1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồng thời mô tả chi tiết yêu cầu công việc cho 4 vị trí nhân viên (02 front office và 02 back office ) theo ngân hàng tmcp công thương việt nam

34 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Đối với Việt Nam quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu, các Ngân hàng Thương mại Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế phát triển chung của thương mại điện tử thế giới, trong đó có ngân hàn

Trang 1

BO GIAO DUC & DAO TAO TRUONG DAI HOC NGAN HANG TPHCM

KHOA NGAN HANG

— -9ÔI

BÀI TIỂU LUẬN

Đề tài:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG

Trình bày cơ cấu tỔ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH chức và xu hướng phát triển của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam hiện nay Đồng thời mô tả chỉ tiết yêu cầu công việc cho 4 vị trí nhân viên (02 Front Office va 02 Back Office ) theo ngan hang TMCP Cong Thuong Viét Nam Rút ra những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để đáp ứng yêu

cầu công việc cho từng vị trí nêu trên

Giảng viên hướng dân: Ngô Văn Tuấn Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3

Trang 2

I NGAN HANG THUONG MAL 2 ccccecessescesssssescssseeessneeessneeecsneeecsiteeestteesssneeesseeenseeeen

1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại viỆt nam - 22 222222222 ccsss2 đ Lịch sử hình thành ngân hàng - (c2 2122122211211 121 1511221221 1811 118111 k2 b Khái niệm ngân hàng - - c2 c1 2122211211121 111 1111111111 1110111011011 01 12011 ng tk

c Khai niệm ngân hàng thương mại

12 Đặc điểm QQ2Q2Q20 0012121211111 HH HH sa 1.3 Chức năng 2 20120112112 112 1191111011111 1111 111111111111 k ng kg

1.5 Khái quát chung về hệ thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

2 CƠ CÂU TỎ CHỨC VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIÊN CỦA NGÂN HANG

THƯƠNG MẠI - 2 S2 S2212151121121 1521 1E 2n Hee HH re 2.1 Cơ cấu tô chức 2+2 1121221111121127122122211212 1121 re

a Co cau td chute 18 gi? occ ố.s a

b Cac loai co cau tô chire thong Gp cccccccccceseesesesesesseeseesesesesteeeeeee

c Yêu cầu để thiết lập cơ cấu tô chức phù hợp cho ngân hàng

d Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Thương Mại 252222 S2E121122122Ex xe2 2.2 Xu hướng phát triỂn + S11 SE 121211112111 1121111 121111211 e

II NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CONG THUONG VIET NAM

1 GIGI THIEU SO LUGC VE NGAN HANG THUGNG MAI CO PHAN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 122 2222121212111 1121211515011 151g

Trang 3

2 YEU CAU VI TRI CONG VIEC CHO 4 VỊ TRÍ NHÂN VIÊN (02 FRONT OFFICE, 02 BACK OFFICE) THEO NGAN HANG TMCP CÔNG THƯƠNG VIET NAM).oo cc cccccsscessssssessserssesressserssesieserersetiesaressessietasetsestitasessessiesietsetasessetaneeseees 2.1 Fromt Offf CQ ieee cccccensscseccenennssececeesensesecsensensseseceenentscseseeeeeeeeeeeess

;83i9i1809)0ii 0i.80 00010088 -

b Mô hình tổ chức và công việc của từng vị trí Front Office -

c VỊ trí công việc cho 02 vi tri Front Office 6 Ngan hang TMCP Céng

Thuong Viét Nain 0 cccccccencccnecescenseesseesseeseeesecseensesteessesetseesteeeeneesns

a.Back Office 1a Oi? o.oo ccccceceessceseceseeesecscesesseeeseseseesseeseccectssensesnsessensies b.Mô hình tô chức và công việc của từng vị trí Back Offce c cà:

c VỊ trí công việc cho 02 vị trí Back Office ở Ngân hàng TMCP Công

Trang 4

LOI MO DAU

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin va quá trình hội nhập toàn cầu của nền kinh tế các nước trên thế giới đã tác động rất lớn tới đời sống, xã hội làm thay đôi nhận thức và phương pháp sản xuất kinh doanh của con người Các phương pháp kinh doanh truyền thống được thay thế bằng phương pháp mới, đó chính là thương mại điện tử Phương thức này được coi là một hướng đi trực tiếp trong việc trao đôi thông tin, hàng hóa, dịch vụ và mở rộng thị trường không biên giới Chính cuộc cách mạng trong thương mại đã dẫn tới cuộc cách mạng trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, hướng tới một hệ thống thanh toán phù hợp với yêu cầu của thị trường thương mại điện tử Đó chính là ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam với những dịch vụ ngân hàng mới

Đối với Việt Nam quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu, các Ngân hàng Thương mại Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế phát triển chung của thương mại điện tử thế giới, trong đó có ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Là một trong những tứ trụ của Ngân hàng Thương mại Việt Nam, ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam can để có thê cạnh tranh với những ngân hàng nước ngoài, đạt được mục tiêu hướng ra các nước trong khu vực và thế giới thì ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam cần không ngừng nâng cao khả năng tài

chính, nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình đề đáp ứng được tiêu chuẩn của

khu vực và thế giới trong quá trình hoạt động.Xuất phát từ thực tiễn trên, nhóm chúng em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Trình bày cơ cấu tô chức và xu hướng phát triển của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.”

Trang 5

L

NỘI DUNG

NGAN HANG THƯƠNG MẠI

1 GIỚI THIỆU I1 KHÁI NIỆM VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

a Lịch sử hỉnh thành ngân hàng

Từ xa xưa, khi xuất hiện nhu cầu của con người về một loại hàng hóa trung gian đề trao đôi, và đặc biệt khi tiền kim khí ra đời thì ngân hàng đã hình thành qua sự đúc tiền hoặc đổi tiền của các thợ vàng

Trong điều kiện lưu thông tiền kim loại, các chủ cửa hàng vàng bạc vừa đổi tiền, vừa thanh toán hộ và đúc tiền Những “ngân hàng” như vậy gọi là ngân hàng của các thợ vàng

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường, đặc biệt lĩnh vực tài chính, thì ngành ngân hàng cũng không ngừng thay đôi và phát triển Trong mọi thời kỳ ngân hàng là một trong những thành viên quan trọng nhất trên thị trường tín phiếu, trái phiếu đo chính quyền địa phương phát hành dé tài trợ cho các công trình công cộng Ngân hàng cũng trở thành một trong những tô chức cung cấp vốn quan trọng nhất cho doanh nghiệp Trong những năm gần đây, ngân hàng đã tăng cường mở rộng việc cho vay dài hạn với các doanh nghiệp đề hỗ tợ xây dựng nhà máy mới hay mua sắm máy móc thiết bị mới Hơn nữa dự trữ ngân hàng đã trở thành một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế vi mô của chính phủ

b Khái niệm ngân hàng

Có thê tiếp cận, hiểu biết về ngân hàng trên nhiều phương điện khác nhau: Theo luật pháp nước Mỹ, bắt kỳ một tô chức nào cung cấp các tài khoản

tiền gửi cho phép khách hang rut tién theo yêu cầu (như bằng cách viết séc hay

việc rút tiền điện tử) và cho vay đối với các tô chức kinh đoanh hay cho vay thương mại sẽ được xem là một ngân hàng

Theo luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, sửa đối bô sung tháng 6 năm 2004 được ghi lại: “Ngân hàng là loại hình tô chức tín dụng được thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng và các hoạt động,

Trang 6

kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động các loại hình

ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng dau tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác.”

c Khái niệm ngân hàng thương mại

Theo nghị định 49/2000 ND — CP, ngay 12 tháng 9 năm 2000 của Chính phủ Việt Nam có ghi rõ : “Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hang và hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước.”

L2 Đặc diém

- Chiu duoc su kiểm soát chặt chẽ trước pháp luật:

Bởi quy mô rộng lớn và có tính chỉ phối về xã hội cao, ngân hàng thương mại là một định chế về tài chính phải chịu nhiều sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước thông qua

Bộ Luật Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam 2010, trong đó quy định rất rõ ràng về điều kiện kinh doanh, các hoạt động được cho phép kinh doanh,

- Tính liên kết cao vả tính ôn định của hệ thống ngân hàng lớn:

Hệ thống các ngân hàng có tính phụ thuộc rất cao, bởi vì các ngân hàng liên kết với nhau thông qua các hoạt động kinh doanh trong đó ngân hàng đóng vai trò là khách hàng hoặc là trung gian của ngân hàng khác Vậy nên, chỉ cần một trong số những ngân hàng øặp trục trặc dủ chỉ là ngân hàng nhỏ thì rất có nguy cơ phải phá vỡ cả mắc xích này

1.3 Chức năng

a Chức năng trung gian tín dụng

- Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn

- Chức năng này đem lại lợi ích cho các chủ thể như sau:

o_ Đối với khách hàng: là người gửi tiền, họ sẽ thu lợi từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình dưới hình thức tiền lãi, an toàn tiền gửi, tiện ích Với người đi vay, giúp cho các chủ thể trong nền kinh tế thoả mãn cầu vốn tạm thời thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời tiết kiệm chi phi, thoi gian, tiện lợi, an toàn và hợp pháp

Trang 7

= D6i voi ngan hàng, chức năng này là cơ sở cho sự tồn tại va phat triển ngân hàng thông qua lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiên gửi, đồng thời nó là cơ sở để ngân hàng

thương mại tạo bút tệ góp phần tăng qui mô tín dụng cho nền

kinh tế

“_ Đối với nền kinh tế, chức năng nảy giúp điều hoà vốn tiền tệ từ nơi tạm thời dư thừa đến nơi tạm thời thiếu hụt góp phần phát triển sản xuất kinh doanh thúc đây tăng trưởng kinh tế

b Chức năng trung g1an thanh toán

- Chức năng này, ngân hàng thương mại thay mặt khách hàng trích tiền trên tải khoản trả cho người thụ hưởng hoặc nhận tiền vào tài khoản

- Chức năng này đem lại lợi ích:

+ Đối với khách hàng hàng, thanh toán một cách nhanh chóng, an toàn, hiệu quả

+ Đối với ngân hàng, tạo điều kiện thu hút nguồn vốn tiền gửi thông qua cung ứng một dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt có chất lượng cao + Đối với nền kinh tế, chức năng này lưu thông hàng hoá, thúc đây tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả quá trình tái sản xuất xã hội, đồng thời

nó cũng giúp làm giảm khối lượng tiền mặt dẫn đến tiết kiệm chỉ phí lưu thông tiền mặt

c Chức năng tạo tiền

Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, ngân hàng vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kính tế thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được

đề đi vay Sau đó, số tiền đó lại được đưa vào nền kinh tế thông qua hoạt động mua hàng hóa, trone khi những người có số dư tài khoản tiếp lại tiêu dùng thông qua các hình thức thanh toán qua thẻ,

d Chức năng thủ quỹ

Trang 8

Với chức năng này, ngan hang thuong mai nhan tién gui, gitr tién, bao quan tiên, thực hiện yêu cầu rút tiền, chỉ tiền cho khách hàng của mình là các chủ thế

trong nền kinh tế

Chức năng thủ quĩ góp phan tao ra lợi ích cho các chủ thể khác nhau:

+ Đối với khách hàng, chức năng thủ quĩ giúp cho khách hàng ngoài việc đảm bảo an toàn tài sản của mỉnh thì còn giúp sinh lời được đồng vốn tạm thời thừa

+ Đối với ngân hàng, có được nguồn vốn để ngân hàng thực hiện chức năng tín dụng và là cơ sở đề ngân hàng thực hiện được chức năng trung gian thanh toán

+ Đối với nền kinh tế, chức năng thủ quï khuyến khích tích luĩ trong xã hội đồng thời tập trung nguồn vốn tạm thời thừa để phục vụ phát triển kinh tế

1.4 Phân loại

a Dựa vào hình thức sở hữu

Dựa vào hình thức sở hữu thì ngân hàng được chia thành 5 loại:

1 Ngân hàng thương mại quốc doanh:

Ngân hàng được thành lập từ 100% nguồn vốn nhà nước Hiện nay trong xu hướng kinh tế hội nhập, các ngân hàng quốc doanh có nhiều chính sách để tăng vốn, tăng giá trị ngân hàng như phát hành trái phiếu, cô phần hóa ngân hàng Đây

là hình thức ngân hàng giữ vai trò quan trọng trong chuỗi mắc xích các ngân hàng của nước ta Vì có 100% vốn thuộc ngân sách nhà nước, các ngân hàng này hoạt động dưới sự quản ly của Nhà nước và ngoài các hoạt động thông thường, các ngân hàng này còn phải thực hiện các nhiệm vụ mà nhà nước giao cho Một số

ngân hàng thương mại quốc doanh:

+ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank)

+ Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)

+ Ngân hàng công thương Việt Nam (VIetinbank)

+ Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)

Trang 9

2 Ngân hàng thương mại cô phần

Ngân hàng thương mại cô phần được thành lập từ việc góp vốn kinh doanh của các cô đông, doanh nghiệp Trong đó mỗi cá nhân hay công ty chỉ được sở hữu một số lượng cô phân giới hạn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Một số ngân hàng thương mại cô phần ở Việt Nam:

+ Ngan hang thuong mai cé phan A Chau (ACB)

+ Ngân hàng thương mại cô phần Đông A (DongA Bank)

+ Ngân hàng thương mại cô phần Phương Đông (OCB)

+ Ngân hàng thương mại cô phần Quân đội (MB Bank)

3 Ngân hàng liên doanh:

Ngân hàng này được thành lập theo hình thức góp vốn liên doanh giữa ngân hàng Việt Nam và ngân hàng nước ngoài, trong đó tý lệ góp của đối tác nước ngoài không quá 50%, trụ sở làm việc chính ở Việt Nam và dưới sự quản lý của

pháp luật Việt Nam Một số ngân hàng liên doanh ở Việt Nam:

+ Ngân hàng Việt Nga (VRB)

+ Indovina Bank Limited (IVB)

+ Vinasiam Bank (VSB)

+ Vid Public Bank (VID)

4 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài:

Ngân hàng có số vốn 100% từ nguồn vốn nước ngoài, được thành lập dựa trên những quy định của pháp luật Việt Nam, có đầy đủ các quyền như một ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho thị trường Việt Nam, thời gian hoạt động không quá 99 năm Một số ngân hàng thương mại vốn 100% nước ngoài ở Việt Nam: + Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC

+ Ngân hàng TNHH một thành viên Hongleong

+ Ngân hàng TNHH một thành viên ANZ

+ Ngân hàng TNHH một thành viên Standard Chartered

5 Ngân hàng chi nhánh nước ngoài:

Trang 10

Ngân hàng được thành lập 100% vốn nước ngoài theo luật pháp nước ngoài

và được phép hoạt động tại Việt Nam Một số ngân hàng chỉ nhánh nước ngoài ở Việt Nam:

+ Citibank

+ Bangkok Bank

+ Shinhan Bank

+ Deutsche Bank

b Dựa vào chiến lược kinh doanh

1 Ngân hàng thương mại bán buôn:

Những ngân hàng này nhắm tới đối tượng khách hàng là những doanh

nghiệp, công ty tải chính lớn, các tập đoản kinh té, rất ít khi có giao dịch với khách

hàng cá nhân Danh mục sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng này thường không

đa dạng nhưng giá trị từng giao dịch rất lớn

2 Ngân hàng thương mại bán lẻ:

Là những ngân hàng cung cấp dịch vụ cho tập khách hàng cá nhân, các công ty vừa và nhỏ Các ngân hàng thường hướng tới đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ để đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng Giá trị mỗi giao dịch thường không lớn nhưng có số lượng giao dịch cao

3 Ngân hàng thương mại vừa bán buôn vừa bán lẻ:

Những npgân hàng thực hiện cả hai hoạt động vừa bán buôn vừa bản lẻ nghĩa là tập khách hàng mục tiêu của những ngân hàng này là tất cả các dạng khách hàng

c Dựa vào tính chất hoạt động

1 Ngân hàng chuyên doanh: là loại ngân hàng chỉ hoạt động chuyên về một lĩnh vực nhất định như nông nghiệp, xuất nhập khâu, đầu tư

2 Ngân hàng kinh doanh tổng hợp: là loại ngân hàng hoạt động ở tất cả các lĩnh vực kinh tế và thực hiện gần như tất cả các nghiệp vụ phát sinh mà một ngân hàng được phép thực hiện theo quy định của pháp luật

Trang 11

1.5 Khai quat chung về hệ thống NHTMI Việt Nam

Cho đến nay, ngành ngân hàng nước ta đã trải qua 55 năm (06/05/1951 — 06/05/2006) xây dựng và phát triển, với nhiều chặng đường gay go và phức tạp nhưng vẫn ồn định và phát triển tốt Như vậy, hệ thống NHTM Việt Nam đã chính thức đánh dấu sự ra đời và phát triển khoảng trên 15 năm (từ 1990 đến nay) Trải qua chặng đường trên, hệ thống NHTM VN đã không ngừng phát triển về quy mô (vốn điều lệ không ngừng gia tăng, mạng lưới chỉ nhánh, ), chất lượng hoạt động

và hiệu quả trong kinh doanh

Đến tháng 5/2008, cả nước vẫn còn bốn ngân hàng quốc doanh (Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam vừa được cô phần hóa, một ngân hàng quốc doanh khác được thành lập mới là Ngân hàng Chính sách), 36 ngân hàng cô phân, 44 chi

nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh Con số nảy cho thấy trong

thời gian mười năm, số lượng ngân hàng thương mại cô phần trong nước đã giảm

đi đáng kê do có một số bị phá sản hoặc bị rút giấy phép hoạt động, trong khi đó,

số lượng ngân hàng liên doanh và chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam lại tăng lên khá nhiều, từ 23 lên 44 chỉ nhánh

2 CƠ CÂU TỔ CHỨC VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIÊN CỦA NHTM

2.1 Cơ cấu tổ chức của NHTM

a Cơ câu tô chức là gì?

Cơ cấu tô chức được định nghĩa là “một hệ thống được sử dụng để xác định hệ thống cấp bậc trong một tô chức Cơ cấu tổ chức xác định từng công việc, chức năng của từng phòng ban, nhiệm vụ cụ thể và nơi mả các báo cáo được trình lên cấp trên Một cấu trúc phát triển đê thiết lập cách thức hoạt động, từ đó sẽ thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp

“Cơ cầu và thiết kế tô chức kém dẫn đến những mâu thuẫn phức tạp: nhằm lẫn giữa vai trò, thiếu sự phối hợp giữa các chức năng, không thê chia sẻ ý tưởng

và ra quyết định chậm Những điều nảy sẽ gây ra những xung đột không cần thiết

a Các loại cơ câu tô chức thường pặp

Trang 12

Hién nay, co cấu tổ chức được chia ra thành nhiều loại Đó là mô hình cơ cấu.tô chức theo chức năng truyền thống, cầu tric phan chia, cau trúc ma trận và cấu trúc phẳng Mỗi cơ cầu tô chức đều có những ưu và nhược điểm khác nhau và

có thế chỉ phủ hợp với các công ty hoặc tô chức trong những tình huống nhất định hoặc tại một số thời điểm nhất định

1 Câu trúc tô chức phân cấp

- Sơ đồ tổ chức hình kim tự tháp mà chúng tôi đã đề cập trước đó được gọi

là biểu đồ tổ chức phân cấp Đây là kiểu cấu trúc tổ chức phố biến nhất — chuỗi mệnh lệnh đi từ cấp trên (ví dụ: Giám đốc điều hành hoặc người quản lý) xuỗng (ví dụ: nhân viên cấp thấp và cấp thấp) và mỗi nhân viên có một người giám sát

2 Cấu trúc tô chức chức năng

- Tương tự như cơ cấu tổ chức phân cấp, cơ cầu tô chức chức năng bắt đầu với các vị trí có mức trách nhiệm cao nhất ở trên cùng và đi xuống từ đó Tuy nhiên, về cơ bản, nhân viên được tổ chức theo các kỹ năng cụ thể và chức năng tương ứng của họ trong công ty Mỗi bộ phận riêng biệt được quản lý độc lập

3 Cầu trúc tổ chức ngang hoặc phẳng

- Cơ cầu tô chức theo chiều ngang hoặc phẳng phù hợp với các công ty có ít cấp độ giữa quản lý cấp trên và nhân viên ở cấp độ nhân viên Nhiều doanh nghiệp mới thành lập sử dụng cấu trúc tổ chức theo chiều ngang trước khi phát triển đủ lớn dé xây đựng các phòng ban khác nhau, nhưng một số tổ chức duy trì cầu trúc này vì nó khuyến khích ít sự giám sát hơn và sự tham gia nhiều hơn từ tất cả nhân viên

4 Cơ cấu tô chức phân chia

- Trong cơ cấu tô chức bộ phận, các bộ phận của công ty có quyền kiếm soát các nguồn lực của riêng họ, về cơ bản hoạt động giống như công ty của chính

họ trong tổ chức lớn hơn Mỗi bộ phận có thế có nhóm tiếp thị, nhóm bán hàng, nhóm CNTT, v.v Cấu trúc này hoạt động tốt cho các công ty lớn vì nó trao quyền cho các bộ phận khác nhau đề đưa ra quyết định mà không cần tất cả mọi người phải báo cáo cho một số giám đốc điều hành

5 Câu trúc tô chức ma trận

Trang 13

- Sơ đồ tổ chức ma trận trông giống như một lưới và no hién thị các nhóm chức năng chéo hình thành cho các dự án đặc biệt Ví dụ, một kỹ sư có thé thuong xuyên thuộc phòng kỹ thuật (do giám đốc kỹ thuật lãnh đạo) nhưng lại làm việc trong một dự án tạm thời (do giám đốc dự án lãnh đạo) Biểu đồ tổ chức ma trận

giải thích cho cả hai vai trò này và các mỗi quan hệ báo cáo

6 Cầu trúc tô chức dựa trên nhóm

7 Cấu trúc tô chức mạng

- Ngày nay, rất ít doanh nghiệp có tất cả các dịch vụ của họ dưới một mái nhà

và việc xếp đặt hàng loạt các nhà cung cấp, nhà thầu phụ, dịch giả tự do, địa điểm ngoại vi và văn phòng vệ tình có thể trở nên khó hiểu Một cơ cấu tổ chức mạng

có ý nghĩa về sự lan tỏa của các nguồn lực Nó cũng có thê mô tả một cấu trúc bên trong tập trune nhiều hơn vào giao tiếp cởi mở và các mối quan hệ hơn là hệ thống cấp bậc

c Yêu cầu đề thiết lập co cau tô chức phù hợp cho ngân hàng

- Một mô hình tổ chức tốt phải thay đôi tiêu thức phân định các phòng ban

từ loại hình nghiệp vụ sang theo đối tượng KH sản phâm, đảm bảo yêu cầu tập trung vào KH và sản phẩm; tăng thâm quyền và trách nhiệm của hội đồng quản trị Hội đồng quản trị phải là bộ phận lãnh đạo thực quyền tại ngân hàng: sơ đề tô chức cần rõ rang va đơn gian dé moi người đều xác định được trách nhiệm của mình và không có quá nhiều người báo cáo cho một người; đưa trách nhiệm xuống

các cấp thấp hơn trong ngân hảng và mỗi nhân viên trong ngân hàng sẽ làm việc

như là một trung tâm lợi nhuận; và đáp ứng được yêu cầu quản trị rủi ro mọi hoạt động ngân hàng

Giải pháp tông thê sau sẽ đáp ứng được yêu cầu của một cơ cấu tô chức phù hợp hoạt động của ngân hàng thương mại hiện đại

- Thứ nhất là cần phải chuyên đổi mạnh mẽ từ một ngân hàng truyền thông thành một hệ thông ngân hàng hợp nhất theo hướng ngân hàng đa năng, Hội sở chính kiểm soát các sản phẩm, các kế hoạch tài chính cho từng nhóm KH mục tiêu thông qua các kênh phân phối Vì vậy, hội sở chính sẽ trở nên lớn hơn, trực tiếp kinh doanh một số hoạt động chiến lược: kinh đoanh tiền tệ, tín dụng món lớn, tài

Trang 14

trợ thương mại Các chỉ nhánh được coi như một kênh phân phối và bán hàng cho hội sở chính, sẽ thu hẹp cả về chức năng, nhiệm vụ, qui mô và phạm vi hoạt động

- Thứ hai, mô hình tô chức cần dựa trên các khối trụ cột chức năng như khối ngân hàng bán buôn, khối ngân hàng bán lẻ và mạng lưới, khối vốn và kinh doanh vốn, khối quản lý rủi ro, khối tác nghiệp, khối hành chính đề tách bạch giữa chức năng theo khối và làm việc theo phạm vi địa lý

- Thứ ba là đảm bảo sự phân tách giữa các khối kinh doanh “Front Office”

và các khối hỗ trợ “Back/Support Office” Nguyên tắc là không có nhân viên nào vừa đàm phản với KH lại vừa có trách nhiệm chỉ trả Đây là sự bảo vệ rất cơ bản

và mang tính nền tảng đối với NH, sẽ luôn luôn có hai người báo cáo cho hai khối khác nhau tham g1a dé một khoản thanh toán có thê được thực hiện

+ Các Khối kinh doanh (Front Office) bao gồm: Khối ngân hàng bán buôn, Khối bán lẻ và mạng lưới, Khôi nguồn vốn và kinh doanh vốn Các khối kinh doanh hoạt động trên nguyên tắc cơ bản là giao dịch, thương lượng với KH nhưng không thế nhập dữ liệu vào tài khoản Họ chỉ có thé lay thông tin về các tải

khoản đó

+ Các Khối Hỗ trợ (Back Office) bao gồm: Khối quản lý rủi ro, Khối tác nghiệp, Khối tài chính Các khối Hỗ trợ hoạt động trên nguyên tắc cơ bản là không liên hệ với KH và có nhiệm vụ nhập đữ liệu vào tài khoản (trả tiền, nhận tiền và chuyền tiền), hé trợ về rủi ro, tác nghiệp và tài chính

+ Việc phân tách nhiệm vụ là cần thiết bất kế NH thuộc loại nào hay hoạt động trong môi trường như thế nào Front Office, Back Office, các chức năng rủi

ro và tài chính cần được phân tách một cách nghiêm ngặt

- Thứ tư, xuất phát từ thông lệ quốc tế tốt nhất về các quy trình nghiệp vụ

đề đưa ra mô hình tô chức nhằm đáp ứng yêu cầu về quản trị rủi ro

+ Đối với rủi ro thị trường, luồng quy trình như sau: Bộ phận Nguồn vốn

và Kinh doanh tiền tệ xây dựng kế hoạch kinh doanh bao gồm các yêu cầu về hạn mức Các hạn mức này được bộ phận quản lý rủi ro kiêm tra và đệ trình lên uy

Trang 15

ban/bộ phận quản lý tai san — nguồn vốn phê duyệt thông qua Bộ phận Hỗ trợ uy ban/bộ phận quản lý tài san — nguồn vốn (thuộc Khối Tài chính)

+ Đối với phát triển sản phẩm bán lẻ: Tương ứng với mỗi sản phẩm bán lẻ chuẩn sẽ có 1 đơn vị được thiết lập (ví dụ: Cho vay thế chấp mua nhà) thuộc Khối bán lẻ và mạng lưới (Ban sản phẩm bán lẻ) Người đứng đầu đơn vị này, cán bộ phát triển sản phâm bán lẻ, sẽ xây dựng một kế hoạch chiến thuật và một kế hoạch kinh doanh hàng năm cho mỗi sản phẩm

- Thứ năm, các chi nhánh (bán lẻ) sẽ chỉ còn 2 chức năng cơ bản:

Marketing và tác nghiệp (Operations), các chức năng khác như Tổ chức cán bộ, kinh doanh tiền tệ, cân đối nguồn vốn, tài trợ thương mại, công nghệ thông tin, kiểm tra nội bộ, tín dung ban buôn (doanh nghiệp), sẽ chuyền cho HSC hoặc chi nhánh bán buôn

d Cơ cấu tổ chức của NHTM

-Theo Nghị định số 59/2009/ ND — CP thi hành kế từ 15/09/2009, Nghị định quy định rõ cơ cầu tô chức quản lý của ngân hàng thương mại cô phần, ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ bao gồm Dai hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tông giám đốc và bộ máy

giup viéc

- Cơ cầu tô chức quản lý của ngân hàng thương mại Nhà nước do Nhà nước

sở hữu 100% vốn điều lệ, ngân hàng thương mại liên doanh, ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài bao gồm Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc và bộ máy g1úp việc

- Hội đồng quản trị phải có tối thiêu 3 thành viên và không quá 11 thành viên, số lượng cụ thê đo Điều lệ ngân hàng quy định Tối thiêu 1⁄2 tổng số thành viên Hội đồng quản trị phải là người không điều hành và thành viên độc lập, trong

đó có tôi thiêu 2 thành viên độc lập Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể là thành viên độc lập

- Trường hợp ngân hàng bị đặt trong tình trạng kiêm soát đặc biệt, Ban Kiểm soát đặc biệt do NHNN thành lập có quyền đình chi, tạm đình chỉ việc thực

Trang 16

thí nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị, Trưởng ban và các thành viên Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc nếu xét thấy cần thiết 2.2 Xu hướng phát triển của Ngân hàng thương mại Việt Nam

a Quan tri diéu hanh, quan tri rui ro tai cac ngan hàng thương mại

- Đây là những yêu cầu xuyên suốt trong quá trình tái cơ cấu các TCTD suốt từ 2011 đến hôm nay, cho thấy được những kết quả rất khả quan Cho đến

nay, đã có tổng cộng 16 trong số hơn 30 ngân hàng nội và 2 ngân hàng ngoại đã

chính thức được NHNN chấp thuận và được áp dụng Thông tư 41/2016/TT- NHNN, về các quy định của tý lệ an toàn vốn, lãi đối với ngân hàng, các chi nhánh

nước ngoài Theo với đó là việc các ngân hàng được áp dụng Thông tư

13/2018/TT-NHNN vào ngày 18 tháng 5 năm 2018 quy định về các hệ thống kiếm

soát nội bộ của NHTM, hơn thế nữa chí nhánh ngân hảng nước ngoàải cũng đã giúp

cho các NHTM Việt Nam đạt được đáp ứng được các yêu cầu của Basel 2

b Tạo nên bước phát triên đột phá, xu hướng phát triển hiện nay

- Trong đó, trước hết phải kê đến lĩnh vực dịch vụ và thanh toán với sự phát triển rất mạnh của cả hạ tầng và công cụ thanh toán, về sự hoàn thiện của hệ thống

trong khuôn khô pháp lý về lĩnh vực thanh toán Tỷ trọng về tiền mặt được lưu

thông trên tông các phương tiện được thanh toán vào cuối năm 2018 ở mức 11,77% và đến tháng 9/2019, tiếp tục giảm xuống 11,23%

c Giảm số lượng tô chức tín dụng có quy mô nhỏ cải thiện chất lượng tài sản toàn

hệ thông

- Về quá trình tâi cơ cầu của ngân hàng đã được thực hiện rất thận trọng, thì dựa vào cơ sở đó đã tạo ra được sự thay đổi về mặt chất của hệ thống Việc xem xét phát triển mạng lưới các NHTMI cũng được tiến hành rất thận trọng đề phù hợp với hướng phát triển hiện nay của ngân hàng thương mại

Trang 17

CHUONG 2: NGAN HANG CO PHAN CONG THUONG VIET NAM

1 Giới thiệu sơ lược về ngân hàng công thương Việt Nam

1.1 Tông quan

- Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: Vietnam

Joint Stock Commercial Bank For Industry And Trade) tên viết tắt: "VietinBank", là một neân hàng thương mại lớn của Việt Nam

- Là một trong bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất thị trường hiện nay với tổng tài sản chiếm 10% tông tài sản toàn hệ thống, thị phần cho vay chiếm 11,6% của toàn hệ thống Với thương hiệu tốt, mỗi quan hệ chặt chẽ và nhiều khách hàng truyền thống, cùng nền tảng tài chính vững mạnh, Vietinbank luôn là một trong những Ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam Hiện nay, vốn điều lệ của Vietinbank là 11.523 tỷ đồng

- Vietinbank có mạng lưới chỉ nhánh và phòng giao dịch đứng thứ 2 toàn quốc sau Agribank với 01 Hội sở chính; 03 Sở G1Iao dịch; 145 chỉ nhánh; 527 phòng ø1ao dịch, 116 quỹ tiết kiệm; 1042 máy rút tiền tự động (ATM); 05 Văn phòng đại diện; và

04 Công ty con bao gồm Công ty cho thuê tài chính, Công ty cô phần Chứng khoán

Ngan hang Công thương ( VietinbankSC), Công ty Bắt động sản và đầu tư tai chính

Ngân hàng Công thương Việt Nam và Công ty Bảo hiểm Ngân hàng công thương Việt Nam; 03 đơn vị sự nghiệp bao gồm Trung tâm thẻ, Trung tâm Công nghệ thông tin, Trường Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực và 01 liên doanh là Nsân hàng Indovina, góp vốn vào 08 công ty trong đó có Công ty cô phần Chuyên mạch Tài

chính quốc gia Việt Nam, Công ty cô phần Xi măng HÀ Tiên, Công ty cổ phần cao

su Phước Hòa, Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định,

1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cô phần Công Thương Việt Nam

- Ngân hàng VietinBank thành lập vào ngày 26/3/1988, được tách ra từ Ngân

hàng Nhà nước

- Năm 2009, VietinBank hiện thực thành công cổ phần hóa, phát triển theo chiêu hướng thương mại, cho phép tô chức cá nhân ngoài góp vôn vào ngân hàng

Ngày đăng: 08/12/2024, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w