1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - tư tưởng hồ chí minh - đề tài - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Đại Đoàn Kết Dân Tộc Và Đoàn Kết Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Tư tưởng đại đoàn kết của HCM là gì? Đó là một hệ thống quan điểm, nguyên tắc, phương pháp giáo dục, tổ chức, tập hợp lực lượng cách mạng một cách rộng rãi và chắc chắn  nhằm phát huy

Trang 1

TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH

VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT

DÂN TỘC

VÀ ĐOÀN KẾT

QUỐC TẾ

1.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

2.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

Trang 2

1.TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH

VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT

Trang 3

Tư tưởng đại đoàn kết của HCM là gì?

 Đó là một hệ thống quan điểm, nguyên tắc, phương pháp giáo dục, tổ chức, tập hợp lực lượng cách mạng một cách rộng rãi và chắc chắn

 nhằm phát huy đến mức cao nhất sức mạnh của dân tộc của quốc tế, đấu tranh cho độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH

Trang 4

1.1.Vai trò của đại đoàn kết dân tộc

1.1.2

Đại đoàn kết dân tộc

là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của đảng,

của dân tộc

Trang 5

1.1.1.Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa

chiến lược, quyết định thành công của cách mạng

Các bạn hiểu chiến lược cách mạng khác với sách lược của cách mạng ở điểm nào?

Chiến lược: phương châm và kế hoạch có tính chất

toàn cục, xác định mục tiêu chủ yếu và sự sắp xếp lực lượng trong suốt cả một thời kỳ của cuộc đấu

tranh xã hội – chính trị (xuyên suốt cả thời kỳ cách mạng)

Trang 6

Sách lược: ….trong từng thời kỳ cách mạng

Trang 7

1.1.1.Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩachiến lược, quyết định thành công của cách mạng

Đoàn kết trong

Mặt trận Việt Minh

+Cách mạng Tháng Tám thành công

+Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời

Đoàn kết trong

Mặt trận Liên Việt

+Kháng chiến thắng

lợi+Lập lại hòa bình ở

Đông Dương+Miền Bắc hoàn toàn

giải phóngĐoàn kết trong

Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam

+Khôi phục kinh tế+Xây dựng CNXH ở

miền Bắc

Trang 8

Tại sao cần phải đại đoàn kết dân tộc?

 Sứ mệnh của sự nghiệp cách mạng là to lớn người cách mạng phải đoàn kết để thực hiện sự nghiệp đó

 Theo Hồ Chí Minh, cách mạng muốn thành công phải có lực lượng và lực lượng đó phải đủ mạnh

để chiến thắng kẻ thù, xây dựng thành công xã hội mới phải đoàn kết dân tộc

 Trong thời đại mới, kẻ thù của cách mạng mang tính quốc tế, kẻ thù rất mạnh nên phải đoàn kết

 Nhân dân là một lực lượng đông đảo nhưng phải được tập hợp, tổ chức mới trở thành sức mạnh thực sự phải đoàn kết

Trang 10

vụ nhân dân giao phó”.

“Nói chuyện với anh chị em công chức thủ đô”

Ngày 31/11/1954

“Đoàn kết là một lực lượng vô địch của chúng ta

để khắc phục mọi khó khăn, giành lấy thắng lợi”

“Thư gửi các đơn vị miền Nam tập kết”

“Nói chuyện tại lớp chỉnh huấn trung, cao cấp của

Bộ Quốc phòngvà các lớp trung cấp của

Trang 11

Qua những câu nói trên của Hồ Chí Minh

anh (chị) có suy nghĩ gì về vai trò của

đại đoàn kết dân tộc trong

sự nghiệp cách mạng?

Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công

Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược,

cơ bản, nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng.

Là vấn đề sống còn, quyết định thành bại của cách mạng

Trang 13

1.1.2 Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc

“Đoàn kết toàn dân phụng sự Tổ quốc”

Lời kết thúc buổi ra mắt Đảng Lao động

Việt Nam, tháng 3/1951

Trang 14

“Trước CM tháng Tám, thì nhiệm vụ của tuyên huấn là làm cho

đồng bào các dân tộc hiểu rõ mấy việc: Một là: Đoàn kết Hai là làm cách mạng để đòi độc lập”

Bây giờ mục đích của tuyên truyền huấn luyện

là: Một là đoàn kết Hai là xây dựng CNXH

Ba là

Ba là đấu tranh thống nhất nước nhà

Năm 1963

Trang 15

 Đại đoàn kết dân tộc có vai trò hết sức quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng

Đảng làm nhiệm vụ lãnh đạo và tổ chức cho dân

chúng đấu tranh nên phải đoàn kết toàn dân tộc

Đại đoàn kết là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng

trong mọi giai đoạn cách mạng

(quán triệt trong đường lối, chủ trương, chính sách) Đảng phải cụ thể hóa thành mục tiêu, nhiệm vụ vàphương pháp cách mạng thích hợp để tập hợp quần chúng nhân dân trong thực tiễn cách mạng

Vì sao đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu,

nhiệm vụ hàng đầu của Đảng?

Trang 16

Đại đoàn kết là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc?

 Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng và vì quần chúng

 Trong quá trình đấu tranh để tự giải phóng và xây dựng xã hội mới thì quần chúng đã nảy sinh nhu cầu đoàn kết

Đảng phải có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn quần chúng tổ chức họ thành khối đại

đoàn kết, tạo thành sức mạnh tổng hợp

Trang 19

1.2.1.Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.

 Khái niệm dân và nhân dân trong tư tưởng HCM:

là tất cả người dân Việt Nam yêu nước, không phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số, có tín ngưỡng hay không tín ngưỡng, không phân biệt

“già, trẻ, gái, trai, giàu nghèo, quý tiện”

 Họ là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc – thực chất là đại đoàn kết toàn dân

Trang 20

 Đại đoàn kết dân tộc là phải tập hợp được tất cả mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung

Người đã nhiều lần nói: “Đoàn kết của ta

không những rộng rãi mà còn đoàn kết lâu dài…Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất

và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết

để xây dựng nước nhà Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”

Với tinh thần đoàn kết rộng rãi HCM đã định

hướng cho việc xây dựng khối ĐĐK toàn dân trong suốt tiến trình cách mạng bao gồm mọi giai cấp, dân tộc, tôn giáo (trừ bọn việt gian, phản

động bán nước)

Trang 21

► Phải kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa

- đoàn kết của dân tộc;

► Đồng thời, phải có tấm lòng khoan dung độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người

► Cần phải xóa bỏ các thành kiến, phải thật thà

đoàn kết với nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

► Đại đoàn kết toàn dân nhưng dựa trên nền tảng của khối liên minh công nông và lao động trí óc

làm nền tảng

1.2.2.Thực hiện đại đoàn kết toàn dân như thế

nào?

Trang 22

là Mặt trận dân tộc thống nhất.

1.3.2 Một số nguyên tắc cơ bản

về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất

Trang 23

1.3.1.Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc

Trang 28

NÊU NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI TÊN GỌI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC?

DÙ TÊN GỌI KHÁC NHAU NHƯNG THỰC CHẤT CHỈ LÀ MỘT.

ĐÓ LÀ TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI RỘNG LỚN CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM,QUY TỤ, TẬP HỢP ĐÔNG ĐẢO QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN.

PHẤN ĐẤU VÌ MỤC TIÊU CHUNG LÀ ĐỘC LẬP DÂN

TỘC, THỐNG NHẤT CỦA TỔ QUỐC VÀ HẠNH PHÚC CỦA NHÂN DÂN

Trang 29

NGUYÊN TẮC 1

Mặt trận dân tộc thống nhất phải được

xây dựng trên nền tảng khối liên minh công – nông – trí thức,đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

NGUYÊN TẮC 2

Mặt trận dân tộc thống nhất phảihoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân

NGUYÊN TẮC 3

Mặt trận dân tộc thống nhất phải

hoạt động theo nguyên tắc

hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi

NGUYÊN TẮC 4

Mặt trận dân tộc thống nhất là

khối đoàn kết toàn dân chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái,

giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

1.3.2 Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng

và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất

Trang 30

NGUYÊN TẮC 1

Mặt trận dân tộc thống nhất phải được

xây dựng trên nền tảng khối liên minh công – nông – trí thức,đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

Trang 31

Đảng cộng sản vừa là thành viên của Mặt trận, vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận Sự lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận vừa tất yếu, vừa có điều kiện Tại sao?

Sự lãnh đạo là tất yếu vì:

 Chỉ có ĐCS của giai cấp công nhân được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác – Lênin mới đánh giá được đúng vai trò sứ mệnh của quần chúng nhân dân trong lịch sử

 Chỉ có ĐCS của giai cấp công nhân mới đứng ra tập hợp được quần chúng nhân dân trong Mặt trận

Trang 32

Sự lãnh đạo có điều kiện vì:

 Khi Đảng chưa nắm được chính quyền thì Đảng

không thể đòi hỏi Mặt trận thừa nhận quyền lãnh đạo của mình mà Đảng phải tỏ ra là một bộ phận trung thành nhất khi quần chúng thừa nhận năng lực vai trò lãnh đạo của Đảng thì lúc đó Đảng mới giành được sự lãnh đạo

 Khi Đảng trở thành Đảng cầm quyền Đảng phải xứng đáng là linh hồn, là người lãnh đạo Mặt trận Đảng không ngừng tự đổi mới, tự chỉnh đốn nâng cao năng lực và sức chiến đấu của mình; Đảng

phải gương mẫu về mọi mặt

Trang 34

2.TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH

VỀ ĐOÀN KẾT

QUỐC TẾ

2.1.SỰ CẦN THIẾT

2.2.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC

2.3.NGUYÊN TẮC

Trang 35

2.1.Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế

2.1.1Thực hiện đoàn kết

các mục tiêu cách mạng

Trang 36

Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Chủ tịch n ớc Cộng hoà nhân dân

Trung Hoa Mao Trạch Đông tại Bắc Kinh

Trang 38

Theo Hồ Chí Minh, chúng ta đoàn kết với những lực lượng nào?

Lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ,

tự do và công lý

Trang 39

Vậy, theo Hồ Chí Minh chúng ta thực hiện đoàn kết quốc tế bằng hình thức nào?

Những năm

20 của

TK XX

“Hội liên hiệp thuộc địa”(1921);

“Hội liên hiệp các dân tộc bị áp

bức ở Á đông” 9/7/1925

“Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt Nam’’’

Trang 40

Năm 1924

Hồ Chí Minh đưa ra quan điểm

thành lập “Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và

thuộc địa”

Trang 41

Năm 1941

“Mặt trận độc lập đồng minh”

cho từng nướcViệt, Miên, Lào và

tiến tới thành lập “Đông Dương độc lập đồng minh”

Trang 42

Giai đoạn

Kháng chiến

“Mặt trận đoàn kết Việt – Miên- Lào”.

“Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt nam chống đế quốc

xâm lược”

Trang 43

 Hồ Chí Minh còn chăm lo củng cố mối quan hệ đoàn kết hữu nghị, hợp tác nhiều mặt “vừa là đồng chí, vừa là anh em” với Trung Quốc

 Thực hiện đoàn kết với các dân tộc châu Á và châu Phi đang đấu tranh giành độc lập

 Những năm đấu tranh giành độc lập, HCM xây dựng các quan hệ với mặt trận dân chủ và lực lượng đồng minh chống phát xít

 Hình thành Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược

Trang 44

Sự thành lập các Mặt trận trên có ý nghĩa như

thế nào đối với sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới nói chung

và cách mạng Việt Nam nói riêng?

Đoàn kết quốc tế trong tư tưởng

Hồ Chí Minh là vấn đề có tính nguyên tắc, một đòi hỏi khách quan của cách mạng

Việt Nam, góp phần đoàn kết vì thắng lợi của phóng trào cách mạng thế giới.

Trang 46

Xin cám ơn!

LỚP K54B

CÔNG NGHỆ HÓA

Ngày đăng: 09/12/2024, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w