Tại Việt Nam, mặc dù Thể thao điện tử đã và đang phát triển, nhưng công tác quảnlý và tổ chức vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt trong việc áp dụng công nghệ vào các giảiđấu.. Các trận đấu
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Trang 2MỤC LỤC
Chương 1: Dẫn nhập 3
1.1. Lý do chọn đề tài 3
1.2 Đối tượng nghiên cứu 4
1.3 Phạm vi nghiên cứu 4
1.4 Mục đích nghiên cứu 4
1.5 Phương pháp nghiên cứu 4
Chương 2: Cơ sở l luận và cơ sở thực ễn 4
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.1.1 Khái niệm quản lý 4
2.1.2 Khái niệm "quản lý văn hóa" 5
2.1.3 Khái niệm “thể thao điện tử” 5
2.1.4 Khái niệm “ Ứng dụng công nghệ ” 5
2.2 Cơ sở thực ễn 5
2.2.1 Khái quát điều kiện phát triển thể thao điện tử tại Việt Nam 5
2.2.2 Một số giải đấu thể thao điện tử êu biểu tại Việt Nam 7
2.2.3 Cơ quan quản lý thể thao điện tử tại Việt Nam 8
Chương 3: Thực trạng công tác qun l tổ chức thi đấu thể thao điện tử 9
3.1 Các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý thể thao điện tử 9
3.1.1 Luật 9
3.1.2 Nghị định 9
3.1.3 Thông tư 10
3.2 Những nguyên tắc cần lưu ý khi tổ chức thi đấu thể thao điện tử thông qua ứng dụng công nghệ……… 10
3.2.1 Tính công bằng và minh bạch 10
3.2.2 Tuân thủ pháp luật 11
3.2.3 Tối ưu hóa trải nghiệm 11
3.2.4 Đội ngũ nhân sự và kĩ thuật chuyên nghiệp 12
3.3 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý 13
3.3.1 Thuận lợi: 13
3.3.2 Khó khăn: 15
3.4 Biện pháp thực hiện công tác quản lý tổ chức thi đấu thể thao điện tử thông qua ứng dụng công nghệ 16
3.5 Những vi phạm thường gặp và cách giải quyết 17
3.6 Một số trường hợp xử lý vi phạm êu biểu 18
Chương 4: Kết luận 19
Trang 3Chương 1: Dẫn nhập 1.1 Lý do chọn đề tài
Thể thao điện tử (Thể thao điện tử) đang phát triển mạnh mẽ, trở thành một ngànhcông nghiệp toàn cầu trị giá hàng tỷ đô la, thu hút sự quan tâm từ cộng đồng quốc tế TạiViệt Nam, thể thao điện tử không chỉ là một lĩnh vực giải trí mà còn là một môi trườngcạnh tranh chuyên nghiệp với lượng người chơi và khán giả tăng nhanh Điều này tạo ra
ềm năng lớn để phát triển ngành công nghiệp thể thao điện tử trong nước, đồng thờithúc đẩy giao lưu văn hóa và kinh tế.
Việc quản lý và tổ chức các giải đấu ngày càng đòi hỏi sự chuyên nghiệp và bài bản.Các sự kiện lớn không chỉ cần quy trình rõ ràng trong xếp lịch thi đấu và điều phối sự kiện,
mà còn phải đảm bảo trải nghiệm tối ưu cho cả người chơi lẫn khán giả Quản lý tốt cũnggiúp nâng cao uy n, nh minh bạch, và hiệu quả hoạt động của các giải đấu, từ đó thúcđẩy sự công nhận chính thức của cộng đồng quốc tế.
Công nghệ hiện đại đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quản lý thể thao điện
tử Các giải pháp công nghệ như tự động hóa quy trình, phát sóng trực ếp và công cụgiám sát kết quả không chỉ cải thiện hiệu quả vận hành mà còn nâng cao trải nghiệm ngườixem Công nghệ cũng giúp đảm bảo nh minh bạch, giảm thiểu các vấn đề gian lận vàtranh chấp, từ đó xây dựng niềm n cho cộng đồng người chơi và khán giả.
Đề tài này mang nh thực ễn cao, hướng đến việc cung cấp các giải pháp tối ưu chocông tác quản lý và tổ chức thi đấu Thể thao điện tử Điều này không chỉ giúp nâng caochất lượng tổ chức các giải đấu trong nước mà còn tạo cơ hội để ngành Thể thao điện tửViệt Nam vươn ra thị trường quốc tế Đồng thời, nó đóng vai trò như một cầu nối thu húttài trợ và phát triển cộng đồng Thể thao điện tử bền vững.
Trang 4Tại Việt Nam, mặc dù Thể thao điện tử đã và đang phát triển, nhưng công tác quản
lý và tổ chức vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt trong việc áp dụng công nghệ vào các giảiđấu Đề tài sẽ góp phần m hiểu và đưa ra các giải pháp cụ thể, giúp nâng cao năng lực tổchức, đáp ứng yêu cầu quốc tế hóa và hỗ trợ sự phát triển bền vững của Thể thao điện tửtrong nước.
1.2 Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý tổ chức thi đấu thể thao điện tử thông qua ứng dụng công nghệ
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Bài viết sử dụng phương pháp phân ch, phương pháp so sánh, thu thập những tàiliệu trên các nguồn internet, báo, bài viết nghiên cứu để tổng hợp.
Chương 2: Cơ sở lý luận và cơ sở thực ễn 2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm quản lý
Theo Đặng Quốc Bảo : “Quản có nghĩa là duy trì sự ổn định , lý là làm cho phát triển Vậy quản lý là làm cho ổn định và phát triển”.
Trang 52.1.2 Khái niệm "quản lý văn hóa"
Quản lý văn hóa là sự định hướng, tạo điều kiện, tổ chức chức điều hành cho vănhóa phát triển không ngừng theo hướng có ích cho con người, giúp cho xã hội loài ngườikhông ngừng đi lên
2.1.3 Khái niệm “thể thao điện tử”
Thể thao điện tử (Electronic sport) hay Thể thao điện tử là hình thức tổ chức trậnđấu ảo giữa nhiều người chơi, đặc biệt giữa những tuyển thủ chuyên nghiệp qua các thiết
bị điện tử như điện thoại hay máy nh được kết nối internet Các trận đấu Thể thao điện
tử được coi là một hình thức thi đấu thể thao trí óc kết hợp thể chất, diễn ra với quy mônhỏ lẻ trong một cộng đồng người chơi hoặc rộng hơn là quy mô các giải đấu mang tầmquốc gia,quốc tế, được tổ chức bài bản với sự tham gia của nhiều đội tuyển, song ở bất
cứ hình thức nào vẫn phải tuân thủ các thể thức, quy định trận đấu được đặt ra và đảmbảo đầy đủ các thành phần tham gia như vận động viên, trọng tài hay ban huấn luyện -những yếu tố cấu thành nên một môn thể thao.
2.1.4 Khái niệm “ Ứng dụng công nghệ ”
Ứng dụng công nghệ là sự kết hợp giữa kiến thức về công nghệ và các ứng dụngcủa nó trong đời sống và sản xuất Nó bao gồm việc sử dụng các công nghệ để cải thiệnquá trình sản xuất, tối ưu hóa các hoạt động trong doanh nghiệp và cải thiện chất lượngcuộc sống của con người
2.2 Cơ sở thực ễn
2.2.1 Khái quát điều kiện phát triển thể thao điện tử tại Việt Nam Điều kiện xã hội
Việt Nam hiện có cơ cấu dân số trẻ, với phần lớn người dân trong độ tuổi từ 15 đến
35, đây là nhóm tuổi chiếm ưu thế trong cộng đồng người chơi thể thao điện tử (thể thaođiện tử) Lối sống hiện đại, ếp cận sớm với công nghệ số và internet đã tạo nên sự gắn
Trang 6bó giữa thế hệ trẻ Việt Nam và các trò chơi trực tuyến Các tựa game như Liên Minh HuyềnThoại, Liên Quân Mobile, PUBG Mobile, và Free Fire thu hút hàng triệu người chơi vàngười hâm mộ nhờ khả năng tương tác cao và các giải đấu hấp dẫn Bên cạnh đó, các cộngđồng thể thao điện tử tại Việt Nam không ngừng phát triển trên các nền tảng mạng xãhội, diễn đàn và kênh phát trực tuyến, tạo môi trường để người chơi giao lưu, học hỏi vàthi đấu Điều này cho thấy thể thao điện tử không chỉ là một loại hình giải trí mà còn trởthành một phần quan trọng trong đời sống văn hóa của giới trẻ Việt Nam.
Ngoài ra hiện nay sự thay đổi góc nhìn khác về thể thao điện tử không chỉ đơnthuần là một loại hình giải trí vô bổ mà còn là công việc thực sự đem lại thu nhập Từ đóphụ huynh không còn có cái nhìn xấu về thể thao điện tử mà dần cởi mở hơn và sẵn sàngcho con em của mình ếp cận với các thể loại thể thao điện tử.
Điều kiện kinh tế
Ngành công nghiệp game tại Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, đóng góp đáng
kể vào nền kinh tế Theo báo cáo thị trường, doanh thu từ ngành game đạt hàng trămtriệu đô la mỹ mỗi năm, với mức tăng trưởng đều đặn Các doanh nghiệp lớn như Garena,VNG không chỉ tập trung vào phát triển game mà còn đầu tư mạnh vào việc tổ chức cácgiải đấu thể thao điện tử chuyên nghiệp Các sự kiện nổi bật như Đấu Trường Danh Vọng(Liên Quân Mobile) hay Vietnam Championship Series (Liên Minh Huyền Thoại) đều thuhút sự chú ý của cộng đồng người hâm mộ và các nhà tài trợ lớn Ngoài ra, nguồn thu từquảng cáo, tài trợ và nền tảng phát trực tuyến như Facebook Gaming hay YouTube Gaming
đã thúc đẩy ngành thể thao điện tử trở thành một lĩnh vực kinh tế ềm năng Sự tham giacủa các doanh nghiệp đã giúp thể thao điện tử không chỉ là một hoạt động giải trí mà còn
là một ngành công nghiệp chuyên nghiệp với khả năng cạnh tranh quốc tế.
Việt Nam hiện có khoảng 10 bộ môn thể thao điện tử phổ biến, với hệ thống giảiđấu từ cấp độ cộng đồng đến chuyên nghiệp Hội Thể thao điện tử giải trí Việt Nam đã tổchức nhiều giải đấu lớn, như Giải thể thao điện tử vô địch quốc gia (VEC) và Giải thể thao
Trang 7điện tử sinh viên toàn quốc (UEC), nhằm phát triển nền tảng cho các vận động viên và câulạc bộ Điều này không chỉ tạo cơ hội thi đấu mà còn giúp nâng cao chất lượng đào tạo vàchuyên môn cho các tuyển thủ.
Sự ủng hộ từ nhà nước và quốc tế
Sự công nhận của nhà nước là một bước đột phá quan trọng trong sự phát triểncủa thể thao điện tử tại Việt Nam Việc thể thao điện tử được công nhận là một môn thểthao chính thức theo Luật Thể dục Thể thao sửa đổi (2018) đã mở ra cơ hội tổ chức cácgiải đấu chuyên nghiệp với quy mô lớn Sự kiện đáng chú ý nhất là SEA Games 31 diễn ratại Việt Nam, nơi thể thao điện tử được đưa vào chương trình tranh huy chương, đánhdấu bước ến lớn trong việc nâng cao vị thế của thể thao điện tử trong khu vực Ngoài ra,
sự hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức thể thao điện tử quốc tế như Riot Games, ESL đãmang lại những cơ hội học hỏi kinh nghiệm tổ chức và vận hành giải đấu theo êu chuẩntoàn cầu Những nỗ lực này không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thể thao điện tửphát triển mà còn nâng cao hình ảnh của Việt Nam trên bản đồ thể thao điện tử quốc tế.
Chính phủ Việt Nam đã bắt đầu nhận ra ềm năng của thể thao điện tử như mộtngành công nghiệp có khả năng đóng góp vào nền kinh tế Sự hỗ trợ từ các cơ quan nhànước cùng với các chính sách phát triển từ VIRESA đã tạo ra một môi trường pháp lý thuậnlợi cho sự phát triển của thể thao điện tử.
2.2.2 Một số giải đấu thể thao điện tử êu biểu tại Việt Nam
League of Legends Vietnam Championship Series (viết tắt: VCS, ếng Việt: Giải vôđịch thể thao điện tử Liên Minh Huyền Thoại Việt Nam), là giải đấu thể thao điện tử LiênMinh Huyền Thoại chuyên nghiệp duy nhất dành riêng cho các đội tuyển thể thao điện tửLMHT ở Việt Nam.
Đấu trường Danh vọng (ếng Anh: Arena of Glory; viết tắt: AOG), là giải đấu cấp độcao nhất của bộ môn thể thao điện tử Liên Quân Mobile tại Việt Nam do Garena quản lý
Trang 8và được tổ chức thường kỳ hai lần một năm Mùa giải đầu ên được tổ chức với tên gọiĐấu trường huyền thoại Đây cũng là giải đấu thể thao điện tử quốc nội có tổng giảithưởng cao nhất Việt Nam.
VCT Vietnam (Valorant Champions Tour Vietnam) là hệ thống giải đấu chính thứccủa Valorant tại Việt Nam, nằm trong chuỗi giải đấu toàn cầu Valorant Champions Tour(VCT) do Riot Games tổ chức Đây là sân chơi dành cho các đội tuyển chuyên nghiệp tạiViệt Nam, giúp họ cạnh tranh, rèn luyện và có cơ hội bước ra đấu trường quốc tế.
Ảnh 1: Hình thức và thể thức thi đấu của giải đấu Valorant Champions Tour Vietnam Nguồn:
Khương Duy
2.2.3 Cơ quan quản lý thể thao điện tử tại Việt Nam
Cục Thể dục thể thao là tổ chức thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, thực hiệnchức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản lý nhà nước
và tổ chức thực thi pháp luật về thể dục, thể thao trên phạm vi cả nước; quản lý và tổchức thực hiện các dịch vụ công về thể dục, thể thao theo quy định của pháp luật.
Hội Thể thao điện tử giải trí Việt Nam (VIRESA) được thành lập theo Quyết định số42/QĐ-BNV ngày 13 tháng 01 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Kể từ khi thành lập đếnnay, Hội Thể thao điện tử giải trí Việt Nam đã thực hiện nhiệm vụ định hướng, tổ chức,phát triển các môn thể thao điện tử và vũ đạo thể thao giải trí theo đúng nh chất là các
Trang 9môn thể thao, từ đó tạo thành một sân chơi lành mạnh cũng như môi trường giúp nhữngngười yêu thích đam mê môn thể thao này cọ sát thi đấu và giải trí tạo phong trào thểthao điện tử giải trí Việt Nam ngày càng phát triển, bám sát định hướng và chiến lược pháttriển của thể thao Việt Nam.
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý tổ chức thi đấu
thể thao điện tử 3.1 Các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý thể thao điện tử
3.1.1 Luật
Luật Thể dục, thể thao sửa đổi 2018 số 26/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung Luật Thểdục thể thao 2006 số 77/2006/QH 11 chính thức công nhận thể thao điện tử là một mônthể thao, tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và quản lý thể thao điện tử Quy định vềviệc đăng ký vận động viên, câu lạc bộ và tổ chức giải đấu thể thao điện tử.
Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi năm 2022) bảo vệ bản quyền của các trò chơi, nộidung phát sóng và tài sản trí tuệ liên quan đến thể thao điện tử.Quy định rõ ràng vềquyền lợi của nhà phát hành, tổ chức giải đấu, và các bên liên quan trong việc khai thácnội dung thể thao điện tử
Trang 10loại game (G1, G2, G3, G4) và các điều kiện để được cấp phép cung cấp dịch vụ gameonline.
Nghị định 27/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 72/2013/NĐ-CP: Nghị địnhnày cụ thể hóa các quy định về việc quản lý game online, cấp giấy phép cung cấp dịch vụ,quy định về phân loại game.
Thông tư 24/2014/TT-BTTTT về quản lý trò chơi điện tử trên mạng do Bộ Thông
n và Truyền thông ban hành quy định chi ết về việc quản lý, cung cấp và sử dụng dịch
vụ trò chơi điện tử trên mạng Thông tư này cung cấp hướng dẫn cụ thể về thủ tục cấpphép, quản lý nội dung và quy định các hành vi bị cấm khi tham gia dịch vụ game online,đặc biệt là cấm các nội dung bạo lực, dung tục, và những yếu tố gây hại tới thuần phong
Trang 11kiểm soát thiết bị tham gia thi đấu Vậy nên khi tổ chức thi đấu thể thao điện tử thôngqua ứng dụng công nghệ thì cá nhân, tổ chức cần phải đảm bảo được nh công bằng Mộttrong những cách hiệu quả nhất để đảm bảo nh công bằng là sử dụng hệ thống giám sát
tự động, các công cụ chống gian lận, có thể kể đến như Vanguard của công ty Riot gameshay VAC của công ty game Valve để đảm bảo sự công bằng giữa các đội tuyển thi đấu.
Ngoài ra việc công khai thông n một cách rõ ràng bằng cách ứng dụng công nghệtrên các nền tảng trực tuyến để khán giả và các vận động viên, tuyển thủ có thể dễ dàng
m hiểu, theo dõi Việc trên đem lại cho khán giả một cái nhìn toàn diện về giải đấu vớiđầy đủ thông n, tránh các tranh cãi không đáng có Từ đó khiến cho ban tổ chức giải đấugia tăng sự uy n, minh bạch với mọi người hơn.
Đối với các giải đấu có sự tham gia của các đội tuyển đến từ quốc gia ngoài thì ban
tổ chức cần đảm bảo tuân thủ êu chuẩn quốc tế tùy theo mức độ và quy mô của giải đấu( theo khu vực, quốc gia,…), các quy định giải đấu phải phù hợp với êu chuẩn do các tổchức quốc tế hoặc liên đoàn khu vực có liên quan.
3.2.3 Tối ưu hóa trải nghiệm
Đối với khán giả, công nghệ đã làm thay đổi cách họ theo dõi và tham gia vào cácgiải đấu Hệ thống phát trực tuyến chất lượng cao với độ phân giải 4K và tốc độ khunghình cao mang đến hình ảnh sắc nét và sống động, tạo cảm giác chân thực khi xem thiđấu Nhiều giải đấu còn ứng dụng trí tuệ nhân tạo để phân ch và cung cấp các dữ liệu
Trang 12khán giả dễ dàng nắm bắt diễn biến trận đấu Bình luận viên cũng là một trong những nhnăng giúp cho khán giả có thể tận hưởng giải đấu một cách sống động và không bị nhàmchán Ngoài ra, một số giải đấu lớn được phát sóng trực ếp qua các kênh mạng truyềnthông như Facebook, Youtube, Twitch, giúp cho khán giả có thể để lại bình luận, tươngtác với các người xem giải đấu khác ở thời gian thực mà không cần phải gặp mặt trực ếp.
Hình 2: Hệ thống phát sóng trực tuyến trận đầu trên nền tảng Youtube Nguồn: Việt Anh
Đối với vận động viên, ban tổ chức giải đấu phải đảm bảo rằng kỹ thuật hạ tầngcủa mỗi vận động viên phải đồng đều, các phần mềm hay đường truyền mạng ổn địnhgiúp cho vận động viên luôn đảm bảo được nh công bằng Nền tảng quản lý thi đấu trựctuyến như Toornament, Balefy hoặc nền tảng riêng của nhà phát hành giúp tổ chức cáctrận đấu mượt mà, từ khâu sắp xếp lịch thi đấu, phân bổ đội, đến ghi nhận kết quả.3.2.4 Đội ngũ nhân sự và kĩ thuật chuyên nghiệp
Để tổ chức thi đấu thể thao điện tử có thể diễn ra suôn sẻ thì cá nhân hay tổ chứccần xây dựng cho một đội ngũ nhân sự được đào tạo chuyên nghiệp để luôn có đủ nhânlực điều phối mọi hoạt động diễn ra trong suốt giải đấu để nâng cao trải nghiệm khán giả,vận động viên cũng như giúp cho giải đấu diễn ra suôn sẻ, tránh gặp lỗi kĩ thuật khi tổchức