TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TỪ ĐÓ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP...19 7.2.. Thiết lập
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP
1.1.1 Thông tin về doanh nghiệp
- Email: infoh2t.hanoi@gmail.com
1.1.2 Qúa trình phát triển của doanh nghiệp
- Vốn điều lệ: 40,5 tỷ VND.
- Văn phòng: Tầng 6, Trung tâm thương mại Tràng Thi, số 333 Cao Lỗ, xã Uy
Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
- Diện tích: trụ sở văn phòng 300m2, nhà xưởng sản xuất 1000m2, kho 300m2.
- Số người lao động: 45 người.
1.1.4 Quan điểm về con người
1.1.6 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
1.1.7 Sơ đồ tổ chức công ty
1.1.8 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận
KÍCH HOẠT VÀ ĐĂNG NHẬP VÀO PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ MISA AMIS
1.2.1 Giới thiệu k hái quát về phần mềm quản lý nhân sự Misa Amis
1.2.2 Hướng dẫn đăng nhập phần mềm quản lý nhân sự Misa Amis
1.2.3 Hướng dẫn kích hoạt tài khoản
1.2.4 Phân quyền vai trò và quyền hạn cho tài khoản
THIẾT LẬP CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY DOANH NGHIỆP TRÊN PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ MISA AMIS
1.3.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu về cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp
Hình 1.1 Danh sách nhân viên công ty cổ phần thương mại H2T Hà Nội
1.3.2 Thiết lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp trên phần mềm quản lý nhân sự Misa Amis
Hình 1.2 Danh sách nhân viên trên phần mềm quản lý nhân sự Misa Amis
XUẤT BẢN BÁO CÁO TRÊN PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ
1.4.1 Báo cáo tình hình làm việc của nhân viên trong kỳ
1.4.2 Báo cáo trạng thái lao động của nhân viên
1.4.3 Danh sách nhân viên theo chức năng
1.4.4 Báo cáo kỷ niệm ngày vào làm việc
1.4.5 Danh sách nhân viên theo trình độ
1.4.6 Danh sách nhân viên theo độ tuổi
1.4.7 Báo cáo thông tin gia đình nhân viên
Hình 1.3 Báo cáo thông tin gia đình nhân viên
1.4.8 Danh sách nhân viên theo người quản lí
Hình 1.4 Danh sách nhân viên theo người quản lí 1.4.9 Danh sách nhân viên theo trạng thái lao động
Hình 1.5 Danh sách nhân viên theo trạng thái lao động
1.4.10 Báo cáo tình hình thay đổi về lao động năm 2024
Hình 1.6 Báo cáo tình hình thay đổi về lao động năm 2024 1.4.11 Báo cáo thống kê số lượng nhân sự
Hình 1.7 Báo cáo thống kê số lượng nhân sự
1.4.12 Danh sách nhân viên chưa hoàn thành thủ tục tiếp nhận
Hình 1.8 Danh sách nhân viên chưa hoàn thành thủ tục tiếp nhận
1.4.13 Danh sách nhân viên theo đơn vị công tác
1.4.14 Danh sách nhân viên sinh nhật
1.4.15 Báo cáo chi tiết nguồn lực trong đơn vị
1.4.16 Khai trình việc sử dụng lao động khi bắt đầu hoạt động
1.4.17 Danh sách nhân viên có giấy tờ sắp và đã hết hạn
1.4.18 Danh sách nhân viên theo thâm niên công tác
1.4.19 Danh sách thông tin liên hệ khẩn cấp của nhân viên
1.4.20 Danh sách nhân viên nghỉ việc
1.4.21 Báo cáo lịch sử lương theo quá trình công tác của nhân viên
1.4.22 Báo cáo lịch sử lương theo quá trình công tác của nhân viên ( Mẫu 2) 1.4.23 Danh sách nhân viên có thay đổi lịch sử lương
XÂY DỰNG CÁC VĂN BẢN PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
2.1.1 Xây dựng bản mô tả công việc
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
Bản báo cáo cho: Giám đốc
BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tóm tắt công việc: Đảm bảo cho quá trình sử dụng máy móc hoạt động bình thường trong và ngoài công ty
Để đảm bảo hoạt động ổn định của các thiết bị kỹ thuật trong công ty, cần thực hiện kiểm tra và bảo trì định kỳ, bao gồm cả sửa chữa khi cần thiết.
- Lập kế hoạt bảo trì: Xây dựng lịch bảo trì cho các thiết bị và hệ thống kỹ thuật.
- Khắc phục sự cố: Phán hiện, phân tích và xử lý các sự cố kỹ thuật phát sinh trong quá trình vận hành.
- Hỗ trợ nâng cấp hệ thống: Tham gia vào các dự án nâng cấp thiết bị và cải tiến quy trình kỹ thuật.
- Đào tạo và hỗ trợ: Hướng dẫn nhân viên khác sử dụng thiết bị một cách an toàn
- Kết hợp với các bộ phận khác xây dựng định mức nội bộ, định mức kinh tế kỹ thuật.
- Tham gia xây dựng mục tiêu chất lượng và đánh giá kết quả hoàn thành mục tiêu trong phạm vi quyền hạn của phòng.
Tổ chức soạn thảo và trình Ban giám đốc phê duyệt các văn bản quản lý nội bộ theo phạm vi được giao, đồng thời kiểm soát tài liệu, chế độ thống kê, báo cáo và các hoạt động khác theo quy định của công ty.
Nhân viên: Hướng dẫn, đào tạo và hỗ trợ nhân viên trong phòng kỹ thuật.
Các phòng ban khác phối hợp chặt chẽ với các bộ phận như Quản lý dự án, Kinh doanh và Mua sắm nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu cho đến khi sản phẩm đến tay khách hàng.
Khách hàng: Giao tiếp và xử lý các phản hồi, khiếu nại liên quan đến chất lượng sản phẩm/dịch vụ, đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.
Nhà cung cấp: Đánh giá và duy trì quan hệ tốt với nhà cung cấp để đảm bảo nguồn nguyên liệu và dịch vụ đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Cơ quan chức năng yêu cầu tuân thủ các quy định pháp luật và tiêu chuẩn chất lượng của nhà nước, đồng thời hợp tác với các cơ quan liên quan khi cần thiết.
Hà Nội, ngày 5 tháng 10 năm 2024
(Ký và ghi rõ họ tên)
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
Bản báo cáo cho: Trưởng phòng kỹ thuật
BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Thực hiện việc kiểm tra, bảo trì máy móc, lắp dặt, sửa chữa trang thiết bị
Để đảm bảo hoạt động ổn định của các thiết bị kỹ thuật trong công ty, cần thực hiện kiểm tra và bảo trì định kỳ, bao gồm cả sửa chữa khi cần thiết.
- Khắc phục sự cố: Phán hiện, phân tích và xử lý các sự cố kỹ thuật phát sinh trong quá trình vận hành.
Lắp đặt và sửa chữa trang thiết bị là một phần quan trọng trong các dự án của doanh nghiệp, đảm bảo rằng mọi thiết bị được lắp đặt đúng cách và hoạt động hiệu quả Chúng tôi cung cấp dịch vụ lắp đặt chuyên nghiệp và hỗ trợ sửa chữa kịp thời khi có yêu cầu, nhằm duy trì hiệu suất tối ưu cho các trang thiết bị.
- Kết hợp với các bộ phận khác xây dựng định mức nội bộ, định mức kinh tế kỹ thuật.
- Tham gia xây dựng mục tiêu chất lượng và đánh giá kết quả hoàn thành mục tiêu trong phạm vi quyền hạn của phòng.
Tổ chức soạn thảo và trình Ban giám đốc phê duyệt các văn bản quản lý nội bộ theo phạm vi được giao Đồng thời, kiểm soát tài liệu, chế độ thống kê, báo cáo và các hoạt động khác theo quy định của công ty.
Hà Nội, ngày 5 tháng 10 năm 2024
(Ký và ghi rõ họ tên)
2.1.2 Xây dựng bản yêu cầu chuyên môn công việc
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
Bản báo cáo cho: Giám đốc
Giám sát những người sau đây:
BẢN YÊU CẦU CHUYÊN MÔN CÔNG VIỆC
Tóm tắt công việc: Đảm bảo cho quá trình sử dụng máy móc hoạt động bình thường trong và ngoài công ty.
- Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành kỹ thuật (Cơ điiện tử, Điện công nghiệp,
Kỹ thuật hệ thống hoặc các ngành liên quan).
Các khoá đào tạo chứng chỉ khác:
Yêu cầu về kinh nghiệm làm việc:
- Có kinh nghiệm làm trong lĩnh vực bảo trì, sửa chữa hệ thống kỹ thuật tại các doanh nghiệp sản xuất hoặc thương mại.
- Ít nhất 2-3 năm làm trong lĩnh vực tương tự.
Yêu cầu về kĩ năng:
Kỹ năng chuyên môn bao gồm việc hiểu biết sâu rộng về các hệ thống thiết bị điện, cơ khí và tự động hóa Người có kỹ năng này có khả năng đọc và hiểu các bản vẽ kỹ thuật một cách chính xác, từ đó áp dụng vào thực tiễn để tối ưu hóa quy trình làm việc và nâng cao hiệu quả sản xuất.
- Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề: Khả năng nhanh chóng phân tích sự cố và đưa ra các giải pháp kịp thời.
- Kỹ năng giao tiếp: Có khả năng giao tiếp và làm việc nhóm tốt với các phòng ban liên quan.
- Kỹ năng lập kế hoạch: Biết cách lên kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng và phân bổ thời gian hợp lý.
- Sử dụng công nghệ: Biết cách lên kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng và phân bổ thời gian hợp lý.
Yêu cầu về thể chất:
- Có giấy khám sức khỏe trong 6 tháng gần đây
- Thể lực tốt đảm bảo công tác di chuyển
- Không mắc các bệnh truyền nhiễm hoặc liên quan đến các bệnh lây lan qua môi trường bên ngoài
- Chịu được áp lực cao trong công việc
Hà Nội, ngày 5 tháng 10 năm 2024
(Ký và ghi rõ họ tên)
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
Bản báo cáo cho: Trưởng phòng kỹ thuật
BẢN YÊU CẦU CHUYÊN MÔN CÔNG VIỆC
Thực hiện việc kiểm tra, bảo trì máy móc, lắp dặt, sửa chữa trang thiết bị
- Tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành kỹ thuật (Cơ điện tử, Điện công nghiệp,
Kỹ thuật hệ thống hoặc các ngành liên quan).
Các khoá đào tạo chứng chỉ khác:
Yêu cầu về kinh nghiệm làm việc:
- Có kinh nghiệm làm trong lĩnh vực bảo trì, sửa chữa hệ thống kỹ thuật tại các doanh nghiệp sản xuất hoặc thương mại.
- Ít nhất 6 tháng làm trong lĩnh vực tương tự.
Yêu cầu về kĩ năng:
Yêu cầu về thể chất:
- Có giấy khám sức khỏe trong 6 tháng gần đây
- Thể lực tốt đảm bảo công tác di chuyển
- Không mắc các bệnh truyền nhiễm hoặc liên quan đến các bệnh lây lan qua môi trường bên ngoài
- Chịu được áp lực cao trong công việc
Hà Nội, ngày 5 tháng 10 năm 2024
(Ký và ghi rõ họ tên)
2.1.3 Xây dựng bản tiêu chuẩn kết quả công việc
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
Bản báo cáo cho: Giám đốc
Giám sát những người sau đây:
BẢN TIÊU CHUẨN KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tóm tắt công việc: Đảm bảo cho quá trình sử dụng máy móc hoạt động bình thường trong và ngoài công ty.
1.Khởi công dự án điện mặt trời công suất
2,5mwp nhà máy thép Nhật quang
Pin năng lượng mặt trời JINKO SOLAR
Khởi công từ 6/3/2024- 31/12/2025 đã bàn giao dự án cho chủ doanh nghiệp
2 Nỗ lực, hoàn thiện dự án
Pin năng lượng mặt trời
Khởi công từ28/10/2022- điện mặt trời nhà máy
25/2/2023 dự án đã đi vào hoàn thiện và chạy thử
3.Dự án điện mặt trời nhà máy Phú
Pin năng lượng mặt trời
Khởi công từ 3/3/2023-9/5/2023 đã bàn giao dự án
Hà nội, ngày 5 tháng 10.năm 2024
(Ký và ghi rõ họ tên)
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
Bản báo cáo cho: Trưởng phòng kỹ thuật
BẢN TIÊU CHUẨN KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Thực hiện công việc theo đúng tiến độ được đề ra.
1 Thực hiện bảo trì, sửa chữa trang thiết bị.
Pin năng lượng mặt trời JINKO SOLAR Đáp ứng đúng yêu cầu đề ra
2 Lắp đặt cho khách hàng
Pin năng lượng mặt trời
Báo cáo chính xác, chi tiết và kịp thời
3 Hỗ trợ cho nhà xưởng
Pin năng lượng mặt trời
Sử dụng hiệu quả và tối ưu các nguồn lực
Hà nội, ngày 5 tháng 10.năm 2024
(Ký và ghi rõ họ tên)
THỰC HÀNH THIẾT LẬP VỊ TRÍ CÔNG VIỆC, VAI TRÒ CÔNG VIỆC TRÊN PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ MISA AMIS
2.2.1 Thiết lập vị trí công việc trên phần mềm quản lý nhân sự Misa Amis
2.2.2 Thiết lập vai trò công việc trên phần mềm quản lý nhân sự Misa Amis
Hình 2.1 Hình ảnh vai trò Giám đốc
Hình 2.2 Hình ảnh vai trò trưởng phòng tài chính
Hình 2.3 Hình ảnh vai trò trưởng phòng kinh doanh
Hình 2.4 Hình ảnh vai trò trưởng phòng kỹ thuật
Hình 2.5 Hình ảnh vai trò trưởng phòng quản lý dự án
Hình 2.6 Hình ảnh vai trò trưởng phòng quản lý chất lượng
Hình 2.7 Hình ảnh vai trò nhân viên tài chính
Hình 2.8 Hình ảnh vai trò nhân viên kinh doanh
Hình 2.9 Hình ảnh vai trò nhân viên kỹ thuật
Hình 2.10 Hình ảnh vai trò nhân viên quản lý dự án
Hình 2.11 Hình ảnh vai trò nhân viên quản lý chất lượng
XÂY DỰNG VÀ THIẾT LẬP HỒ SƠ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP TRÊN PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ MISA AMIS
2.3.1 Thiết lập hồ sơ nhân sự tương ứng với các vị trí công việc
2.3.2 Xuất khẩu báo cáo hồ sơ nhân sự từ phần mềm Misa Amis
BÀI THỰC HÀNH 3: THỰC HÀNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NHÂN LỰC
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG HIỆN TẠI CỦA
3.1.1.Phân tích, đánh giá về quy mô lao động hiện tại của doanh nghiệp
3.1.2 Phân tích, đánh giá cơ cấu lao động hiện tại của doanh nghiệp
- Cơ cấu lao động của doanh nghiệp theo thâm niên công tác
Bảng 3.1: Bảng thống kê cơ cấu lao động theo thâm niên
Vào năm 2021, cơ cấu lao động theo thâm niên công tác tại Công ty Cổ phần Thương mại H2T Hà Nội cho thấy không có lao động dưới 1 năm, trong khi lao động từ 1-5 năm chiếm 72,7% với 32 người, và lao động trên 5 năm thâm niên công tác chiếm 27,3% với 12 người.
+ Năm 2022 giống như năm trước, tương đối ổn định, không biến động trong thâm niên công tác của công ty cổ phần thương mại H2T Hà Nội.
Vào năm 2023, cơ cấu lao động theo thâm niên công tác tại công ty cổ phần thương mại H2T Hà Nội đã có sự biến động đáng kể Cụ thể, số lao động có thâm niên dưới 1 năm là 0 người, trong khi đó, nhóm lao động có thâm niên từ 1-5 năm chiếm 56,8% với 25 người Đối với lao động trên 5 năm thâm niên, công ty có 19 người, tương đương 43,2% tổng số lao động.
+ Cơ cấu hiện tại phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại H2T Hà Nội.
Sự biến động trong cơ cấu thâm niên công tác ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại H2T Hà Nội Việc thay đổi này có thể tác động đến hiệu suất làm việc và khả năng thực hiện mục tiêu kinh doanh của công ty.
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện Cơ cấu lao động của doanh nghiệp theo thâm niên công tác
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NHÂN SỰ TỔNG HỢP CHO DOANH NGHIỆP
Dự kiến số lượng lao động cần điều động, bổ nhiệm
Bảng 3.10: Bảng kế hoạch điều động, bổ nhiệm nhân lực trong năm 2024
Chức danh điều động/bổ nhiệm
Lý do điều động/bổ nhiệm Thời gian
1 Dự kiến nghỉ việc của lao động
1 Dự kiến nghỉ việc của lao động
3 Nhân viên quản lý chất lượng
1 Dự kiến nghỉ việc của lao động
4 Nhân viên quản lý dự án
1 Dự kiến nghỉ việc của lao động
Dự kiến nhân lực nghỉ việc
Bảng 3.11: Bảng dự kiến nhân lực nghỉ việc trong năm 2024
STT Chức danh nghỉ việc
Lý do nghỉ việc Thời gian
1 Nhân viên kinh doanh 1 Nhân viên muốn nghỉ việc Tháng 6 năm
2 Nhân viên kỹ thuật 1 Nhân viên hết hợp đồng lao động Tháng 6 năm
3 Nhân viên quản lý chất lượng
Nhân viên hết hợp đồng lao động Tháng 6 năm
4 Nhân viên quản lý dự án
Nhân viên muốn nghỉ việc, nhân viên hết hợp đồng lao động
Dự kiến nhân lực tuyển mới
Bảng 3.12: Bảng dự kiến nhân tuyển mới trong năm 2024
STT Chức danh nghỉ việc
1 Nhân viên kinh doanh 2 Tháng 6 năm
Có thể tăng hoặc giảm số lượng, thời gian (nếu có phát sinh).
2 Nhân viên kỹ thuật 2 Tháng 6 năm
Có thể tăng hoặc giảm số lượng, thời gian (nếu có phát sinh).
Nhân viên quản lý chất lượng
Có thể tăng hoặc giảm số lượng, thời gian (nếu có phát sinh).
Nhân viên quản lý dự án
Có thể tăng hoặc giảm số lượng,thời gian (nếu có phát sinh).
BÀI THỰC HÀNH 4: THỰC HÀNH CÁC KỸ NĂNG TUYỂN DỤNG
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ TUYỂN DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP
4.1.1 Xây dựng quy trình tuyển dụng cho doanh nghiệp
* Xây dựng quy trình tuyển dụng cho doanh nghiệp
Quá trình tuyển dụng gồm nhiều giai đoạn trước, trong và sau khi tuyển dụng Bắt đầu từ việc xác định nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp ở các vị trí cụ thể, sau đó phân tích các yếu tố cần thiết cho ứng viên Tiếp theo là tìm kiếm, sàng lọc ứng viên thông qua kiểm tra, phỏng vấn và cuối cùng là quyết định tuyển dụng.
Tùy thuộc vào đặc thù của doanh nghiệp, nhóm phân tích và sinh viên cần xây dựng quy trình tuyển dụng nhân sự, đảm bảo bao gồm các nội dung cơ bản Quy trình này không chỉ giúp tối ưu hóa việc tìm kiếm ứng viên phù hợp mà còn nâng cao hiệu quả trong công tác tuyển dụng.
- Xác định được nhu cầu tuyển dụng
- Các phương pháp tìm kiếm ứng viên
- Các phương pháp kiểm tra, đánh giá và lựa chọn ứng viên phù hợp
Mỗi bước của quy trình, sinh viên cần trình bày chi tiết các nội dung cần thực hiện.
4.1.2 Lập bản kế hoạch tuyển dụng
Bảng 4.1 Bảng kế hoạch tuyển dụng nhân sự
CÔNG TY CỐ PHẦN THƯƠNG MẠI H2T HÀ NỘI Địa chỉ: Tầng 6 - Trung tâm Thương mại Tràng Thi - Số 333 Cao Lỗ, Xã Uy Nỗ,
Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 0988446736
KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ CTCP THƯƠNG MẠI H2T HÀ NỘI
Vị trí tuyển dụng Đơn vị
Thời gian dự kiến tuyển
Hình thức đăng tuyển Hội đồng tuyển dụng
Dự trù kinh phí tuyển dụng
1 Nhân viên muốn nghỉ việc
20/0 6/20 24 Đăng tin tuyển dụng trên các trang mạng xã hội, dán thông báo, hợp tác với bên nhà tuyển dụng.
Phòng Tài chính - Nhân sự
1 Nhân viên hết hợp đồng lao động
25/0 6/20 24 Đăng tin tuyển dụng trên các trang mạng xã hội, dán thông báo, hợp tác với bên nhà tuyển dụng.
Phòng Tài chính - Nhân sự
3 Nhân viên quản lý chất lượng
Phòng quản lý chất lượng
1 Nhân viên hết hợp đồng lao động
20/0 6/20 24 Đăng tin tuyển dụng trên các trang mạng xã hội, dán thông báo, hợp tác với bên nhà tuyển dụng.
Phòng Tài chính - Nhân sự
4 Nhân viên quản lý dự án
Phòng quản lý dự án
1 Nhân viên muốn nghỉ việc, nhân viên hết hợp đồng lao động
25/0 6/20 24 Đăng tin tuyển dụng trên các trang mạng xã hội, dán thông báo, hợp tác với bên nhà tuyển dụng.
Phòng Tài chính - Nhân sự
Trưởng phòng tài chính- nhân sự
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
4.1.3 Xây dựng quyết định thành lập hội đồng tuyển dụng
4.1.4 Soạn thảo quảng cáo tuyển dụng nhân viên
Công ty cổ phần Thương mại H2T tại Hà Nội đang tuyển dụng nhân viên quản lý dự án Địa điểm làm việc là tầng 6, Trung tâm Thương mại Tràng Thi, số 333 Cao Lỗ, xã Uy Nỗ.
Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Hình thức: Toàn thời gian
Lập kế hoạch và quản lý tiến độ các dự án.
Điều phối và giám sát các hoạt động của nhóm để đảm bảo hoàn thành mục tiêu dự án.
Quản lý ngân sách và tài nguyên dự án.
Giao tiếp với các bên liên quan để cập nhật tiến độ và giải quyết vấn đề phát sinh.
Đánh giá và báo cáo kết quả dự án.
Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Kỹ thuật hoặc lĩnh vực liên quan.
Có ít nhất 1-2 năm kinh nghiệm trong quản lý dự án.
Chứng chỉ quản lý dự án (PMP, PRINCE2) là một lợi thế.
Kỹ năng lãnh đạo và giao tiếp tốt.
Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề.
Mức lương cạnh tranh và thưởng theo hiệu quả công việc.
Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp.
Môi trường làm việc năng động và chuyên nghiệp.
Được tham gia các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng.
Yêu cầu về hồ sơ:
Số lượng nhân viên: 1 người.
CV (Curriculum Vitae) ghi rõ quá trình học tập và làm việc.
Bản sao bằng cấp và các chứng chỉ liên quan.
Thông tin nộp hồ sơ:
Địa chỉ: Tầng 6 - Trung tâm Thương mại Tràng Thi - Số 333 Cao Lỗ, Xã Uy Nỗ, Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Email: tuyendungh2t.hanoi@gmail.com
Số điện thoại liên hệ: 0988 446 736
Hình 4.1 Cv công việc nhân viên quả lý dự án
Bài test phỏng vấn - nhân viên kỹ thuật
Người phỏng vấn: Trương Văn Hải
Họ tên ứng viên: Trương Văn Hà
Vị trí phỏng vấn: Nhân viên kinh doanh
Thời gian: 30 phútNăm sinh: 09/11/1990
NỘI DUNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN
1 Bạn có thể giới thiệu đôi chút về bản thân mình?
2 Điểm mạnh, điểm yếu của bản thân?
3 Bạn biết gì về công ty chúng tôi?
4 Chức vụ trước đây bạn làm việc là gì?
5 Vì sao bạn nghỉ việc ở công ty cũ?
6 Anh (chị) biết đến vị trí tuyển dụng của công ty chúng tôi?
7 Lý do bạn ứng tuyển vị trí này?
8 Bạn đã có mấy năm kinh nghiệm cho vị trí mà bạn muốn phỏng vấn?
9 Tại sao chúng tôi nên chọn bạn thay vì những ứng cử viên khác?
10 Nghề kỹ thuật có những điểm nào làm cho Anh (chị) và Anh(chị) không hài lòng?
11 Những tố chất nào người kỹ thuật cần phải có? Để làm gì?
12 Anh (chị) cân bằng giữa công việc và cuộc sống như thế nào?
13 Bạn cho như thế nào là hoàn thành công việc ở mức xuất sắc?
14 Bạn nghĩ sao về cấp trên của mình?
Khi phát hiện lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trong phần mềm dự kiến sử dụng cho dự án quan trọng, bạn cần ngay lập tức đánh giá mức độ ảnh hưởng của lỗ hổng đến dự án Tiếp theo, hãy tìm kiếm các giải pháp thay thế an toàn hơn hoặc cập nhật phần mềm để vá lỗ hổng Nếu thời gian cho phép, hãy thảo luận với nhóm về các biện pháp bảo mật cần thiết và điều chỉnh kế hoạch dự án phù hợp Đảm bảo rằng sản phẩm cuối cùng không chỉ hoàn thành đúng hạn mà còn đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn bảo mật cao nhất.
4.1.5.2 Bảng đánh giá và thực hành đánh giá kết quả phỏng vấn
BẢNG ĐÁNH GIÁ PHỎNG VẤN
Họ và tên ứng tuyển:
1 Đánh giá của bộ phận phỏng vấn
Họ và tên người phỏng vấn: Đặng
Chức vụ: Trưởng phòng Tài chính -
Họ và tên người phỏng vấn: Trương
Văn Hải Chức vụ: Trưởng phòng Kỹ thuật
Hài lòng Tốt Rất tốt
Hài lòng Tốt Rất tốt
Sự tự tin 8.5 8 Đạo đức nghề nghiệp
Ngoại hình 6 6 Động cơ xin việc
2 Phê duyệt của ban giám đốc
Loại chờ xét tuyển - chưa gọi - tuyển gọi
Hợp đồng Lương Ngày gọi Chữ ký
Có xác định thời hạn
4.1.6 Xây dưng quyết định tuyển dụng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 2024
QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG
- Căn cứ quy chế tổ chức và điều hành Hội đồng tuyển dụng phòng Tài chính - Nhân sự;
- Căn cứ vào Chức năng và Quyền hạn của Hội đồng tuyển dụng phòng Tài chính - Nhân sự;
- Căn cứ tờ trình số 22 ,đã được Ban Giám đốc phê duyệt
Ngày 28 tháng 06 năm 2024, v/v tiếp nhận thử việc;
- Xét tình hình thực tế.
QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Tiếp nhận ông Trương Văn Hà vào thử việc tại phòng kỹ thuật thuộc
Công ty CP thương mại H2T Hà Nội vị trí nhân viên kỹ thuật, thời gian thử việc
Quyết định có hiệu lực từ ngày 30 tháng 06 năm 2024, trong đó ông Trương Văn Hà sẽ chịu sự quản lý trực tiếp của ông Trương Văn Hải, trưởng phòng kỹ thuật, người có trách nhiệm thi hành quyết định này trong vòng 3 tháng.
THỰC HÀNH PHÂN HỆ TUYỂN DỤNG TRÊN PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ MISA AMIS
4.2.1 Lập kế hoạch tuyển dụng tổng quan
Hình 4.2 Kế hoạch tuyển dụng nhân viên quản lý dự án trên phần mềm quản lý nhân sự Misa Amis
4.2.2 Thực hiện tuyển dụng theo kế hoạch
Hình 4.3 Sinh bản tin tuyển dụng của nhân viên quản lý dự án trên phần mềm quản lý nhân sự Misa Amis
Hình 4.4 Ứng viên của nhân viên quản lý dự án trên phần mềm quản lý nhân sự
Hình 4.5 Gửi emai thông báo tuyển dụng cho ứng viên
Hình 4.5 Ứng viên trúng tuyển
4.2.3 Xuất báo cáo trên phần mềm quản lý nhân sự Misa Amis
6 Biểu đồ phân tích chi phí tuyển dụng
BÀI THỰC HÀNH 5: THỰC HÀNH KỸ NĂNG BỐ TRÍ NHÂN LỰC, THÔI
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ BỐ TRÍ NHÂN LỰC, THÔI VIỆC
Quy trình bổ nhiệm cán bộ trong doanh nghiệp cần được tìm hiểu và phân tích kỹ lưỡng để đảm bảo tính hiệu quả và minh bạch Việc xem xét các bước trong quy trình này giúp nhận diện những điểm mạnh và yếu, từ đó đề xuất các ý kiến cải tiến phù hợp Cải thiện quy trình bổ nhiệm không chỉ nâng cao chất lượng nhân lực mà còn tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp hơn.
Bước đầu tiên trong quy trình bổ nhiệm cán bộ là xin chủ trương từ cấp có thẩm quyền Cơ quan hoặc doanh nghiệp có nhu cầu bổ nhiệm vị trí mới cần đề xuất chủ trương lên Hội đồng quản trị hoặc Ban giám đốc để được phê duyệt Thời gian xem xét chủ trương bổ nhiệm tối đa sẽ được quy định rõ ràng.
Bước 2: Lựa chọn nhân sự bổ nhiệm là giai đoạn quan trọng sau khi chủ trương được phê duyệt Lãnh đạo sẽ thực hiện tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn ứng viên từ đội ngũ hiện tại trong công ty thông qua quy trình thảo luận, biểu quyết và kiểm tra năng lực Quy trình này đảm bảo rằng nhân sự được bổ nhiệm phù hợp với yêu cầu công việc và có khả năng đáp ứng nhiệm vụ được giao.
Bước 1: Để thực hiện thuyên chuyển, trưởng bộ phận hoặc nhân viên cần lập tờ trình đề xuất thuyên chuyển, có thể được thực hiện bằng hình thức miệng hoặc văn bản.
Bước 2 trong quy trình thuyên chuyển nhân sự là lập hồ sơ thuyên chuyển, trong đó bộ phận nhân sự cần tổng hợp thông tin cá nhân của nhân viên, bảng đánh giá hiệu suất làm việc và tờ trình đề xuất gửi lên cấp quản lý.
Sau khi quyết định thuyên chuyển được phê duyệt, bộ phận nhân sự sẽ phối hợp với các phòng ban liên quan để tiến hành thực hiện quyết định này và thông báo cho nhân viên.
Bước 4: Lưu hồ sơ: Hồ sơ nhân viên được lưu trữ và cập nhật trong hệ thống của công ty. c) Quy trình thôi việc
Trường hợp 1: Nhân viên chấm dứt hợp đồng lao động
Bước 1: Nhân viên làm đơn xin nghỉ việc.
Bước 2: Trưởng bộ phận xem xét và phê duyệt đơn xin nghỉ việc.
Bước 3: Bộ phận nhân sự tiếp nhận đơn và trình lãnh đạo.
Bước 4: Bộ phận nhân sự phối hợp giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền lợi. Bước 5: Ra quyết định và lưu hồ sơ.
Trường hợp 2: Không tái ký hợp đồng lao động
Bước 1: Xác nhận từ trưởng bộ phận về việc không tái ký hợp đồng.
Bước 2: Bộ phận nhân sự gửi thư thông báo chấm dứt hợp đồng.
Bước 3: Các bộ phận giải quyết các vấn đề liên quan.
Bước 4: Ra quyết định thôi việc và lưu hồ sơ.
Trường hợp 3: Thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động
Bước 1: Trưởng bộ phận và nhân viên thỏa thuận về việc chấm dứt hợp đồng. Bước 2: Thực hiện thỏa thuận và cập nhật hợp đồng lao động.
Bước 3: Giải quyết các vấn đề liên quan.
Bước 4: Ra quyết định chấm dứt hợp đồng và lưu hồ sơ.
THỰC HÀNH KỸ NĂNG BỔ NHIỆM, THUYÊN CHUYỂN, CHO THÔI VIỆC NHÂN SỰ TRÊN PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ MISA AMIS
5.2.1 Điều chuyển vị trí công tác (bổ nhiệm, thuyên chuyển)
5.2.3 Báo cáo kết quả cho thôi việc
Hình 5.1 Danh sách nhân viên chưa hoàn thành thủ tục thôi việc
Hình 5.2 Biểu đồ phân tích lý do thôi việc
Hình 5.3 Danh sách nhân viên chưa nhận sổ bảo hiểm
BÀI THỰC HÀNH 6: THỰC HÀNH TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
6.1 XÂY DỰNG BẢNG HỎI ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NHÂNVIÊN
THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN14 6.3 THỰC HÀNH THIẾT LẬP CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÚC LỢI,
6.3 THỰC HÀNH THIẾT LẬP CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÚC LỢI, KHEN THƯỞNG TRÊN PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ MISA AMIS
6.3.1 Thực hành thiết lập chương trình khen thưởng a) Lập kế hoạch khen thưởng
Hình 6.1: Thêm kế hoạch khen thưởng
Hình 6.2: Khai báo kế hoạch khen thưởng b) Lập quyết định khen thưởng
Hình 6.3: Thêm kế hoạch khen thưởng từ phân hệ khen thưởng
Hình 6.4: Khai báo thông tin khen thưởng
Hình 6.5: Chọn nhân viên được khen thưởng c) Theo dõi quyết định khen thưởng d) Báo cáo quyết định khen thưởng
6.3.2 Thực hành phân hệ phúc lợi trên phần mềm quản lý nhân sự Misa Amis a) Lập kế hoạch chương trình phúc lợi trên bàn làm việc
Hình 6.6: Thêm kế hoạch phúc lợi
Hình 6.7: Khai báo kế hoạch phúc lợi b) Thiết lập Kế hoạch chương trình phúc lợi trên phân hệ phúc lợi
Hình 6.8: Thêm kế hoạch khen thưởng từ phân hệ phúc lợi
Hình 6.9: Khai báo thông tin phúc lợi
Hình 6.10: Chọn nhân viên được phúc lợi c) Theo dõi thực hiện chương trình phúc lợi d) Báo cáo hoạt động phúc lợi
1 Biểu đồ phân tích chi phí phúc lợi theo nhóm phúc lợi
2 Báo cáo tổng hợp chương trình phúc lợi
3 Báo cáo phân tích chi phí chương trình phúc lợi
4 Biểu đồ phân tích chi phí phúc lợi qua các năm
Hình 6.11: Biểu đồ phân tích chi phí phúc lợi qua các năm
5 Biểu đồ thống kê chi phí phúc lợi bình quân một nhân viên qua các năm
BÀI THỰC HÀNH 7: THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ LAO ĐỘNG
TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP TỪ ĐÓ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP
ĐÓ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP
XÂY DỰNG BẢN TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NHÂN SỰ
Bản tiêu chuẩn đánh giá cho vị trí nhóm nhân viên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
BẢNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Thời gian đánh giá: Người đánh giá: Chức vụ:
Nhân viên đánh giá: Chức vụ:
STT Tiêu chí Mô tả Đánh giá (1-5)
Tính trung thực của nhân viên
Nhiệt tình trong công việc
Tôn trọng đồng nghiệp, khách hàng Chuyên cần, đúng giờ
Cố gắng chăm chỉ rèn luyện, học hỏi
Kiến thức tin học văn phòng
Kỹ năng giao tiếp, lắng nghe,khả năng nắm bắt tốt
4 Tác phong Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đúng đồng phục quy định Giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh nơi làm việcNhanh nhẹn, linh hoạt
(Ký và ghi rõ họ tên) Người đánh giá
(Ký và ghi rõ họ tên) Quản lý trực tiếp
(Ký và ghi rõ họ tên)
Xác nhận của Ban lãnh đạo
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
3: Đạt yêu cầu cơ bản
7.3 THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ NHÂN SỰ TRÊN PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ MISA AMIS
Để thiết lập các dữ liệu cho các đợt đánh giá, cần thực hiện các bước sau: đầu tiên, thiết lập bộ cấp độ để phân loại năng lực; tiếp theo, xây dựng bộ xếp hạng để đánh giá hiệu suất; sau đó, xác định bộ kỹ năng cần thiết cho từng vị trí; và cuối cùng, thiết lập tiêu chí đánh giá cụ thể cho từng công việc để đảm bảo tính chính xác và công bằng trong quá trình đánh giá.
Hình 7.1: Màn hình thêm tiêu chí đánh giá cho nhóm nhân viên
Hình 7.2: Màn hình khai báo tiêu chí đánh giá cho nhóm nhân viên
Hình 7.3: Màn hình chọn tiêu chí đánh giá cho vị trí nhóm nhân viên
Hình 7.4: Màn hình thiết lập tiêu chí đánh giá cho vị trí công việc