Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 quy định rằng: "Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thâm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu 6
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH
W
19°76
MON: LY THUYET TAI CHINH TIEN TE
DE TAI: CHINH SACH KIEM SOÁT LẠM PHAT
TAI VIET NAM
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS ĐẶNG VĂN DÂN
Nhóm sinh viên thực hiện:
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÂN
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 3BANG PHAN CONG CONG VIỆC
Sinh viên xác nhận (Ký, ghi rõ họ tên)
Sinh viên xác nhận (Ký, ghi rõ
họ tên)
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT - 2 2s 121211211211 211 1x x1 1H ty ng ri 1 DANH MUC BANG, BIEU DO, HINH 0 0.ccccccccccccsscsscssessessesvssvsssestsssessesesecssesevseessesevseeees 2 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHÍNH SACH TIEN TE uoo c.ccccccccccscccccscesscsesseeseeseeseeees 3
In 3 1.2 Mục tiêu và tầm quan trọng của chính sách tiền tệ 52 SE Ererrg 3 1.2.1 Mục tiêu của chính sách ti Ân tỆ - - Q1 n1 1n 11510 1n ng 1011 án key 3 1.2.2 Tần quan trọng của chính sách ¿2c 2c 2112 221121121251 151 21111111 81 811111 s2 4 ', 0n 6 d 4 1.3.1 _ Chính sách ti tệ mở rộng - c1 2121 211111111152 1111111 1111121111011 ngày 5 1.3.2 Chính sách tin 6 thu hep cece ceececeeceecteceeeeeeseeseeeneeeeseseeseeeteeneeeeeeens 5 1.4 Các công cụ thu hién chinh sAch tien t@ 00 0 0.00ccccccccscccsceessessvssessessesseeseseseevseeeees 5 1.4.1 Tái cấp vốn LL n1 TH 11H HT Sn T1 1110111111111 11kg kg kh ru 5
` Mu.sẽ ch na e 6
“ốc na 7
1.4.4 Dự trữ bất buộc cc TT Tàn TT T HT HT HH TH TH HH te 7 1.4.5 Nghiệp vụ thị trưởng HmỞ L2 2 2c S 1222 1111211112 128 E111 211g 7
1.4.6 Mối quan hệ giữa các mục tIÊU - i2 1 201201121121 1121111 1151111111111 11 1111111611 kkr 8
Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ TẠI VIỆT NAM 5s csc: 9
2.1 Tổng quan về chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 9 2.2 Thực trạng việc áp dụng công cụ chính sách tiền tệ - 5 5S ren 10
2.2.1 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc - - ¿+ + S22 211 5151811151211 1211121210121 1012121011 re 10
2.2.2 Chính sách chiết khấu (Tái cấp vốin) - - - S S212 S 1212111111111 1111 11 chê H 2.2.3 Nghiệp vụ thị trưởng mở (OMO) - c 2c 21 111211111111 011112 1101 11c 1kg 11 2.2.4 Kiểm soát hạn mức tín dụng - L2 12221111101 111 112111111101 111 01 E111 11 ky 12
Trang 5°"Ÿÿ 9 ái An an 13
2.2.6 Chính sách ti té được linh hoạt đi `âu chỉnh 2 5c 2n HH gke 14
2.2.7 Nới lỏng chỉnh sách tin tệ trong tháng cuối năm -:- : St S vs re 16
Chuwong 3: NHAN XET VE CHINH SACH TIEN TE TAI VIET NAM ccc 18
3.1 Những thành tựu đạt được - 00 22222 2221122 111511121111 n2 xen ra 18
3.1.1 On dink kinh t@ vi m6 ccc cccccesssseesssessssessseessrecsssessresssecsssessseesaressssesaneesseessen 18
3.1.2 Hễ trợ tăng trưởng kinh tế 52: 1 1221 12121111211111111121112111212122121 222g 18
3.1.3 Ổn định và thúc đẩy hoạt động ngân hàng phát triển 25s 19
3.2 Những khó khăn và tồn tại từ hoạt động của chính sách tiền tệ 55c5¿ 19 3.2.1 Những khó khăn 22 22s 22122221222112211122112211211121122 22212 E1g re 19
3.3 Giải pháp khắc phục hạn chế - 2 St E11 1E1712112117T1 11211 121.1 Heo 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5 S SE EEE121121121121711 211211 1121 EEEErrrreei 23
Trang 6DANH MUC TU VIET TAT
Từ viết tắt
Trang 7DANH MUC BANG, BIEU DO, HINH
2 Bang 2.1 Tỷ lệ Dự trữ bắt buộc của Việt Nam 9
3 Bảng 2.2 Chính sách tiên tệ được điêu chính theo thời gian 14
trong năm 2023
3 Biéu do 2.1 Tôc độ tăng CPI binh quân tháng năm 2023 so véi | II
cùng kì năm trước (%)
4 Biéu đồ 2.2 Tăng trưởng tín dụng thực tê 1Q2019, hạn mức 12
NHNN giao và kế hoạch cả năm của Ngân hàng (%)
5 Biéu do 2.3 Lãi suât huy động tiên gửi bình quân (Đơn vị: %) 13
6 Biéu do 2.4 Tăng trưởng cho vay khách hàng của 27 ngân hàng 16
trên sàn chứng khoán (%)
7 Biéu do 2.5 Tăng trưởng các khoản cho vay theo ky han (%) 16
Trang 8
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT
1.1 Khái niệm
La
Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 quy định rằng: "Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thâm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu 6n định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử
dụng các công cụ và biện pháp đề thực hiện mục tiêu đề ra" (Luật Ngân hàng Nhà nước năm
2010)
Chính sách tiền tệ hay còn được gọi là Chính sách lưu thông tiền tệ Đây là chính
sách mà Chính phủ ủy quyền cho một cơ quan quản lý sử dụng các công cụ của riêng mình nhằm đảm bảo việc ôn định giá trị đồng tiền và thúc đây tăng trưởng kinh tế quốc gia Theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), đo tầm quan trọng của chính sách này đến nền kinh tế của một quốc gia, nên Thủ tướng Chính phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sẽ
là những người soạn thảo và quyết định các công cụ và biện pháp để đạt được mục tiêu lạm phát do Quốc Hội quyết định
1.2 Mục tiêu và tầm quan trọng của chính sách tiền tệ
1.2.1 Mục tiêu của chính sách ti ôn tệ
Thông thường, mục tiêu của Chính sách tiền tệ rất đa dạng và tùy theo mong muốn của mỗi quốc gia, ở mỗi thời kỳ sẽ khác nhau nhưng sẽ tập trung chủ yếu vào ba mục tiêu chính:
- Ôn định giá cả tién tệ: là mục tiêu đầu tiên cũng là mục tiêu đài hạn của chính sách
này Ôn định trên cả hai phương diện nội tệ và ngoại tệ Thông qua các biện pháp như ổn định tâm lý người tiêu dùng, cán cân thanh toán quốc tế, các chính sách can thiệp tỷ giá hối
đoái của nhà nước Chính sách này tạo ra sự ôn định nơi giá trị tiền tệ hay còn gọi là giá trị đồng tiền Chính sách tiền tệ xoay quanh van đề tạo sự ồn định nơi gia tri tiền tệ, nhằm tạo
sự an toàn và bền vững dé thu hut dau tu va phat triển Sự ôn định của tiền tệ được xem như
là điều kiện tiên quyết và là tiền đề để phát triển các mục tiêu kinh tế vĩ mô khác
- Thúc đây tăng trưởng kinh tế: đây có thể xem như là mục tiêu cuối cùng và quan trọng nhất của bất kỳ quốc gia nào khi sử dụng Chính sách tiền tệ Tăng trưởng kinh tế được xem xét qua nhiều mặt, nhưng chủ yếu của nó chính là việc đảm bảo được sự thỏa mãn ở
các chính sách xã hội, có sự ồn định vẻ tiền tệ trong nước, về cán cân thanh toán quốc tế
Thúc đây tăng trưởng kinh tế tạo ra nền kinh tế phổn vinh, ồn định và tiến bộ, công bằng xã hội Thúc đây tăng trưởng kinh tế gắn liền sự phát triển bền vững, nên cần có sự ổn định về
Trang 9quan tâm
- Tạo ra công ăn việc làm cho người dân và giảm tỉ lệ thất nghiệp: Khi tỉ lệ thất nghiệp tăng cao vượt quá bình thường, nó sẽ tạo ra nhiều hệ lụy rất lớn và áp lực tiềm tàng lên nền kinh tế xã hội và cần được giải quyết gấp đề tránh tình hình phức tạp hơn về sau Bởi mọi người phải làm việc cực lực hơn, tạo ra nhiều của cải hơn bù vào phan mat di cua những người thất nghiệp Một người đi làm trong giai đoạn tỷ lệ thất nghiệp cao phải gánh gánh nặng gấp nhiều lần một người đi làm trong giai đoạn bình thường Từ đó kéo nền kinh
tế đi xuống và tạo ra bất ôn cho nền kinh tế của quốc gia
Ví dụ: Bình thường một hộ gia đình có đủ 2 người đi làm sẽ tạo ra l0 triệu đồng, khi một người bị thất nghiệp thì thu nhập của gia đình này sẽ bị giảm xuống còn 5 triệu đồng Đồng nghĩa với việc hầu bao của hộ gia đình này sẽ thu hẹp, họ sẽ cắt giảm chi tiêu mua sắm, các doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, làm giảm GDP và gây ra suy thoái kinh tê Mặt khác, Chính phủ cũng cần nhúng tay vào tỉ lệ thất nghiệp, duy trì tỉ lệ này ở một mức hợp lý mà người ta gọi là tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Chính sách tiền tệ cũng giúp ta giải quyết được phân nào tình trạng thất nghiệp và duy trì mức tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên này
1.2.2 Tần quan trọng của chính sách
Có thê nói chính sách tiền tệ là một bộ phận không thê tách rời của nên kinh tế đất
nước Chính sách nảy ảnh hưởng đến hầu hết các khía cạnh của cuộc sống và nên kinh tế của một quốc gia Và do mục đích quan trọng và tầm ảnh hưởng đối với các đối tượng rộng lớn của Chính sách này, nên đây chính là công cụ chủ lực cho Ngân hàng trung ương điều hành và quản lý tiền tệ Và theo luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định, Chính sách tiền tệ này chỉ có thể được đề xuất bởi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và phải được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
1.3 Phân loại
Chính sách tiền tệ cũng giống như chính sách tài khóa được chia làm 2 loại: chính sách tiền tệ thắt chặt (Contractionary Policy) và chính sách tiền tệ mở rộng (Expansionary Policy) Mỗi loại có đặc điểm và trường hợp áp dụng khác nhau
Chính sách tiền tệ thắt chặt (Contractionary Policy) là hành động làm giảm lượng cung tiền đang lưu thông Khi cung tiền vượt quá mức cho phép dẫn đến lạm phát NHTW
sẽ thực hiện các biện pháp gồm: kiểm soát cho vay tín dụng thông qua việc tăng lãi suất
khiến lãi suất tiết kiệm tăng thu hút người dân gửi tiết kiệm, đồng thời lãi vay cũng tăng,
tăng tý lệ đữ trữ bắt buộc, giảm chi ngân sách nhà nước Ngoài ra, khi lượng tiền trong lưu thông giảm, tạo trở ngại trong việc thu hút vốn, điều này có thê làm cho thị trường chứng khoán giảm
Trang 10Chính sách tiền tệ mở rộng (Expansionary Policy) là việc NHTW bơm tiền vào nền kinh tế làm cung tiền tăng Thông qua việc giảm lãi suất và hạ tý lệ dữ trữ bắt buộc, tạo cơ hội để người dân và doanh nghiệp vay nhiều hơn với mục đích tiêu dùng và sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô nền kinh tế, gia tăng thu nhập và giảm tỷ lệ thất nghiệp Ngoài ra, khi cung tiền trong lưu thông tăng, nguồn tiền có thê tìm đến thị trường chứng khoán, làm thị trường chứng khoán tăng Chính sách này thường được áp dụng khi kinh tế có dấu hiệu suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng
1.3.1 Chính sách ti tệ mở rộng
Khi nhận thấy nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, Thủ tướng Chính Phủ và Thống đốc
Ngân hàng nhà nước Việt Nam sẽ đùng chính sách tiền tệ mở rộng đề thay đổi tình hình nền
kinh tế Đây là chính sách giúp Ngân hàng trung ương tăng mức cung tiền cho nền kinh nhằm mở rộng quy mô nền kinh tế quốc gia Bằng các công cụ của mình, chính sách này làm tổng cầu AD dịch sang phải một đoạn, kéo theo các hệ lụy như gia tăng thu nhập và giảm được tỉ lệ thất nghiệp Ngân hàng trung ương có thê sử dụng 1 trong 3 biện pháp hoặc đồng thời cả 3 như: mua giấy tờ có giá, giảm lãi suất chiết khẩu và hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
cho các ngân hàng thương mại Ở Chính sách tiền tệ mở rộng, thì chính sách này mang một
mục tiêu cụ thê là "chống suy thoái"
1.3.2 Chính sách ti ôn tệ thu hep
Khác với chính sách tiền tệ mở rộng thì mục tiêu của chính sách thắt chặt này là lạm
phát Ở đây có thể nói lạm phát chính là nguyên nhân hàng đầu gây ra những bất ôn về lâu dài, nên chính phủ đã dùng nhiều thời gian của mình giải quyết các tình trạng này khi bắt đầu có chiều hướng Một số công cụ của Ngân hàng hay dùng như mua các giấy tờ có giá ngăn hạn, tăng lãi suất chiết khâu và giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc cho các ngân hàng Đây là cách Ngân hàng điều khiển dòng tiền qua việc rút tiền mặt khỏi lưu thông
1.4 Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ được thực hiện bằng cách tác động vào lượng cung tiền và lãi suất
của các Ngân hàng thương mại, từ đó ảnh hưởng đến việc đầu tư và phát triển nhằm đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng và tạo tiền đề cho sự phát triển của kinh tế quốc gia Theo
Luật ngân hàng (2010) thì Chính phủ đã ghi nhận rằng có ít nhất 5 công cụ quản lý chính
sách tiền tệ này: tái cấp vốn, lãi suất ngân hàng, từ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và một số các công cụ khác theo quy định của Chính phủ
1.4.1 Tái cấp vốn
Đây là việc mà Ngân hàng trung ương thông qua hoạt động tín dụng dành riêng cho các Ngân hàng thương mại nhằm cứu cánh các ngân hàng này trong lúc khó khăn nhất Bởi khi một ngân hàng thương mại — một mắt xích quan trọng trong nên kinh tế mà sụp đồ sẽ
5
Trang 11Một số cách thức của Ngân hàng trung ương dùng là:
- Chiết khẩu và tái chiết khấu các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán
- Cho vay có đám bảo bằng các giấy tờ có giá
- Cho vay có đảm bảo bằng hồ sơ tín dung
Tái cấp vốn là công cụ có tính linh hoạt cao, và tiện dụng cho các Ngân hàng thương
mại bơm tiền và rút tiền khỏi lưu thông một cách có hiệu quả và an toàn Nhưng công cụ tái
cấp vốn này do có tính thụ động nên chỉ được Ngân hàng trung ương khuyến khích sử dụng
để đạt các mục tiêu dé ra
1.4.2 Lãi suất
Đối với các Ngân hàng thương mại thì Ngân hàng nhà nước Việt Nam có quyên chỉ
định đối với các mức lãi suất đặc biệt là các mức lãi suất trần và lãi suất sàn khi thị trường
có nhiều bất ổn Còn bình thường thì Ngân hàng này chỉ công bố các mức lãi suất của tái cấp vốn, lãi suất cơ bản
Theo văn bản quyết định 574/QĐ-NHNN ngày 31/03/2023 và đã được áp dụng từ ngày 03/04/2023 thì Lãi suất chiết khẩu có giá trị 3.5%/năm và Lãi suất tái cấp vốn được quy định la 5.0%/nam
Tuy nhiên, trên thị trường liên ngân hàng sau khi tăng trở lại trong vài tuần gần đây, thì lãi suất VND bình quân liên ngân hàng đã hạ nhiệt và giảm xuống đưới I%/năm còn
0,85% Phần lớn các ngân hàng đã rời mốc lãi suất tiết kiệm 6%4/năm ở kỳ hạn 12 tháng Theo số liệu mới nhất của NHNN, lãi suất bình quân liên ngân hàng tại kỳ hạn qua
đêm (kỳ hạn chính, chiếm khoảng 90% giá trị giao dịch) là 0,16%/nam — tương đương giai đoạn tiền rẻ duy trì trong giai đoạn Covid Các kỳ hạn chủ chốt khác như I tuân, 2 tuần và l tháng cũng đã về ngang giai đoạn trước khi NHNN phát hành tín phiếu
Cũng theo sự tham khảo trên trang chủ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam (tại địa chủ trang web sbv.gov.vn vào ngày 07/12/2023) ta có:
Bảng 1.1: Lãi suất thị trường liên ngân hàng
Ngày áp dụng: 07/12/2023
liên ngân hang (%)
Trang 121.4.3 Tỷ giá hối đoái
Cùng với công cụ Lãi suất, Tỷ giá hối đoái là một trong những công cụ trực tiếp của
Chính sách tiền tệ Công cụ này là một công cụ đặc biệt mà Chính phủ dùng để điều tiết
lượng cung tiền và thúc đây phát triển xuất nhập khâu Công cụ tý giá hối đoái này tuy có được sử dụng nhưng chưa thực sự có hiệu quả lớn lao ở Việt Nam mặc dù đây là một trong
số các công cụ chính sách tiền tệ quan trọng nhất ở các nước tiên tiến Chính phủ nên cần có
sự nghiên cứu chặt chẽ đề có thê áp dụng Tỷ giá hối đoái như là một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ nhằm thúc đây việc giao thương hàng hóa với các nước trên thế giới 1.4.4 Dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là số tiền được tính theo tỉ lệ phân trăm của số tiền gửi mà Ngân
hàng thương mại không được kinh doanh mà phải gửi nơi Ngân hàng trung ương nhằm đảm bao khả năng thanh toán cho khách hàng, tránh các rủi ro
Nhằm đảm bảo quá trình thanh toán được an toàn và trở thành một công cụ hiệu quả
trong việc bơm hoặc rút tiền vào nền kinh tế thì dự trữ bắt buộc ra đời Khi thị trường nóng
lên và phát triển quá nhanh, để tạo nên hiệu ứng bong bóng, lúc này Ngân hàng nhà nước mới quyết định rút bớt lượng cung tiền ra khỏi nền kinh tế thông qua các Ngân hàng thương
mại với công cụ dự trữ bắt buộc Lúc day ho sẽ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà các ngân hàng
thương mại phải nộp hoặc cất giữ nơi Ngân hàng Nhà nước Việc này sẽ làm giảm số lượng tiền ở ngoài thị trường tiền tệ Các nhà đầu tư sẽ có xu hướng giảm đầu tư do lãi suất của ngân hàng tăng, và làm giá giảm Suy cho cùng tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm lạm phát Đây là một trong những các Chính phủ dùng công cụ đữ trữ bắt buộc của Chính sách tiền tệ đề điều hòa nền kinh tế, đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng, thoát khỏi sự nỗ tung của bong bóng lạm phát
1.4.5 Nghiệp vụ thị trưởng mở
Đây là nghiệp vụ mà Ngân hàng trung ương cụ thể ở Việt Nam là Ngân hàng nhà nước Việt Nam mua bán các loại giấy tờ có giá trên thị trường tiền tệ, làm ảnh hưởng đến các khả năng tín dụng của các Ngân hàng thương mại Khi Ngân hàng trung ương cần tăng
Trang 13lượng cung tiền, họ chi cần mua lại các giấy tờ có giá (ở đây có thể là trái phiếu chính phủ)
từ tay các Ngân hàng thương mại và ấy thế là nền kinh tế lại có thêm một lượng tiền Theo nhiều nhận định, đây là một công cụ rất linh hoạt và chủ động vừa có thê tăng
và giảm lượng cung tiền trong nền kinh tế theo ý muốn của Chính phủ cũng như có thể điều chỉnh nếu có phát hiện các sai sót Không cần quá nhiều thủ tục rườm rà và phức tạp như các công cụ khác, công cụ này chính là sự phát triển của thị trường đầu tư và thị trường tiền
tệ Nhờ công cụ này, mà Ngân hàng trung ương có thể kiêm soát và dự đoán sự biến động
của thị trường tiền tệ một cách cụ thê và chắc chắn hơn
1.4.6 Mối quan hệ giữa các mục tiêu
Thất nghiệp và tăng trưởng trong ngắn hạn và đài không không có sự mâu thuẫn Bởi
tăng trưởng kinh tế sẽ được ảnh hưởng bởi tỉ lệ thất nghiệp Khi tỉ lệ thất nghiệp giảm sẽ
làm tăng số lượng người có việc làm, điều này sẽ dẫn đến việc tăng thu nhập và người tiêu
dùng có hầu bao rộng mở hơn để thực hiện các mua bán, tiêu dùng Thúc đây việc sản xuất
kinh doanh và tăng GDP Nên có thê nói thất nghiệp và tăng trưởng không có bất kỳ mâu thuẫn nào với nhau
Trong ngắn hạn, tăng trưởng kinh tế có những mâu thuẫn với ôn định giá trị tiền tệ và lạm phát, nhưng lại đi cùng nhau trong đài hạn Bởi trong ngắn hạn, nếu tình hình kinh tế có
trục trặc thì Chính phủ phải áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng hoặc thu hẹp Điều nay tạo
ra sự không ôn định trong giá trị tiền tệ, gây ảnh hưởng đến mặt phát triển kinh tế Nhưng
trong đài hạn, việc kiểm soát sự ôn định của gia tri tiền tệ hoặc lạm phát sẽ tạo ra môi
trường ôn định đề đầu tư, phát triển tạo ra sự tăng trưởng kinh tế cho đất nước trong dai han
Trang 14Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ TẠI VIỆT NAM
2.1 Tông quan về chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Về điều hành chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có một năm thành
công khi sử dụng các chính sách linh hoạt, hợp lý nhằm ổn định tỷ giá, kiềm chế lạm phát
dé thúc đây tăng trưởng kinh tế Trong năm, cơ quan điều hành đã chủ động sử dụng hàng
loạt công cụ thị trường tiền tệ như hạ lãi suất điều hành, hạ lãi suất qua kênh tín phiếu / thi
trường mở, hạ tỷ giá mua vào song song với điều chỉnh, tăng dân tý lệ trung tâm, phù hợp
với diễn biến thị trường
Bước sang năm 2023, khi kinh tế toàn cầu chứng kiến những biến động kinh tế khó
lường, đặc biệt là cuộc khủng hoảng ngân hàng ở Mỹ và Thụy Sĩ đặt ra mối lo về một cuộc khủng hoảng tài chính mới tương tự như hồi năm 2008 Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục phối hợp với cơ quan quản lý chính sách một cách linh hoạt, chủ động để tránh những cú sốc về tý giá, lãi suất
Trong bối cảnh đó, công tác điều hành CSTT và hoạt động ngân hàng phải đôi mặt
với nhiều thách thức đề làm sao xử lí hài hòa nhiều mục tiêu mâu thuẫn nhau, nhất là trong
điều kiện dư địa CSTT là tương đối hạn hẹp
Thứ nhất, công tác kiểm soát lam phát gặp thách thức mặc dù lạm phát trong nước có
xu hướng chậm lại nhưng giá hàng hóa thế giới biên động phức tạp, lạm phát quốc tế vẫn ở mức cao Một số chính sách hỗ trợ giá trong nước đã chấm dứt từ cuối năm 2022, giá các mặt hàng Nhà nước quản lí tiếp tục tăng theo lộ trình (tháng 5/2023 tăng giá điện) và việc điều chỉnh tăng lương cơ sở từ ngày 01/7/2023 cũng gây ra sức ép đến lạm phát trong nước
Thứ hai, với áp lực lạm phát như vậy, trong khi tình hình kinh tế hiện nay còn nhiều
khó khăn, đề hỗ trợ và tháo gỡ khó khăn cho các khách hàng phục hồi sản xuất, kinh doanh
theo chỉ đạo của Quốc hội, mục tiêu giảm lãi suất gặp nhiều cản trở Bởi lẽ, các NHTW lớn
trên thê giới đang trong tiến trình thắt chặt CSTT, điều chỉnh tăng lãi suất và mức lãi suất này hiện vẫn neo ở mức cao Đề kiểm soát lạm phát trong năm 2022 và phù hợp với bối cảnh quốc tế chung, việc điều chỉnh tăng lãi suất chính sách năm 2022 đã làm gia tăng mặt
bằng lãi suất Do đó, đề cân bằng và hai hoa được các mục tiêu là bài toàn vô cùng khó, đòi hỏi nghệ thuật điều hành của các nhà hoạch định chính sách
Thứ ba, với tình hình huy động qua các kênh cung ứng vốn khác cho nền kinh tế đang gặp khó khăn (thị trường chứng khoán, trái phiêu doanh nghiệp, thu hút đầu tư nước ngoài ) như hiện nay, sức ép về vốn lại dồn lên vốn tín dụng của hệ thống ngân hàng đề
đáp ứng nhu cầu hồi phục kinh tế trong khi tỉ lệ tín dụng/GDP của Việt Nam ở mức cao so
9