế quan trong nội dung của hiệp định này

Các rào cản phi thuế quan (TBT): theo các điều khoản của WTO+, EUKETA đã

đặt ra các tiêu chuẩn, quy định cụ thể đối với các rào cản phí thuế quan trong các lĩnh

vực như ô tô, điện tử tiêu dùng, các sản phẩm dược, các thiết bị y tế, hóa chất nhằm

đảm bảo giải quyết triệt để các vấn đề còn tồn tại được nêu lên bởi các doanh nghiệp

của cả hai bên Việc thiết lập các điều khoản phi thuế quan theo các tiêu chuẩn quốc té

đã được công bố, cụ thể trong lĩnh vực ô tô hay quy trình phê duyệt linh hoạt nhằm tạo

ra tính minh bạch, là nhân tố thúc đẩy các sản phẩm này thành chuỗi giá trị toàn cầu,

nhân tố thúc đẩy tiến trình đổi mới công nghệ, đơn giản hóa các chứng nhận nhằm tiến

tới giảm thiểu các chí phí thương mại Đối với dược phẩm và thiết bị y tế, yêu tô minh

bạch giá cả cần được thống nhất để giảm các rào cản phi thuế quan

3.1.2 Đối với Hàn Quốc

Cuộc khủng hoảng tài chính tại châu Á năm 1997 được xem là nguyên nhân chính

buộc Chính phủ Hàn Quốc phải điều chỉnh các chính sách kinh tế, đối ngoại, tìm kiếm

và mở rộng quan hệ hợp tác kinh tê, thương mại với các khu vực bên ngoài, nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực đến tăng trưởng và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn như công nghiệp, dịch vụ và thương mại (Lee Junkyu, 2012)

Trước những diễn biến như vậy, chiến lược tái thiết nền kinh tế, điều chỉnh chính

sách thương mại từ đối thoại thương mại đa phương tại các điễn đàn quốc té chuyển

sang hình thức đôi thoại song phương và khu vực, xóa bỏ hình thức bảo hộ trong nước:

cam kết dành cho nhau những ưu đãi thuế quan trong khuôn khổ của WTO và thúc đầ

` cửa thị trường được xem là những định hướng trọng tâm của Chính phủ Hàn Quốc

củ Hới 66, việp đề ra chiến lược thúc đẩy các nn hệ hợp tác kinh tế thông qua VỀ

ti Le ky két ETA yi 9t quôc Bia, khu vực (ASEAN, EU và các quốc gia như My:

?› “ứng Quốc, Nhật Bản ) nhằm đưa Hàn Quốc trở thành một trở thành tẺ

Trang 5

|

tâm RỊA trên toàn thê giới đã được triển khai theo hướng ưu tiên hàng đầu trong chính sách đói ngoại của Chính phủ Hàn Quốc (Lee Junkyu, 2012),

Như vậy, quá trình đàm phán, tiến đến ký kết FTA với EU sẽ tạo điều kiện thuận

lợi hơn ee hàng hóa của Hàn Quốc thâm nhập vào thị trường khu vực này với giá rẻ

hơn và chất lượng ngày càng cao hơn (Inkyo Cheong and Jungran Cho, 2009) Việc ký

kết FTA cũng sẽ ae ra cơ hội cho các doanh nghiệp Hàn Quốc được áp dụng các quy

ché đối xử công băng đối với sản phẩm nước này giống như các quốc gia được EU dành

ưu đãi thuế quan như Thỏ Nhĩ Kỳ, Tunisia Mặc dù EU đã có những điều chỉnh chính sách trong chiến lược “Châu Au toàn cầu” theo hướng “đơn giản hơn và hiện đại hơn

để đáp ứng tính thực tế của toàn câu hóa”, song theo Hàn Quốc, nhiều quy định của EU còn được xem là những rào cản phi thuế quan (European Commission, 2017) Hợp tác thương mại, đầu tư thông qua ký kết FTA cũng là cơ hội để cho Hàn Quốc thực thi các vấn đề bảo hộ các doanh nghiệp FDI, thực thi các cơ chế về giải quyết tranh chấp trực tiếp với khu vực EU Các hoạt động cụ thể trong khuôn khổ FTA được hai bên triển khai ngay sau khi hiệp định có hiệu lực như: Thiết lập Nhóm Công tác về Hợp tác nhằm giải quyết, ứng phó với những phát sinh về rào cản thuế quan và phi thuế quan, đây được xem như là một diễn đàn đối thoại cho hợp tác trong thương mại giữa hai bên EUKFTA được xem như một cam kết mạnh mẽ hơn từ phía Hàn Quốc so voi cac FTA

khác mà Hàn Quốc đã kí, đồng thời đây cũng được xem là hiệp định đòi hỏi các cam kết

cao hơn mà Hàn Quốc đã cam kết trong WTO Phạm vi và mức độ cam kết trong lĩnh vực dịch vụ của Hàn Quốc bao trùm từ truyền thông, môi trường, vận tải, xây dựng, tài chính, chuyển phát cho đến các dịch vụ chuyên nghiệp như luật, tài chính ngân hàng, tư

vấn thiết kế và các lĩnh vực dịch vụ kinh doanh khác (Kang Yoo-duk, 2015)

Một số cam kết mà Hàn Quốc dành cho EU, cụ thể như sau:

Trong lĩnh vực viễn thông, loại bỏ các yêu cầu đối với quyền sở hữu nước ngoài tại

Hàn Quốc, hoạt động trực tiếp của các đài truyền hình vệ tỉnh EU vào Hàn Quốc

Lĩnh vực dịch vụ môi trường, cho phép các doanh nghiệp EU được tiếp cận thị

trường đầy đủ và chịu sự phân biệt đối xử trong việc sử dụng địch vụ cảng và cơ sở hạ

tầng tại Hàn Quốc

Lĩnh vực dịch vụ, cho phép các công ty luật châu Âu mở văn phòng tại Hàn Quốc

để tư vấn cho các nhà đầu tư nước ngoài của Hàn Quốc về pháp luật Hàn Quốc

Về quyền sở hữu trí tuệ, bằng sáng chế: cam kết thực thi các điều ước quốc tế trong lĩnh vực bằng sáng chế Quy định việc gia hạn thời hạn bảo hộ bằng sáng chế đến 5 năm

để bù đắp cho các bên được cấp bằng bảo hộ dược phẩm đối với bất kỳ sự chậm trễ hợp

Trang 6

NGHIÊN CỨU CHÂU ÂU - EUROPEAN STUDIES REView N°8(95,

trong việc kiểm tra ho so dng kj Nụ

i A > , £ đC bạ;

hồ sơ cấp bằng sáng chế Quy gin, ‘i bù i

pham la 5 nam va 10 nam cho báo ks Ơi Slay

an

lý nào bởi cơ quan quản lý dược phẩm

quan cấp bằng sáng chế trong việc xử lý

bảo hộ độc quyền cho các sản phẩm dược

hóa công nghiệp (European Commission, 2017)

ng EUKFTA

hin

3.2 Một số kết quả chính đạt được tro

3.2.1 Đối với EU

mại tự do EU-Hàn Quốc có hiệu lực, hai

1 dj

Ngay sau khi Hiép dinh Thuong

thực hiện xóa bỏ thuế quan đối với gân như tât cả các sản phẩm hàng hóa, c¢ 14, : Pls vua K = n

ệc giải quyêt những tran], chap, bj » bat

phi thuế quan Cùng với những nỗ lực khác trong V1

đồng, thương mại hàng hóa song phương giữa hai bee da tang 45,9%, tuong img vụ kim ngach nam 2020 dat gan 90 ty euro Nhin nhan vé ae độ tăng trưởng trong throng

mại hàng hóa, dễ dàng nhận thấy, EU có nhiều điểm nôi hơn so với Hàn Quóc với mụ, tăng trưởng trong xuất khau tir 25,4 ty euro nam 2010 1én 45,2 ty euro nim 207 tương ứng với mức tăng 77,8%, kim ngạch nhập khau: tir 25,4 ty euro năm 2010 lạn 45,2 ty euro năm 2020 Kết quả này đưa cán cân thương mại của EU với Hàn Quốc tỳ mức thâm hụt 10,3 tỷ euro năm 2010 đã lên mức thặng dư với 1,2 tỷ euro (Hình I), Hình 1: Thương mại hàng hóa EU - Hàn Quốc giai đoạn 2010-2020

Don vi: triéu euro

Ì

20

50,000

40,000

35,000

30,000

25,000

20,000

15,000

oO

-5,000

-10,000

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 291

MB hap khdu cua EU tir Han Quéc Mill Xuét khẩu của EU sang Hàn Quốc Ill can can hờ"

Neguon: European Commission (2021c)

g ma!

ac big ôi cả i

fax ait dl

Đặc biệt, trong bối cảnh chịu tác động của đại dich Covid-19 bắt đâu al di tử nửa i T

năm 2020, kim ngạch thương mại EU với Hàn Quốc vẫn ghi nhận con số cao KỶ ”

tương ứng với 45,2 tỷ euro xuất khẩu và 44 tỷ euro nhập khẩu Tác động cua Hi ep

Trang 7

Hitp dinh Ghucng mai Fu do 43

tạo ra cơ hội đối với EU khi mà EU trở thành đối tác xuất khẩu lớn thứ ba của Hàn

Quốc, cũng như Hàn Quốc là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn thứ tám của EU

Trong lĩnh vực dich vu, EUKFTA được coi là FTA tham vọng nhất mà EU từng ký

kết về tự do hóa thương mại dịch vụ Phạm vi của thỏa thuận bao trùm các dịch vụ như:

viễn thông, dịch vụ môi trường, vận tải, tàu biển, xây dựng, dịch vụ tài chính, bưu chính

và chuyên phát nhanh, các dịch vụ chuyên nghiệp (dịch vụ pháp lý, kế toán, kỹ thuật,

kiến trúc) Linh vực này cũng ghi nhận nhiều rào cản, có thé ảnh hưởng đến thương mại

dịch vụ, chăng hạn như hạn ngạch và giấy phép, các công ty độc quyền vẫn tồn tại ngăn

cản các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài tiếp cận một số thị trường nhát định, trần sở

hữu nước ngoài và sự khác biệt trong quy định giữa các quốc gia

Số liệu hình 2 cho thay, tong kim ngạch xuất nhập khẩu thương mại dịch vụ song phương năm 2019 đạt 20,3 tỷ euro tương ứng với mức tăng 86,3% so với năm 2010 Trong đó, xuất khẩu của EU sang Hàn Quốc tăng 98,9%, nhập khẩu của EU tăng 67,4% Năm 2019, cả xuất khâu và nhập khâu của EU từ Hàn Quốc đều tăng bình quân 5% Các hoạt động thương mại dịch vụ giữa hai bên trong thời gian qua tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực như vận tải (25,6%) các loại phí dịch vụ (14,4%); dịch vụ viễn thông, máy tính và thông tin (14%)

Hình 2: Thương mại trong lĩnh vực dịch vụ của EU với Hàn Quốc

giai đoạn 2017-2019

Don vi: ty euro opis

| eat fla

|

i Ete Nn

Hie 3 ES

E Nhập khẩu từ Hàn Quốc _ Xuất khẩu sang Hàn quốc Cán cân thương mai

Nguén: European Commission (2021c)

Cũng giống như xuất khẩu hàng hóa, Đức tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất

với tỷ trọng 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của EU vào Hàn Quốc, tiếp theo là Pháp (14,2% tổng kim ngạch xuất khẩu và 10,5% tông kim ngạch nhập khâu),

Hà Lan (8,8% tổng kim ngạch xuất khẩu và 18,2% tổng kim ngạch nhập khẩu) và Ireland (14,1% tổng kim ngạch xuất khâu và 2% tổng kim ngạch nhập khâu) (EU in Korea, 2021)

Trang 8

N STUDIES REVIEW N°8(251).202

Trong lĩnh vực đâu tư trực tiếp nước ngoài, số liệu năm

2019 cho thấy, EU hiện lạ

nhà đầu tư trực tiếp lớn nhất tại Hàn Quốc với tỷ lệ vốn hóa chiếm

37% tổng vốn FDỊ

của Hàn Quốc, nếu so với năm 2010, thì mức tăng trong

lĩnh vực này cũng đạt con số

c là 44 ty Euro trong nam 2019 Trong số các nhà đầu 39%, tương ứng với mức đạt đượ

đứng thứ 2 là Đức với 23%, Pháp

tư, Hà Lan là nhà đầu tư lớn nhất chiếm đến 33%,

9%

Hàn Quốc

Hình 3: Đầu ứ trực tiếp giữa EU và

Đơn vị: triệu Euro

50,000 45,000

40,000

35,000 “i

‘i 3o,ooo -|—- 3

S1 - jee seh! oe 25,000 x

ets aig 20,000

15,000

10,000 5,000

°

2015 2016

2013 2014

mmm =: Dong von đầu từ từ Hàn Quốc vào EU

re : Dòng vốn đầu từ từ EU vào Hàn Quốc Nguôn: EU in Korea (201)

3.2.2 Đối với Hàn Quốc

Với một nền kinh tê có tính bô sung cao của Hàn Quốc thì việc mở cửa, cắt giảm

àng hóa nhập khẩu của EU trong một lộ trình tương đối hợp lý với

tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc sẽ không còn là sự bất lợi cho các nhà sản x

trong nước, mà đây còn được đánh giá là những lợi thế mà Hàn Quốc sẽ có được sau

khi FTA được kí kết

Tỉ rong lĩnh vực thương mại hàng hóa, cuộc khủng hoảng nợ công tại khu VỤC EU

trong suốt thời gian qua gây ra sự đỏ vỡ hệ thống tài chính ngân hàng, doanh nghiệp sản

xuất, cùng với đó là vite that chat chi tiéu khién cho nhu cau nhap khẩu các hàng hóa từ

các đối tác giảm, điều này cũng ảnh hưởng đến Hàn Quốc Ví dụ, năm 2011, thâm hut

thuong mai cua Han Quốc với EU lên tới 12,1 triệu USD, năm 2012 là 4,7 triệu USD

(aug Yoo-duk, 2015) Tuy nhiên, cán cân thương mại của Hàn Quốc với EU da duct

cải thiện từ năm thứ 3 của Hiệp định, với kim ngạch xuất khâu của Hàn Quéc sang ev

ee ae đạt 23%, đưa Hàn Quốc trở thành đối tác có kim ngạch xuất khâu dung oe tại thị trường EU, tương ứng tỷ trọng 2,6% tong kim ngạch nhập khâu của EU.

Trang 9

mẽ

Trong lĩnh vực dịch vụ, như đã phân tích ở trên, EUKFTA là một hiệp định với

phạm vi bao trùm nhiều lĩnh vực dịch vụ mà hai bên cam kết mở cửa thị trường, dành

cho nhau những điều kiện đẻ thực hiện các hoạt động xuất khâu dịch vụ trong các lĩnh

vực vận tải, viễn thông, tài chính Hàn Quốc là quốc gia không chỉ mạnh về xuất khâu

hàng hóa, mà xuất khẩu dịch vụ cũng chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế nước này, ví

dụ, năm 2018, kim ngạch xuất khẩu Hàn Quốc sang các quốc gia khác đạt 96,3 tỷ USD

và nhập khẩu đạt 118.4 tỷ USD

Trong lĩnh vực đâu , cùng với sự bùng nỗ về trao đổi thương mại, các hoạt động dau tư giữa hai bên cũng ghi nhận con sé đáng khích lệ trong bối cảnh khu vực EU phải đối mặt với nhiều thách thức như khủng hoảng nợ công, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hay dịch Covid-19 trong hai năm trở lại day

Không chỉ đầu tư của EU tăng, mà Hàn Quốc cũng ghi nhận những kết quả hết sức

ấn tượng với mức tăng đạt 151% cho giai đoạn 2010-2019, với giá trị đạt 29 tỷ euro Trong số các quốc gia tiếp nhận nguồn vốn đầu tư, Hà Lan hiện vẫn là quốc gia thành viên thu hút FDI lớn nhất từ Hàn Quốc với 23%, Đức 21%, Hungary, Cộng hòa Séc và Slovakia đều chiếm tỷ trọng ngang nhau với 10% tổng vốn FDI của Hàn Quốc (European Commission, 202 1a)

3.3 Kinh nghiệm của Hàn Quốc trong việc thực hiện EUKFTA

Như chúng tôi đã phân tích ở trên, kết quả đạt được của cả EU và Hàn Quốc đối với FTA sẽ là động lực đề hai bên tiếp tục hợp tác trong thời gian tới Việc điều chỉnh

chính sách thương mại trong quan hệ hợp tác với các quốc gia có mức độ và tỉ trọng thương mại nhỏ nhằm đạt được việc đồng thuận trong mở cửa thị trường, cắt giảm thuế quan (giai đoạn 1998-2003) tiến đến đàm phán, ký kết các FTA thế hệ mới nhằm khai thác và phát huy lợi thế cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ và các hoạt động đầu tư tại các khu vực và thị trường lớn (EU, ASEAN) cho thấy, chiến lược đặt mục tiêu thúc đây

thương mại và đầu tư là động lực chính cho sự phát triển của nền kinh tế Hàn Quốc

Bên cạnh những điều chinh về mặt chính sách của Chính phủ cùng với nỗ lực đổi mới liên tục của khu vực tư nhân, doanh nghiệp được xem là những nét chính mà Hàn Quốc hướng đến trong việc thực thi FTA với EU

Theo nhóm tác giả, những điểm chính mà Chính phủ Hàn Quốc thực hiện nhằm tận dụng cơ hội, khắc phục những khó khăn, thách thức đề đạt được kêt quả như kỳ vọng, thê hiện:

Thứ nhất, tuân thủ thực hiện cắt giảm thuế quan theo đúng các cam kết trong Hiệp định,

Trang 10

ÂU - EUROPEAN STUDIES REVIEW N°8(251).202)

Báo cáo đánh giá về việc cam kết thực hiện các điều khoản

trong EUKFTA, trong

đó tập trung đánh giá mức độ hiệu quả, tính phù hợp

và khả năng giải trình nhằm đáp

ứng mục tiêu như: (1) Sự phù hợp của FTA EU-Hàn Quốc

đối với các ván đề thương mại hiện tại mà cả hai bên phải đối mặt; (2) Sự gắn kết của FTA

EU-Hàn Quốc với các mục tiêu của chính sách thương mại; và (3) Tác động của

việc thực hiện FTA đối với phát triển bèn vững trên các khía cạnh kinh tế, xã hội

và môi trường cũng như quyền

con người, cho thấy chính pha Han Quốc đã cam ket

và thực hiện đúng với những điều

khoản được đưa ra trong hiệp định

7 nam 2021, hau hét các Ï

hảm được hưởng lợi từ cắt giảm thuÊ

quan rượu, cà phê, bánh kẹo, bánh mì, đồ uống

hân bón và máy móc nông nghiệp

thị

trường Hàn Quốc đã được bãi bỏ Các sản p

bao gồm thịt lợn, pho mát, sữa bot, bo, bia,

thủy sản, hoa, cây cảnh, thức ăn chăn nuôi, p

Bên cạnh việc tuân thủ thực hiện các cam kết,

Chính phủ Hàn Quốc đã nhanh chóng có những động thái điều chỉnh chính sách liên

quan đến các cam kết về lao động

Cu thé, Han Quốc đã phê chuẩn ba Công ước cơ bản

của Tổ chức Lao động Quoc té (ILO), sửa đổi luật pháp và thông qua các hướng dẫn

đẻ đảm bảo rằng luật công đoàn của Hàn Quốc hoạt động tuân thủ các nguyên tắc của

Tổ chức Lao động Quốc t

(European Commission, 2021b)

Ban hành các chính sách nhằm điều chỉnh các quy định về vấn

đề vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật, tạo điều kiện cho sản phẩm

thịt bò của EU nhậy khẩu vào Hàn Quốc

Phối hợp với EU thống nhất sửa các điều khoản nhập khâu phụ tùng ô tô, làm

để các doanh nghiệp ô tô hai bên nhanh chóng tiếp cận thị trường của nhau

Thứ hai, năm bắt những cơ hội ưu đãi thuế quan để tập trung xuất khdu cac hang hóa chủ lực, có những lợi thế cạnh tranh tại thị trường EU

Ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU cũng đã thực hiện cắt giảm hầu hết thuế đứ” nhập XIN trong Tịnh vực hàng hóa công nghiệp, chế tạo như: các mặt hàng điện tử lỗ

on nén, các sản phẩm da, gỗ và len, xe tải, xe hơi nhỏ (EU cam kết dành cho Han ow

mức thuế giảm tong năm dau tién la 3% 46i với ô tô lớn và vừa, 1,7% đối với ô 0!”

trong tông mức thuế bắt buộc phải giảm là 10% trong 3 năm) ES

Để nắm bắt ữ TP

cào

aft

được những ưu đãi này, các doanh

nghiệp Hàn Quốc trong [ïnh

‘i fil!

cong nghiép voi x :

;

ie i ee trợ của các ủy ban thương mại được

thành lap theo chuons

tp định đã nhanh chóng tăng cường Cụ thể, xuất khẩu xe điện của

Hà! Qu

_—

Ngày đăng: 11/12/2024, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w