THÂN THỊ THỦY - TIN 4

16 118 0
THÂN THỊ THỦY - TIN 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o quËn thanh xu©n Phòng gd - ĐT quận Thanh Xuân Trờng tiểu học Nguyễn trãi Chơng I: Làm quen với máy tính Bài 1: Những gì em đã biết (T1,2) I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Học sinh nhận biết đợc các dạng thông tin cơ bản và phân loại. - Học sinh chỉ ra đợc các bộ phận của máy tính và biết đợc chức năng cơ bản của mỗi bộ phận. - Học sinh biết làm các thao tác cơ bản với máy tính đã đợc làm quen. - Học sinh hiểu đợc vai trò của máy tính trong đời sống. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các chơng trình làm quen với máy tính, phiếu học tập - Học sinh: ôn lại bài cũ, xem trớc bài học ở nhà III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức lớp: - ổn đinh chỗ ngồi cho học sinh, yêu cầu về sách giáo khoa và vở ghi. 2. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động 1: Giới thiệu và ổn định lớp (3 phút) Hiện nay máy tính đã trở thành ngời bạn thân thiết trong cuộc sống của con ngời. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhớ lại những gì đã đợc tìm hiểu và làm quen ngời bạn mới này ở chơng trình lớp 3 nhé. Hoạt động 2: Nhớ lại những tác dụng và khả năng làm việc của máy tính (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bảng Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm đợc phát một phiếu học tập. Yêu cầu của phiếu học tập: - ổn định nhóm. Đọc và hiểu yêu cầu của đề bài. - Máy tính có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và thân thiện. - Máy tính giúp con ngời trong nhiều Kế hoạch bài dạy Môn: tin học - Chiếu yêu cầu của đề bài - Phiếu học tập số 1 (đáp án) - Em hãy tích (x) vào câu đúng, () vào câu sai. - Sau khi các nhóm báo cáo kết quả, chiếu kết quả chuẩn bị trớc. - Tiến hành hoạt động nhóm và nhận xét. - Nhóm trởng lên báo cáo kết quả. việc nh làm việc, học tập, giải trí, liên lạc. Phiếu học tập số 1 Những câu nào dới đây là đúng đánh dấu (x), đánh dấu () vào câu sai? Máy tính có khả năng tính toán nhanh hơn con ngời. Máy tính có thể giúp em học ngoại ngữ tốt hơn. Máy tính làm việc không đợc liên tục. Máy tính giúp em nói chuyện đợc với các bạn ấn Độ. Em không thể vẽ đợc trên máy tính. Hoạt động 3: ôn tập các dạng thông tin cơ bản và các bộ phận của máy tính thờng (20 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bảng Giáo viên chuẩn bị mô hình máy tính Hoạt động nhóm: - Mỗi nhóm đợc phát 3 miếng ghép và 4 bức ảnh. - Nội dung 4 miếng ghép: + Màn hình + Phần thân máy + Bàn phím + Chuột - Nội dung 3 bức ảnh: + Tiếng trống trờng - Học sinh quan sát các bộ phận và dán các miếng ghép lên hình tơng ứng. - Sau khi dán đại diện các nhóm lên báo cáo. - Học sinh thảo luận theo nhóm và đa ra kết quả. - Máy tính giúp con ngời xử lí và lu trữ thông tinh. Có 3 dạng thông tin cơ bản: âm thanh, hình ảnh và văn bản. - Các bộ phận của máy tính thờng gồm màn hình, thân máy, bàn phím và chuột. 1. Mn hỡnh Bn phớm Mn hỡnh ca mỏy tớnh ging nhý mn hỡnh ca tivi. Gm cỏc dũng ch, s, hỡnh nh L mt hp cha nhiu chi tit tinh vi, trong ú cú b x lớ. L b nóo iu khin mi hot ng ca mỏy tớnh. Con Chut 2. Phn thõn mỏy Gm nhiu phớm. Khi gừ cỏc phớm ta gi tớn hiu vo mỏy tớnh. Giỳp iu khin mỏy tớnh nhanh chúng v thun tin. + Câu chuyện và hình ảnh Thạch Sanh + Bia đá Đập đá Côn Lôn Yêu cầu: - Chỉ ra mỗi bức ảnh thuộc dạng thông tin nào. - Sau khi học sinh đa ra kết quả, chiếu kết quả đã chuẩn bị trớc. Hoạt động 4: Các hoạt động tập thể, thực hành máy (tiết 2) Bài tập 1: Thu thập thông tin về chủ đề Tết trung thu, Ngày nhà giáo Việt Nam. Phân loại thông tin đã thu thập đ- ợc theo các dạng thông tin cơ bản.(Theo nhóm) Bài tập 2: Khởi động phần mềm tập gõ Mickey Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Tìm hiểu máy tính - Phân biệt rõ từng bộ phận. - Xem trớc nội dung bài mới. Phòng gd - ĐT quận Thanh Xuân Trờng tiểu học Nguyễn trãi Bài 2: Khám phá máy tính I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Học sinh bắt đầu biết về sự phát triển của máy tính, biết sự phong phú, đa dạng hề hình dạng và chức năng của máy tính hiện nay. - Học sinh bớc đầu biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chơng trình. - Học sinh biết thông tin vào, thông tin ra và nơi xử lí thông tin. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các chơng trình làm quen với máy tính, phiếu học tập - Học sinh: ôn lại bài cũ, xem trớc bài học ở nhà III. Các hoạt động dạy và học: a. Tổ chức lớp: - ổn đinh chỗ ngồi cho học sinh, yêu cầu về sách giáo khoa và vở ghi. b. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động 1: Giới thiệu và ổn định lớp (3 phút) Kế hoạch bài dạy Môn: tin học Hôm nay, chúng ta sẽ cùng khám phá máy tính nh xem máy tính có từ khi nào, hình dáng kích thớc và mô hình hoạt động của nó. Hoạt động 2: tìm hiểu lịch sử về sự phát triển của máy tính (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bảng Giáo viên chiếu bức tranh về một phần chiếc máy tính đầu tiên và giới thiệu. Sau đó so sánh với máy tính hiện nay. - Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh của chiếc máy vi tính để thấy rõ sự đa dạng, tiện ích và phổ biến của nó. - H trả lời: + to, đồ sộ + nhỏ, gọn gàng, thân thiện hơn, phổ biến hơn. 1. Máy tính xa và nay - Máy tính điện tử đầu tiên ra đời vào năm 1945. - Hiện nay, máy tính trở nên phổ biến với nhiều hình dạng khác nhau. Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng của các bộ phận máy tính (5 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bảng ? Trò chơi: Gắn đúng tên từng bộ phận quan trọng của máy tính. G chuẩn bị miếng ghép, tranh các bộ phận. - Muốn đa thông tin vào máy tính chúng ta phải sử dụng bộ phận nào của máy tính? - H lên gắn các miếng ghép - H trả lời: bàn phím 2. Các bộ phận của máy tính làm gì? - Bàn phím và chuột là thiết bị đa thông tin vào máy tính. - Màn hình cho em biết thông tin ra. - Phần thân máy là bộ phận xử lí thông tin. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bảng G nhận xét: bàn phím và chuột - Sau khi thông tin đợc nhập vào máy, máy xử lí và hiện thông tin ở đâu? - H trả lời: màn hình - H lắng nghe - Muốn đa đợc thông tin ra thì phải cần tới một bộ phận hết sức quan trọng, nó đợc coi bộ não của máy tính. Đó chính là phần thân máy tính, là nơi xử lí mọi thông tin khi đa vào máy. Hoạt động 4: Thực hành(15 phút) - H mở chơng trình Caculator thực hiện một số phép tính - H mở chơng trình Mickey để tập sử dụng bàn phím. Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà(2 phút) - Tìm hiểu máy tính - Phân biệt rõ thông tin vào, thông tin ra. - Xem trớc nội dung bài mới. Phòng gd - ĐT quận Thanh Xuân Trờng tiểu học Nguyễn trãi Bài 3: Chơng trình máy tính đợc lu ở đâu? I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Học sinh biết các thiết bị lu trữ dữ liệu phổ biến nhất. - Học sinh nhận diện và làm thử các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD và thiết bị nhớ flash. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các chơng trình làm quen với máy tính, phiếu học tập, các thiết bị lu trữ dữ liệu phổ biến Kế hoạch bài dạy Môn: tin học - Học sinh: ôn lại bài cũ, xem trớc bài học ở nhà III. Các hoạt động dạy và học: a. Tổ chức lớp: - ổn đinh chỗ ngồi cho học sinh, yêu cầu về sách giáo khoa và vở ghi. b. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động 1: Giới thiệu và ổn định lớp (3 phút) Khi làm việc với máy tính, em thờng lu lại kết quả để có thể dùng tiếp trong những lần sau. Những thông tin, chơng trình đó (bao gồm cả kết quả làm việc) đợc lu trên các thiết bị lu trữ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu, làm quen với một số các thiết bị lu trữ thông dụng. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đĩa cứng (5 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bảng ? Khi vẽ một bức tranh hay soạn thảo một đoạn văn, em thờng lu lại trên máy. Vậy, thiết bị nào trên máy đã lu trữ các kết quả làm việc trên? ? Vậy đĩa cứng hình dạng và kích thớc nh thế nào?Giáo viên giới thiệu đĩa cứng. - H trả lời: đĩa cứng - H quan sát, lắng nghe 1. Đĩa cứng: - Các chơng trình, thông tin quan trọng th- ờng đợc lu trên đĩa cứng. - Đĩa cứng đợc lắp ngay trong thân máy tính. Hoạt động 3: Tìm hiểu về đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash (8 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bảng Giáo viên giới thiệu cho H đĩa, ổ đĩa mềm; đĩa, ổ đĩa CD; thiết bị nhớ flash, vị trí khe cắm thiết bị nhớ flash. - Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash có thể tháo dỡ để tiện cho việc trao đổi thông tin. Tuy nhiên, việc bảo quản đĩa mềm, đĩa - H quan sát, lắng nghe - H lắng nghe 2. Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash: - Để tiện cho việc trao đổi, thông tin còn đ- ợc lu trong đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash vì các thiết bị này có thể tháo dỡ khỏi máy dễ dàng. - Cách bảo quản: tránh để đĩa mềm, đĩa CD CD phải tránh bị xớc, cong hay bám bụi và tránh nơi ẩm và quá nóng. G hớng dẫn cách sử dụng và cho một số học sinh thử làm - H làm thử với thiết bị nhớ flash. bị cong, xớc, bám bụi và nơi ẩm, nóng quá. Hoạt động 4: Thực hành(17 phút) - H mở chơng trình paint và vẽ bức tranh theo chủ đề tự do và lu vào máy với tên: My Document\ khoi4\ bai1.bmp. - H thực hành việc cắm, mở thiết bị nhớ flash (hay còn gọi là USB). Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Tìm hiểu máy tính - Tìm hiểu thêm các thiết bị lu trữ tại gia đình. - Xem trớc nội dung bài mới. Phòng gd - ĐT quận Thanh Xuân [...]... sẵn - Giáo viên hớng dẫn H thực hành vẽ bài Bảng - Chọn công cụ - Chọn màu - Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối - Đa trỏ chuột lên đoạn thẳng rồi nhấn giữ và kéo nút chuột trái để tạo độ cong cái quạt, lọ hoa, con nhím, con cá H thực hành trên máy Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn tập lại bài cũ - Tập vẽ lại bài thực hành trên máy tại gia đình - Xem trớc nội dung bài mới Phòng gd - ĐT... nền - Chọn công cụ sao chép màu ? Hãy nêu cách để sao chép màu có sẵn H quan sát và trả lời: - Nháy chuột để tô màu trên hình để làm màu vẽ hoặc màu nền? - Chọn công cụ sao chép màu - Nháy chuột để tô màu Hoạt động của thầy ? Nêu cách vẽ đờng thẳng? Hoạt động 2: Ôn tập vẽ đờng thẳng (15 phút) Hoạt động của trò Bảng H trả lời 2 Vẽ đờng thẳng - Chọn công cụ - Chọn công cụ - Kéo thả chuột từ điểm - Chọn... động 1: Ôn tập cách tô màu (4 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu H tự mở chơng trình Paint ? Quan sát màn hình vẽ Paint, hãy trình H quan sát và trả lời: bày cách chọn màu vẽ và màu nền? - Chọn công cụ tô màu - Nháy chuột trái lên hộp màu để chọn màu vẽ - Nháy chuột phải lên hộp 1 Tô màu: Bảng - Chọn công cụ tô màu - Nháy chuột trái lên hộp màu để chọn màu vẽ - Nháy chuột phải lên hộp... Em tập vẽ Kế hoạch bài dạy Môn: tin học Bài 1: Những gì em đã biết Ngời soạn: Đặng Thị Thái Hà Ngày dạy: 6 10 -2 008 Tuần: 05 I Mục tiêu: Học sinh biết: - Học sinh sử dụng công cụ vẽ hình chữ nhật để vẽ hình chữ nhật và hình vuông - Học sinh biết kết hợp các công cụ vẽ đã học để tạo đợc các hình vẽ đơn giản và đẹp II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: chơng trình Paint, - Học sinh: ôn lại bài cũ, xem trớc... nhật, hình vuông (18 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bảng - Để vẽ đợc hình chữ nhật sử dụng công cụ + H trả lời: 4 bớc Vẽ 4 - 1 Vẽ hình chữ nhật, hình vuông: đờng thẳng chúng ta cần phải thực hiện ờng thẳng xếp khít vào - Chọn công cụ hình chữ nhật mấy bớc? Nêu các bớc đó? nhau để tạo thành hình - Chọn kiểu vẽ chữ nhật - Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối Giáo viên giới thiệu công cụ... hoạch bài dạy Môn: tin học Bài 1: Những gì em đã biết I Mục tiêu: Học sinh biết: - Học sinh ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ họa Paint ở quyển 1 - Học sinh ôn lại thao tác sử dụng công cụ để tô màu, vẽ hình đơn giản, di chuyển phần hình vẽ - Học sinh ôn luyện kĩ năng vẽ với các công cụ tô màu, đờng thẳng, đờng cong II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: chơng trình Paint, phiếu học tập - Học sinh: ôn lại... viên chiếu phần đã đầu đến điểm cuối - Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối chuẩn bị sẵn của đờng thẳng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bảng - Giáo viên hớng dẫn H vẽ ngôi nhà H làm thực hành trên máy Hoạt động của thầy ? Nêu cách vẽ đờng cong? Hoạt động 3: Ôn tập vẽ đờng cong (15 phút) Hoạt động của trò - Chọn công cụ - Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối - Đa trỏ chuột lên đoạn thẳng rồi... đờng biên Vẽ đờng biên và tô màu bên trong Chỉ tô màu bên trong Hoạt động 4: Giới thiệu hình chữ nhật góc tròn (6 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bảng - Ngoài công cụ hình chữ nhật còn có H lắng nghe công cụ hình chữ nhật góc tròn Công cụ này có bốn góc đợc vê tròn - Cách sử dụng cũng tơng tự nh công cụ hình chữ nhật - Thực hành: Vẽ chiếc cặp sách và chiếc ti H thực hành trên máy theo vi các... góc dẫn tròn sau đó sử dụng đờng cong để vẽ quai và tranh trí + Ti vi: Màn hình vẽ hình chữ nhật, hai loa của ti vi vẽ hình chữ nhật góc tròn Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn tập lại bài cũ - Tập vẽ lại bài thực hành trên máy tại gia đình - Xem trớc nội dung bài mới ... vuông phải nhật: hộp công cụ thứ hai từ dới lên ấn giữ phím Shift đồng thời kéo thả chuột - Để vẽ hình vuông, sự dụng công cụ hình + H trả lời: thực hiện các Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bảng chữ nhật nh thế nào? thao tác giống nh vẽ hình chữ nhật nhng khi kéo thả chuột thì phải giữ đồng thời phím Shift - Thực hành: Vẽ phong th và tủ lạnh + H làm trên máy theo các + Vẽ phong th: vẽ hình chữ . thông tin vào máy tính. - Màn hình cho em biết thông tin ra. - Phần thân máy là bộ phận xử lí thông tin. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bảng G nhận xét: bàn phím và chuột - Sau khi thông tin. thiệu đĩa cứng. - H trả lời: đĩa cứng - H quan sát, lắng nghe 1. Đĩa cứng: - Các chơng trình, thông tin quan trọng th- ờng đợc lu trên đĩa cứng. - Đĩa cứng đợc lắp ngay trong thân máy tính. Hoạt. hiện nay. - Học sinh bớc đầu biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chơng trình. - Học sinh biết thông tin vào, thông tin ra và nơi xử lí thông tin. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:

Ngày đăng: 29/06/2014, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan