DAI SO 7(T1-T56).

92 303 0
DAI SO 7(T1-T56).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Luyến Tr ờng THCS Diễn Mĩ Đại số: Thứ ngày tháng năm 200 Phần I: Đại số lớp 7. Chơng I: - Số hữu tỉ. Số thực. Tiết 1: Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ. I. Mục tiêu. *) Kiến thức. - HS hiễu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biễu diễn số hữu tỉ trên trục sốso sánh các số hữu tỉ. Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q. *) Kỹ năng. - Biết biễu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh 2 số hữu tỉ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Chuẩn bị thật kỹ bài giảng, thớc thẳng, phấn màu. - HS : Vở ghi, xem trớc bài học ở nhà. III. Dạy và học. 1. ổn định tổ chức. (Gv giới thiệu nội dung chơng học và lợng kiến thức liên quan để học sinh hình dung). 2. Bài mới. - GV: Cho các số: 3; - 0,5; 0; 2/3; 2 7 5 em hãy biễu diễn các số trên thành 3 phân số bằng nó? - GV: Có thể biễu diễn các phân số trên thành bao nhiêu phân số? +) Các số: 3; - 0,5; 0; 2/3; 2 7 5 là các số hữu tỉ. Vậy số hữu tỉ là số nh thế nào? *) Bài tập áp dụng. ; . - GV: Số tự nhiện N có là số hữu tỉ không? - GV: Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 3 tập hợp N,Z,Q? - Em hãy biễu diễn số hữu tỉ 5/4 và 2/-3 trên trục số? - GV: Em hãy nêu cách chia? Các điểm cần biễu diễn có quan hệ nh thế nào với điểm O? +) Trên trục số điểm biễu diễn số hữu tỉ X đợc gọi là điểm X. 1. Số hữu tỉ. 3 = 3/1 = 6/2 = -9/-3 = . 0 = 0/1 = 0/2 = 0/3 = . 2 7 5 = 19/7 = -19/-7 = 38/14 = *) Định nghĩa. Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng a/b với a,b Z, b 0. +) Kí hiệu: Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là: Q. + Giải. HS1: HS2: - Với n N Thì n = n/1 => n Q. Vậy ta thấy: N Z; Z Q. +) Bài tập 1 (sgk). 2. Biễu diễn số hữu tỉ trên trục số. - Bài tập : . +) Ví dụ: Xem (Sgk). +) Ví dụ 2: Xem (Sgk). Hoạt động GV Hoạt động HS- Ghi bảng ?1 ?2 ?1 ?2 ?1 ?2 Q Z N ?1 . -1 . 0 . 1 . -2/3 N . -1 . 0 . 1 . 5/4 N Nguyễn Thị Luyến Tr ờng THCS Diễn Mĩ - So sánh 2 phân số -2/3 và 4/-5? Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào? - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Nếu phân số có mẫu âm? - Trên trục số các số lớn , nhỏ có quan hệ nh thế nào với nhau? +) Nhận xét (Sgk). 3. So sánh 2 số hữu tỉ. +) Bài tập : . Giải -2/3 = -10/15; 4/-5 = -4/5= -12/15. Vì -10 > -12 => -10/15 > -12/15. Và 15 > 0 Hay -2/3 > 4/-5. +) Ta viết các số hữu tỉ dới dạng phân số có mẫu dơng rồi so sánh 2 phân số đó. +) VD1: (SGK). +) VD2: (SKG). X < Y Số hữu tỉ âm Số hữu tỉ dơng 3. Cũng cố. +) Bài tập: (Bài giải). +) a/b nếu a,b cùng dấu thì a/b > 0. Nếu a,b K 0 dấu thì a/b < 0. Bài tập cũng cố. *) Bài tập: Cho 2 số hữu tỉ a/m và b/m (a,b,m Z, m>0). Chứng minh rằng nếu: a/m < b/m thì a/m < (a+b)/2m < b/m. HD: Sử dụng tính chất: a/m < b/m => a<b => a+a < a+b. 4. Dặn dò về nhà. - Học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, nội dung bài học, giải bài tập (SBT). - Ôn lại các quy tắc cộng, trừ phân số, dấu ngoặc, chuyển vế. Đại số: Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 2: Bài 2: Cộng trừ số hữu tỉ. I. Mục tiêu. *) Kiến thức. - HS nắm vững quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ, chuyển vế. *) Kỹ năng. - HS biết cách thực hiện phép tính nhanh và đúng, có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Chuẩn bị thật kỹ bài giảng, thớc thẳng, phấn màu. - HS : Vở ghi, xem trớc bài học ở nhà. III. Dạy và học. 1. Bài cũ. -HS: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ? - Bài tập 3(sgk). 2. Bài mới. -HS: Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng a/b với a,b Z, b 0. -GV: Nêu quy tắc cộng, trừ 2 số hữu tỉ? 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ. +) Với x = a/m, y = b/m (a,b Z, m >0). Ta có: X + Y = a/m +b/m = (a+b)/m . -1 ?4 . X . 0 . Y N . K. phải số hữu tỉ âm cũng k. phải số ht d ơng ?5 Hoạt động GV Hoạt động HS- Ghi bảng Nguyễn Thị Luyến Tr ờng THCS Diễn Mĩ X+Y=? X-Y=? *)VD: a) -7/3 + 4/7; b) (-3) (-3/4). +) Tính: a) 0,6+2/-3; b) 1/3 (-0,4). *) Bài tập. Tìm số nguyên x biết. X + 5 = 17 -GV: Em hãy nêu quy tắc chuyển vế? Trong Z? Vậy trong Q? - HS: Đọc quy tắc chuyển vế (sgk). - GV: Với X,Y,Z Q thì X + Y = Z => X = Z Y. *)VD: Tìm x biết. -3/7 + X = 1/3. +) Tìm x biết. a) X 1/2 = -2/3; b) 2/7 X = -3/4. X - Y = a/m b/m = (a-b)/m *)Ta có: a)-7/3+4/7=-49/21+12/21=(-9+12)/21=-37/21 b) -3 (-3/4)=-12/4+3/4 = (-12+3)/4=-9/4 +) Bài tập: a) 0,6+2/-3=3/5+-2/3=9/15+-10/15=-1/15. b) 1/3-(-0,4)=1/3+2/5=5/15+6/15=11/15. 2. Quy tắc chuyển vế. *) Giải. X + 5 = 17 X = 17 5 X = 12 *) Giải. Ta có: X = 1/3 + 3/7 X = 7/21 + 9/21 X = 16/21 +) Bài tập: *) Giải. Ta có: a) X 1/2 = -2/3 X = -2/3 + 1/2 X = -4/6 + 3/6 X = -1/6. b) X = 29/28. *) Bài tập 10(sgk). C1: A = (36 4 + 3)/6 (30 + 10 - 9)/6 (18 -14 +15)/6 = (35 31 - 19)/6 = -15/6 = -5/2. C2: A = (6 5 - 3) (2/3 + 5/3 - 7/3)+( 1/2 + 3/2 - 5/2)= -2 -0 -1/2 = -5/2. +) Chú ý (sgk): - Muốn cộng các số hữu tỷ ta làm thế nào? Quy tắc chuyển vế? 4. Dặn dò về nhà. - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. - Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số; các tính chất của phép nhân trong Z. - Bài tập 7,8,9 (sgk); 12,13(SBT). Đại số: Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 3: Bài 3: nhân chia số hữu tỉ. I. Mục tiêu. *) Kiến thức. - HS nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. *) Kỹ năng. ?1 ?1 ?2 Nguyễn Thị Luyến Tr ờng THCS Diễn Mĩ - HS có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Chuẩn bị thật kỹ bài giảng, thớc thẳng, phấn màu. - HS : Vở ghi, xem trớc bài học ở nhà. III. Dạy và học. 1. Bài cũ. - Muốn cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta làm thế nào? Công thức tổng quát? - Với x=a/m; y=b/m (a,b Z, m >0). X + Y= (a+b)/m X - Y = (a-b)/m - Phát biểu quy tắc chuyển vế. Viết công thức ? BT 9(d). 2. Bài mới. - Trong tập hợp Q các tính chất nhân, chia 2 số hữu tỉ. *VD: -0,2 . 3/4. - GV: Em hãy phát biểu quy tắc nhân phân số? +) Tổng quát: X=a/b; Y = c/d (b,d 0). X.Y = a.c/b.d. *VD: -3/4 . 2 2 1 ? - Phép nhân có những tính chất gì? +) Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất tơng tự nh vậy? - Với x=a/b; y = c/d (y 0) ? *) VD: -0,4 : (-2/3)? - Viết (-0,4) => phân số và tính? - Với x,y Q; y 0. Tỉ số của x và y kí hiệu là: x/y hay x: y. - Lấy ví dụ về tỉ số của hai số HT? +) Tỉ số của 2 số sẽ đợc học tiếp vào các tiết sau. +) Phép nhân số HT không chỉ là 2 thừa số mà còn thực hiện nhiều thừa số hơn nữu. 1. Nhân hai số hữu tỉ. Ta có: -0,2 . 3/4 = -1/5 . 3/4 = -3/20. +) Ta có: -3/4 . 2 2 1 = -3/4 . 5/2 = -15/8 *) Phép nhân phân số có những tính chất. Giao hoán; K.hợp; N.Với 1; T/C PP; Số 0 đều có số hữu tỉ. *) Tính chất (sgk). - x,y,z Q x.y = y.x (x.y).z = x.(y.z) x.1 = 1.x x.1/x = 1 ( x 0) X.(Y + Z) = X.Y + X.Z 2. Chia 2 số hữu tỉ. - Ta có: X : Y = a/b : c/d = a/b . d/c = a.d/b.c Với x=a/b; y=c/d (y 0) - Ta có: -0,4 : -2/3 = -2/5 : 3/-2 = 3/5 +) Bài tập: ?. a) -49/10; b) 5/46. 3. Chú ý: - HS đọc chú ý <sgk> *VD: -3,5 : 1/2; 2 3 1 : ắ 5 2 75,8 ; 0/1,3; +) Bài tập 13(a). a) (-7 2 1 ). 3. Cũng cố. Hoạt động GV Hoạt động HS - Ghi bảng Nguyễn Thị Luyến Tr ờng THCS Diễn Mĩ +) Bài tập: 13(a,b) <sgk>. a) -5/16 = -5/4 . 1/4 = 5/4 . -1/4 = 5/8 . -1/2=. b) -5/16 = -5/4 : 4 = 5/4 : -4 = 5/8 : -2 = 1/8 : -2/5= - Nêu các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. 4. Dặn dò về nhà. - Học thuộc nội dung bài học, giải bài tập 11, 14, 15 (SBT). - Ôn lại các quy tắc cộng, trừ phân số, dấu ngoặc, chuyển vế. Đại số: Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 4: Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân I. Mục tiêu. *) Kiến thức. - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số. Xác định đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. *) Kỹ năng. - HS có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, vận dụng các tính chất. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Chuẩn bị thật kỹ bài giảng, thớc thẳng, phấn màu. - HS : Vở ghi, xem trớc bài học ở nhà. III. Dạy và học. 1. Bài cũ. - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Tìm: |15|; |-3|; |0|; Tìm x biết: |x|=2. 2. Bài mới. -GV: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ t- ơng tự nh số nguyên. Hày tìm: |3,5|; |-1/2|; |0|; |-2|? -GV: Giá trị tuyệt đối của số a là gì ? + Trên trục số K/c Không có giá trị âm. -GV: Tại sao |-2| = 2? Giải thích ? Vậy nếu x=-2 thì |x|=? Với điều kiện nào của x thì |x|=-x ? X nếu x >=0 Vậy: |x| = X nếu x<0. *)Xem ví dụ (sgk). *) Bài tập. Bài giải sau đúng hay sai ? a) |x| >=0 với mọi x Q b) |x| >=x với mọi x Q c) |x| =-2 => x=-2 d) |x| =-|-x|; e) |x| =-x => x<=0. +) Ví dụ: 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. +) Giải. |3,5|=3,5; |-1/2|=1/2; |0|=0; |-2|=2 +) ở lớp 6 ta đã biết: |-2|=-(-2)=2. +) Bài tập: ?1. Nếu x>0 thì |x|=x Nếu x=0 thì |x|=0 Nếu x<0 thì |x|=-x +) Bài tập: ?2.(HS thực hiện). *) Nhận xét.(sgk) 2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. a) (-113/100 + -264/1000)= Hoạt động GV Hoạt động HS - ghi bảng Nguyễn Thị Luyến Tr ờng THCS Diễn Mĩ (-1,13) + (-0,264) = ? -GV: Có cách nào khác không ?. -HS thực hiện tơng tự nh câu (a). Với câu: 0,245 2,134 ? +) Phép trừ nêu trên đợc tính cụ thể là: 0,245 2,134 = 0,245 + (-2,134)= = - (|-2,134| - |0,245|) = -(2,134-0,245). = - 1,889. Thực tế ta chỉ viết. 0,245 2,134 =-(2,134-0,245)=-1,889 hoặc: (-5,2).3,14=-(5,2.3,14)=-16,328. ở đây ta đã áp dụng quy tắc số nguyên. -GV: Vậy khi chia 2 số thập phân ta làm thế nào? -HS: Đọc quy tắc chia hai số thập phân. =-1130/1000+(-264)/1000=-1,394 +) (-1,13) + (-0,264)=-(1,13+0,264)=-1,394. +) HS xem (sgk). +) Bài tập: ?3. a)-(3,116-0,263) =-2,853. b)+(3,7.2,16)=7,992. 3. Cũng cố. +) Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? - Bài tập 20(sgk) Tính nhanh => Kết luận bài toán. 4. Dặn dò về nhà. - Học thuộc đ/n và công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, tiết sau mang máy tính bỏ túi để học cách tính bằng máy. - Ôn lại các quy tắc cộng, trừ phân số, dấu ngoặc, chuyển vế. - Bài tập 21, 22, 24 (sgk) + 24, 25, 27 (SBT). Đại số: Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 5: Luyện tập I. Mục tiêu. *) Kiến thức. - HS đợc cũng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. *) Kỹ năng. - HS rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, sử dụng máy tính bỏ túi. - Phát triển t duy học sinh qua dạng toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Chuẩn bị thật kỹ bài giảng, thớc thẳng, phấn màu. - HS : Vở ghi, xem trớc bài học ở nhà. III. Dạy và học. 1. Bài cũ. - Tính giá trị của biểu thức: A=(3,1 2,5) (-2,5 + 3,1). Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc?. 2. Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS-Ghi bảng Nguyễn Thị Luyến Tr ờng THCS Diễn Mĩ +) Dựa vào tính chất Nếu x<y và y<z thì x<z. - Với bài toàn tìm x ta đa về dạng ax=b=> x = b/a. -GV: Để |x-1,7|=2,3 thì x-1,7 sẽ bằng những giá trị nào? -GV: Với bài này giải ra sao ? +) Giải tơng tự nh câu (a). - Giá trị tuyệt đối của một số hoặc một biểu thức có giá trị nh thế nào? +) Giá trị tuyệt đối của một số hoặc một biểu thức lớn hơn hoặc bằng 0. Có: |x-1,5|>=0 mọi x |2,5-x|>=0 mọi x Vậy |x-1,5| + |2,5-x| = 0 khi và chỉ khi nào? +) Điều này không xảy ra đồng thời. Vậy không có giá trị của x nào thoả mãn. -GV: em thấy |x-3,5| có giá trị nh thế nào? Vậy -|x-3,5| có giá trị nh thế nào? => A có giá trị nh thế nào? Vậy GTLN của Alà bao nhiêu? + Câu (b) giải tơng tự nh câu (a). B=-|1,4-x| -2 <=-2 => B có GTLN = -2 x=1,4. 1. Bài tập 23(Sgk). a) 4/5 < 1 < 1,1. b) -500 < 0 < 0,001. c) -12/-37=12/37<12/36=1/3=13/39<13/38. 2. Bài tập 25(Sgk). Tìm x biết. a) |x-1,7|=2,3 x-1,7 xẽ bằng 2 giá trị 2,3 và -2,3 Ta có: X - 1,7 = 2,3 x = 4 => x - 1,7 = -2,3 x = -0,6 b) |x+3/4|-1/3 = 0 Đa về: | x+3/4 | = 1/3. Ta có: x + 3/4 = 1/3 x = -5/12 => x + 3/4 = -1/3 x = -13/12 c) |x-1,5| + |2,5-x| = 0 Ta có: |x-1,5| + |2,5-x| = 0 x 1,5 = 0 x=1,5. 2,5 x = 0 x=2,5. 3. Bài tập: 32(SBT). a) A = 0,5 - |x-3,5| Ta biết: |x-3,5|>=0 mọi x. Vậy: -|x-3,5| <=0 mọi x A = 0,5 - |x-3,5| <= 0,5 mọi x A có GTLN=0,5 khi x-3,5 = 0 => x = 3,5 3. Cũng cố. +) Bài học trên nêu rõ. X nếu x>=0 |x| = -X nếu x<0 +) GV hớng dẫn sử dụng máy tính để giải bài toán dạng này. *) Bài tập 25(Sgk). Nguyễn Thị Luyến Tr ờng THCS Diễn Mĩ 4. Dặn dò về nhà. - Xem lại ác bài tập đã chữa. - Ôn lại đ/n và các tính chất của luỹ thừa đã học. - Bài tập 26(b,d) (Sgk) +30, 31, 34 (SBT). Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 6 Bài 5: Luỹ thừa của một số hữu tỉ I / Mục tiêu : - HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tăc tính tích và thơng của hai lũy thừa cùng cơ số, qui tắc tính lũy thừa của một lũy thừa. - Có kĩ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ , máy tính HS : Máy tính,bảng nhóm. III/ Dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS - Ghi bảng HĐ 1: Kiểm tra:(bt 28/t8/sbt) bt 30/t8/sbt:(giải theo 2 cách) HĐ 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên: GV: Tơng tự nh đối với số tự nhiên,em hãy nêu đ/n lũy thừa bậc n (v ới n là số tự nhiên lớn hơn 1) của số hữu tỉ x ? GV : Nêu qui ớc GV: Nếu viết số hữu tỉ x dới dạng a/b( a,b Z, b 0) thì x n =(a/b) n có thể tính nh thế nào? HS áp dụng làm bài tập ?1(T17/sgk) HĐ 3 :Tích và thơng hai lũy thừa cùng cơ số: GV: Cho a N; m,n N ; m n thì : a m . a n = ? ; a m : a n = ? GV:Tơng tự với x Q và n N ta cũng có công thức. HS đọc công thức GV yêu cầu HS làm ?2(sgk) BT49(t10/sbt) HĐ 4: Lũy thừa của lũy thừa 3 HS lên bảng cùng giải 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên: đ/n:(sgk) CT: x n =x.x x.x (n thừa số x) (với x Q; n N , n>1) Qui ớc: x 1 = x ; x 0 = 1( x 0) HS :Thực hiện ?1(sgk) ĐS: 1 2. Tích và thơng hai lũy thừa cùng cơ số: CT: Với x Q ; m,n N,ta có: x m .x n = x nm+ x m :x n = x nm ;(với x 0; m n) 3. Lũy thừa của một lũy thừa: CT: (x m ) n = x nm. Nguyễn Thị Luyến Tr ờng THCS Diễn Mĩ GV y/c HS thực hiện ?3(sgk) ?Vậy khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta làm thế nào? GV y/c HS thực hiện ?4(sgk) ?Khi nào a m . a n = (a m ) n ? HĐ 5: Cũng cố - Luyện tập -Nêu các CT vừa học. -BT 27(t19/sgk);bt28;30(hđ nhóm) *H ớng dẫn học ở nhà: -Xem lại vở ghi và SGK -Học thuộc các CT và làm hết các BT còn lại. Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 7 Bài5: Luỹ thừa của một số hửu tỉ (Tiếp) 1 / Mục tiêu : - HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thơng - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán . II / Chuẩn bị HS :Bảng nhóm III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1(8p): Kiểm tra: HS1: - Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x ? - Chữa BT 39(SBT T9) HS 2: - Viết công thức tính tích và thơng hai luỹ thừa cùng cơ số ,tính luỹ thừa của luỹ thừa - Chữa bài tập 30a (SGK T19) HS3 : tính và so sánh: a , (2 . 5) 2 và 2 2 . 5 2 b, 3 4 3 . 2 1 và 3 2 1 . 3 4 3 Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 2(12p): Luỹ thừa của một tích ĐVĐ: Nh ở đầu bài Dựa vào bài làm của HS2 ? Nhận xét:muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể làm ntn? - Đa ra công thức : ? Ta có thể c/m công thức này ntn? GV (gợi ý):- Dùng đ/n luỹ thừa của một số hữu tỉ - Dùng t/c giao hoán , kết hợp ? Làm ?2 GV: lu ý hs áp dụng CT theo cả hai chiều Bài tập 36(a , c , d) Hs: ta có thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa đó rồi nhân các kết quả tìm đợc (x . y ) n = =(x. y).(x.y).(x. y) = HS: Làm ?2 a , 5 3 1 . 3 5 = b , (1,5) 3 .8 = HS làm BT (x . y ) n =x n . y n với n N ?2: a , = 5 3. 3 1 =1 5 =1 b ,=(1,5) 3 .2 3 = (1,5 . 2 ) 3 =3 3 =27 Hoạt động 3(10p): Luỹ thừa của một th ơng ? Làm ?3 ? Qua ví dụ trên , hãy nhận xét: Luỹ thừa của một thơng đợc tính ntn? - Đa ra công thức 2HS lên bảng Làm ?3 Luỹ thừa của một thơng bằng thơng các luỹ thừa H/s suy nghĩ để c/m Nguyễn Thị Luyến Tr ờng THCS Diễn Mĩ ? c/m công thức trên? -Lu ý hs tính 2 chiều của công thức và cách đọc ? Làm ?4 ?Bài tập 36(b,e) 3h/s lên bảng làm ?4 2 h/s lên bảng làm n y x = n n y x (y 0 ) ?4 :. Hoạt động 4(13p): Luyện tập cũng cố ? Nhắc lại công thức trên - Nêu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng số mũ? - Nêu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng số mũ ? ? Làm ?5 GV treo bảng phụ BT 34(SGK T22)lên bảng cho hs làm ? Làm BT 37a,c (SGK T22) HS: (x . y ) n =x n . y n với n N n y x = n n y x (y 0 ) 2 h/s lên bảng làm ?5 HS làm BT 34 2 h/s lên bảng làm a ,Sai vì .=(-5) 5 b, Đúng c,Sai vì .=( 0,2) 5 d, Sai vì = 8 7 1- e, Đúng f, Sai vì .= ( ) ( ) 8 2 10 3 2 2 = 16 30 2 2 =2 14 Bài 22 : KQ: a, 1 ; b, 16 3 Hoạt động 5(2p): H ớng dẫn về nhà - Ôn tập quy tắcvà công thức về luỹ thừa - Làm BT 35,37(b,d),38 , 40 (SGK T22,23) 44,45,46,50,51(SBT T10,11) Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 8 LUYệN TậP - KIểM TRA 15 PHúT. I. Mục tiêu: -Củng cố các qui tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừacủa luỹ thừa, luỹ thừa của một tích , một thơng - Rèn kĩ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị của bthức. Viết dới dạng một luỹ thừa, so sánh 2 luỹ thừa. II. Chuẩn bị: -GV:- Bảng phụ ghi tổng hợp các cthức về luỹ thừa. - Đề kiểm tra 15 phút photocopy cho từng hs. - Giấy nháp, bút dạ, giấy kiểm tra. III. Tiến trình dạy học. [...]... nhất B, 82,36.5,1 80.5 = 400 - Nhân chia các số đã đợc làm tròn C, 6730 : 48 7000 : 50 = 140 - Tính kết quả đúng Bài 81:SGK - So sánh với kết quả đã ớc lợng A, Có thể tính bằng mấy cách 14,61 7,15 15 7 + 3 = 11 Hãy tính sau đó làm tròn hay14,61 7,15 + 3,2 = 10,66 11 - So sánh kết quả của 2 nhóm làm _HĐ3: B, 7,56.5,173 8.5 = 40 - Thực hiện tính rồi làm tròn kết quả Nguyễn Thị Luyến Mĩ -Y/c 1 hs... giải các bài tập về chia theo tỉ lệ II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và phấn màu HS: ôn các t/c của TLT, bảng nhau Nguyễn Thị Luyến III Các hoạt động trên lớp GV HĐ1: Kiểm tra 2 3 - Cho TLT : = 3 6 2+3 23 Hãy So sánh tỉ số: và 4+6 46 2 3 -Từ TLT: = qua tính toán ta có dãy tỉ số bằng 4 6 nhau: 2 3 2+3 23 vậy thay bởi TLT = = = 4 6 4+6 46 a c a c a+c ac = thì suy ra = = = ? b d b d b+d bd Giáo viên gợi ý để HS... Thị Luyến -HĐ1: Sữa bài tập 43 = 22 + 42 + 62 + + 202 = 22.12 + 22.22 + 22.33 + + 22.102 = 22 12 + 2 2 + 32 + + 102 ( ) = 22.385 = 4.385 = 1540 HĐ2: - Nhắc lại khái niệm tỉ số của 2 số 15 12,5 Hãy so sánh 2 tỉ số: và 21 17,5 15 5 Rút gọn = ? = 21 7 12,5 5 = = 17,5 7 15 12,5 = - Nhận xét gỉ về 2 tỉ số 21 17,5 là tỉ lệ thức, Vậy tỉ lệ thức là gì? - GV giới thiệu 4 giới hạng, 2 ngoại tỉ và... số 0 còn số vô tỉ c, Đ IV, Hớng dẫn về nhà - Làm bài tập 90-94 SGK Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 19 LUYệN TậP I Mục tiêu: - Củng cố k/n số thực, thấy đợc rõ quan hệ giữa các tập hợp số đã học - rèn kĩ so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, kĩ năng tìm x và tìm căn bậc 2 của một số dơng -HS thấy đợc sự phát triển của hệ thống số II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm, ôn tập đ/n giao giữa... hoạt động trên lớp GV HS 1, Bài 91 SGK -45 HĐ1: - Số thực là gì? Cho VD về số hữu tỉ, vô tỉ a,-3,02 < -3,01 -Sửa bài tập: 117 SBT b, -7,508 > -7,513 HĐ2: c,-0,49854 < -0,49826 Dạng 1: d -1,90765 < -1,892 So sánh số thực Học sinh đọc kết quả sắp xếp -Dạng 2: Tính giá trị của bthức - Chia hs thành 2 nhóm , kiểm tra chéo, chấm điểm Dạng 3: Tìm x , gọi đồn gthời 2 hs làm bài tập 93 Nếu còn thời gian cho hs... các tập hợp số đã học - ôn tập đ/n số hữu tỉ qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, Qui tắc phép toán trong Q - Rèn kĩ năn gthực hiện các phép toán trong Q, tính nhanh tính hợp lí, tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi - HS: Bảng nhóm và máy tính - Làm các câu hỏi trong ôn tập chơng từ câu 1-5 III Các hoạt động trên lớp GV HS 1, Quan hệ giữa các tập hợp . bảng ?1 ?2 ?1 ?2 ?1 ?2 Q Z N ?1 . -1 . 0 . 1 . -2/3 N . -1 . 0 . 1 . 5/4 N Nguyễn Thị Luyến Tr ờng THCS Diễn Mĩ - So sánh 2 phân số -2/3 và 4/-5? Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào? - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Nếu phân số có mẫu âm? -. hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q. *) Kỹ năng. - Biết biễu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh 2 số hữu tỉ. II Nhân chia các số đã đợc làm tròn - Tính kết quả đúng - So sánh với kết quả đã ớc lợng. Có thể tính bằng mấy cách. Hãy tính sau đó làm tròn - So sánh kết quả của 2 nhóm làm _HĐ3: - Thực hiện tính

Ngày đăng: 29/06/2014, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan