SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN

5 244 0
SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GT12 – CB Chương 1 Ứng Dụng Đạo Hàm Để Khảo Sát và Vẽ Đồ Thò Hàm Số Tuần 01 Tiết: 1- 4 Ngày soạn: 01/08/2008 SỰ ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ I. Mục đích u cầu: 1. Kiến thức: -Hiểu được định nghĩa đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó. 3. Thái độ: - Rèn tích cách ham học hỏi và tìm kiếm hướng giải quyết vấn đề cho học sinh. II. Chuẩn bị: Giáo viên: phấn, phiếu học tập và các đồ dùng dạy học khác. Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà; chuẩn bị sách giáo khoa, bảng phụ, dụng cụ học tập Phương pháp: đặt câu hỏi gợi mở, tổ chức hoạt động nhóm giúp hs tự tìm ra kiến thức III. Các bước lên lớp: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tiết 1  Hoạt động 1: Định nghĩa tính đơn điệu của hàm số Quan sát hình vẽ Trả lời câu hỏi: Hàm số 1 y x = đều tăng trên khoảng ( ) 0;+∞ và giảm trên khoảng ( ) ;0−∞ . Hàm số 2 y x= − đều tăng trên khoảng ( ) ;0−∞ và giảm trên khoảng ( ) 0;+∞ . Quan sát sự thay đổi của giá trị hàm số khi biến số chạy trên mỗi khoảng. Hình thành lại định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến. Tính tốn,quan sát và rút ra được nhận xét: ( ) ( ) 2 1 2 1 0 f x f x x x − > − hsố đbiến, đthị đi lên ( ) ( ) 2 1 2 1 0 f x f x x x − < − hàm số nghịch biến, đồ thị đi xuống. Treo bảng phụ vẽ các hình sau: Từ hình vẽ, hãy chỉ ra khoảng tăng giảm của hàm số 2 y x= − và 1 y x = ? Nhắc lại hàm số tăng đglà đbiến, giảm đglà nghịch biến. Từ đó nhắc lại khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến đã học ở lớp 10? Nhận xét mối liên hệ giữa tỉ số ( ) ( ) 2 1 2 1 f x f x x x − − với tính đồng biến nghịch biến của hàm số? Nhận xét về hình dáng đồ thị khi hàm số đồng biến, nghịch biến? Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số được gọi chung là tính đơn điệu của hàm số. Gv: Phạm Văn Linh x y y = -x 2 x y y = 1/x GT12 – CB Chương 1 Ứng Dụng Đạo Hàm Để Khảo Sát và Vẽ Đồ Thò Hàm Số  Hoạt động 2: Mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm Thực hiện u cầu vào phiếu học tập Hàm 2 y x= − x −∞ 0 +∞ y’ + - y 0 Hàm 1 y x = x −∞ +∞ y’ - - y y’ > 0 trên khoảng xác định thì hsố đồng biến trên khoảng đó, y’ < 0 trên khoảng xác định thì hsố nghịch biến trên khoảng đó. Tự rút ra định lí Thực hiện hoạt động 3 và rút ra nhận xét. u cầu hs xét dấu y’ và điền vào phiếu học tập có hình hai bảng sau: Hàm 2 y x= − x −∞ 0 +∞ y’ y 0 Hàm 1 y x = x −∞ +∞ y’ y Chỉ ra mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm? u cầu hs phát biểu nội dung định lí u cầu hs thực hiện hoạt động 3 trong sgk và rút ra nhận xét. Nhấn mạnh cho hs điều cần chú ý. Củng cố: - Định nghĩa tính đơn điệu. - Mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm. Dặn dò: - Cuối mỗi tiết lý thuyết thì phải ơn thật kỹ kiến thức và làm bài tập, chuẩn bị bài cho tiết kế tiếp. - Cuối bài thì về nhà phải ơn bài cũ và chuẩn bị phần tiếp theo . Tiết 2  Hoạt động 3: Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số - Tính đạo hàm y' - Chỉ ra các điểm tại đó y' = 0 hoặc khơng xác định. - Lập bảng xét dấu đạo hàm y' - Kết luận về các khoảng tăng giảm của hs Cho hs phát biểu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm  Hoạt động 4: Ví dụ áp dụng Xét tính đơn điệu của các hàm số sau: a) y = 5x2x3 2 ++ b) y = cosx trên 3 ; 2 2 π π   −  ÷   c) y = 7x6x6x2 23 −++ Hướng dẫn hs làm ví dụ a) và gọi hs lên bảng làm các ví dụ còn lại. Gv: Phạm Văn Linh − ∞ − ∞ − ∞ 0 0 0 + ∞ − ∞ − ∞ − ∞ 0 0 0 + ∞ GT12 – CB Chương 1 Ứng Dụng Đạo Hàm Để Khảo Sát và Vẽ Đồ Thò Hàm Số d) y = 4 1x − Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh định lý điều kiện để hàm số đơn điệu. Từ đó khắc sâu phương pháp tìm khoảng đơn điệu của hàm số. Dặn dò: Làm các bài tập trong sgk. Tiết 3  Hoạt động 5: Bài tập 1 trang 9. Xét sự đồng biếnnghịch biến của các hàm số: a) y = 2 xx34 −+ Hàm số đồng biến trên 3 2 ;   −∞  ÷   Hàm số nghịch biến trên 3 2 ;   +∞  ÷   . b) y = 2x7x3x 3 1 23 −−+ Hàm số đồng biến trên ( ) ( ) 7 1; , ;−∞ − +∞ Hàm số nghịch biến trên ( ) 7 1;− . c) y = 3x2x 24 +− Hàm số đồng biến trên ( ) ( ) 1 0 1; , ;− +∞ . Hàm số nghịch biến trên ( ) ( ) 1 0 1; , ;−∞ − . d) y = 5xx 23 −+− Hàm số đồng biến trên 2 0 3 ;    ÷   . Hàm số nghịch biến trên ( ) 2 0 3 ; , ;   −∞ +∞  ÷   . Nêu các quy tắc để xét tính đơn điệu của hàm số? Vận dụng giải bài tập 1. Gọi hs lên bảng giải, u cầu các học sinh khác cùng theo dõi và sửa bài khi có u cầu. Giáo viên củng cố lại cho học sinh.  Hoạt động 6: Bài tập 2 trang 10. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số: a) y = x1 1x3 − + Hàm số đồng biến trên ( ) ( ) 1 1; , ;−∞ +∞ . b) y = x1 x2x 2 − − Hàm số nghịch biến trên ( ) ( ) 1 1; , ;−∞ +∞ . c) y = 2 20x x− − Hàm số đồng biến trên ( ) 5;+∞ . Hàm số nghịch biến trên ( ) 4;−∞ − . Nêu các quy tắc để xét tính đơn điệu của hàm số? Vận dụng giải bài tập 1. Gọi hs lên bảng giải, u cầu các học sinh khác cùng theo dõi và sửa bài khi có u cầu. Giáo viên củng cố lại cho học sinh Gv: Phạm Văn Linh GT12 – CB Chương 1 Ứng Dụng Đạo Hàm Để Khảo Sát và Vẽ Đồ Thò Hàm Số d) y = 2 2 9 x x − Hàm số nghịch biến trên ( ) ( ) ( ) 3 3 3 3; , ; , ;−∞ − − +∞ . Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh định lí điều kiện để hàm số đơn điệu. Từ đó khắc sâu phương pháp tìm khoảng đơn điệu của hàm số. Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong sgk. Tiết 4  Hoạt động 7: Bài tập 3 trang 10. Chứng minh rằng hàm số y = 1x x 2 + nghịch biến trên các khoảng (- ∞ ;-1) và (-1;+ ∞ ) Giải: Tập xác định D = R ( ) 2 2 2 1 0 1 1 ' x y x x − = = ⇔ = ± + Lập bảng xét dấu đạo hàm, ta có: Hàm số đồng biến trên ( ) 1 1;− . Hàm số nghịch biến trên. ( ) ( ) 1 1; , ;−∞ − +∞ . Dấu của đạo hàm liên như thế nào đến tính đơn điệu của hàm số? Vậy ta cần chứng minh dấu của y’ như thế nào trên các khoảng (- ∞ ;-1) và (-1;+ ∞ )? Gọi học sinh giải. GV củng cố cách giải cho học sinh.  Hoạt động 8: Bài tập 4 trang 10. Chứng minh rằng hàm số y = 2 xx2 − đồng biến trên (0,1) và nghịch biến trên (1,2). Giải: Tập xác định trên 0 2;     . 2 1 0 1 2 ' x y x x x − = = ⇔ = − Lập bảng xét dấu đạo hàm, ta có: Hàm số đồng biến trên ( ) 0 1; . Hàm số nghịch biến trên. ( ) 1 2; . Tìm tập xác định của hàm số có chưa căn bậc hai? Dấu của đạo hàm liên như thế nào đến tính đơn điệu của hàm số? Vậy ta cần chứng minh dấu của y’ như thế nào trên các khoảng (0;1) và (1;2)? Gọi học sinh giải. GV củng cố cách giải cho học sinh.  Hoạt động 9: Bài tãp 5 trang 10. Chứng minh các bất đẳng thức sau : a. tanx > x       π << 2 x0 ( ) 2 1 1 0 0 2 ' , ; cos f x x x π   = − ≥ ∀ ∈ ÷    Vậy hàm số đồng biến trên       π << 2 x0 Hướng dẫn (a): Xét hàm số f(x) = tanx – x, chứng minh hàm số đồng biến trên       π << 2 x0 . Gv: Phạm Văn Linh GT12 – CB Chương 1 Ứng Dụng Đạo Hàm Để Khảo Sát và Vẽ Đồ Thò Hàm Số ⇒ (Đpcm) b. tanx > 3 3 x x +       π << 2 x0 ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 1 0 0 2 ' tan cos tan tan , ; f x x x x x x x x x x π = − − = −   = − + ≥ ∀ ∈ ÷    Vậy hàm số đồng biến trên       π << 2 x0 ⇒ (Đpcm) Hướng dẫn (b): Xét hsố f(x) = tanx 3 3 x x− − , chứng minh hàm số đồng biến trên       π << 2 x0 . Gọi học sinh giải. GV củng cố cách giải cho học sinh. Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh định lý điều kiện để hàm số đơn điệu. Từ đó khắc sâu phương pháp tìm khoảng đơn điệu của hàm số. Dặn dò: Chuẩn bị bài cực trị hàm số. Rút kinh nghiệm: Gv: Phạm Văn Linh . biến, giảm đglà nghịch biến. Từ đó nhắc lại khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến đã học ở lớp 10? Nhận xét mối liên hệ giữa tỉ số ( ) ( ) 2 1 2 1 f x f x x x − − với tính đồng biến nghịch. 1 f x f x x x − − với tính đồng biến nghịch biến của hàm số? Nhận xét về hình dáng đồ thị khi hàm số đồng biến, nghịch biến? Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số được gọi chung là tính đơn. Số Tuần 01 Tiết: 1- 4 Ngày soạn: 01/08/2008 SỰ ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ I. Mục đích u cầu: 1. Kiến thức: -Hiểu được định nghĩa đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái

Ngày đăng: 29/06/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan