Hội chứng ảo tưởng về quyền kiểm soát tình huỗng này dẫn đến việc nhà đầu tư định giá quá cao những cô phiêu đang mắt giá trong danh mục đầu tư của mình, hoặc nó cũng làm cho anh ta nhìn
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH
CHUYEN DE 5 TAM LY HANH VI & QUYET ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA
Trang 21.2 Quyét định dựa trên tự nghiệm 2 2212211222111 111111112115 1118115111 1
1.3 Quyết định dựa trên tự nghiệm và các vẫn đề bắt thường trên thị trường 2
2 Lệch lạc/ Sai lệch/ Thành kiến (BlAS€S) Q TH gọn gà 9 98 2 P8 i6 0n e4 2
2.2 Các dạng thức lệch lạc - 2112211 112121211 11111521150 1115111011111 81 28111 Hệ 3
2.3 Hành vi tài chính bất thường trên thị trường - 5c c nEn SE HH uyey 3
3 Qua tw tin/ Ty tin quá mức (OverconfÏ€IiC€) - dc cọ ng kg 5
3.1 Khái niệm tâm lý quá tự fin 2c 0 2222222111211 1 1211121111518 1 11111512811 t khe 5
3.2 Các khuynh hướng của quá fự fin 0 221222122221 121 11101212 111511101111 1k key 6
3.3 Tác động của tâm lý quá tự tin đến việc ra quyết định tài chính -c cssss s3 7
4 Qúa lạc quan/ Lạc quan qua mirc (Optimism) 8
AL Khai mig lac Quan ccc ccccccecccccecccnceeneeceseceecesecessesseecesecesecssecetsestseeseeeaes 8
4.2 Lạc quan QUA MUG eee ecccce cnc ceeneeecneeeeeneeeeeseeesaseesseeeesseeeeseeeeessusssesesesensniaas 8 4.3 Tac déng cua qua lạc quan đến việc ra quyết định tai chinh 0.0.ccccceeeeeeeeee 9
5 Phản ứng quá mức (V€TF€ACfÏOHÌ GA 0ì THỌ TH ng TY 1904 10 5.1 Khai niệm phản ứng quá mứỨC - - - 122 1222112111121 151 1111115155111 11115118 kk re 10 5.2 Tác động của phán ứng quá mức đến việc ra quyết định tài chính II
6 Phản ứng dưới mức (Underreacfion) wl 6.1 Khái niệm phản ứng dưới mmỨC - - L2 2221112112 12121211111 1112112 111811114 x key II 6.2 Tác động của phán ứng đưới mức đên việc ra quyết định tài chính 12
7, Bay dan/ Anh hưởng xã hội (Herling) «cà 0 ng 19 03v 14 7.1 Ứng xử theo đám đông (Herding Behaviror) se tre 14 7.2 Yếu tô ảnh hưởng đến hành vi ứng xử theo đám đông 5à tre, 14 7.3 Các dạng thức ứng xử theo đám đông - Đ Q.0 201112112 222 211 rn nhe l6
7.4 Tâm lý bây đàn trên thị trường tài chính -s- + E1 xxx re ren 17
KẾT LUẬN 5 s22 ST E1 HH n1 1H ng ng ng rung 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2 s2 E1 2121122112112 E2E211021222 221 1E enrree 19
Trang 31 Tự nghiệm/ Kinh nghiệm chủ quan (Heuristics)
Tự nghiệm là quy tắc đưa ra quyết định sử dụng một tap hop con trong tat cả thông tin Lý
do con người sử dụng tự nghiệm: Phải tiết kiệm chi phí; Không thể phân tích tất cả các biến có bất ngờ
Tự nghiệm có 2 dạng:
Dang | (phan thân, tự trị, không nhận thức, và tiết kiệm chỉ phí): thích hợp khi cần
nhanh chóng đưa ra quyết định hoặc khi số tiền đặt cược là nhỏ
Dạng 2 (nhận thức) cần nhiều nỗ lực và thích hợp khi số tiền đặt cược lớn
1.2 Quyết định dựa trên tự nghiệm
Sự an toàn (Conservatism/Loss aversion): con người đánh giá cái được, cái mât theo các cách khác nhau, và sẽ đặt quyết định trên cái được hơn là cai mat thương mại Niềm tin vững chắc (Belief perseverance): có những bằng chứng rằng nhiều người một khi đã hình thành một ý kiến, họ sẽ bám vào nó quá chặt và quá lâu Họ sẽ không chủ động tìm kiếm các bằng chứng ngược lại niềm tin của họ, và ngay cả khi họ có tìm thấy
những bằng chứng như vậy thì họ sẽ xem xét nó với thái độ hoài nghĩ quá mức
Tình huống điển hình (representativeness): việc đưa ra các quyết định đựa vào cơ
sở dữ liệu hoặc thông tin trong quá khứ, hoặc đựa vào mẫu nhỏ
Neo quyết định (anchoring): khi hình thành ước lượng, con người thường bắt đầu với một số giá trị ban đầu có thể tùy ý, và sau đó điều chỉnh nó từ từ
Trang 41.3 Quyết định dựa trên tự nghiệm và các van dé bat thường trên thi trường Con người thường cảm thây an tâm với những điều quen thuộc Không thích sự mơ
hồ Thường tìm cách né tránh các rủi ro không được bù đắp Khuynh hướng tìm kiếm sự
an tâm VD: mua những cô phiếu quen thuộc Khi xác suất tự đánh giá ở mức thấp nhất,
người chơi có khuynh hướng lựa chọn hình thức đặt cược ngẫu nhiên e ngại sự mơ hồ
(ambiguity aversion)
> Các vấn đề bất thường trên thị trường
Biêu hiện của tài chính hành vi trên TTCK Việt Nam
Tâm lý bầy đàn: người người cắt lỗ, nhà nhà cắt lỗ (Không có cầu, cung liên tục tăng, thị trường sụt giảm liên tục) Hoặc tranh nhau mua (cầu vượt quá cung, thị trường tăng liên tục)
Hội chứng không chấp nhận thất bại: Một số nhà đầu tư lại không dám cắt lỗ
kịp thời, tiếp tục giữ CP, hy vọng thị trường giảm thì sẽ tăng trở lại
Thiên lệch do mâu thuẫn về nhận thức khiến nhà đầu tư nắm giữ CK trong tình trạng thua lỗ thay vi ban di
Hiệu ứng tự thuyết phục: thi trường giảm ắt sẽ phải lên, doanh nghiệp làm ăn rất tốt thì không có lý do gì đê giảm mặc dù trước đó giá của doanh nghiệp này đã bị đây lên cao gấp nhiều lần so với giá thị trực
Hội chứng phiền muộn, bỉ quan: giao dịch ảm đạm, các chỉ số không có nhiều thay đối, quá b¡ quan với thông tư 13 khi cho rằng chính phủ đang muốn thu hẹp tiền tệ, không nhận thấy được dòng tiền mới vào TTCK
Phản ứng thái quá: vì quá bị quan nên phản ứng của họ là rút hoàn toàn ra khỏi thị trường Hoặc quá hưng phần họ thi nhau “nhảy vào” thị trường Và trong bất kỳ giai
đoạn nào của TTCK Việt Nam cũng tôn tại tâm lý “Lệch lạc do tình huống điển hình”
2 Lệch lạc/ Sai lệch/ Thành kiến (Biases)
2.1 Khái niệm -
Thiên lệch là khuynh hướng của con người dân chúng ta đi theo một con đường
bán hợp lý nào đó, hoặc hình thành một quan điểm nhất định dựa trên khái niệm về tỉnh
thân và niềm tin được xác định trước
Trang 52.2 Các dạng thức lệch lạc
Thiên lệch do điểm tựa (Anchoring Bias) là trường hợp trong đó người ta sử dụng một số hoặc giá trị như một điểm khởi đầu, được biết đến như là một điểm neo
(anchor), và điều chỉnh thông tin cho đến khi đạt được một gia tri co thé chap nhan duoc
(Epley & Gilovich, 2005) “Diém khác nhau bắt đầu ra các ước tính khác nhau, mà thiên
về các giá trị ban đầu Ta gọi hiện tượng này là thiên lệch do điểm tựa." (Tversky và Kahneman (1974)
Do ao twéng su kiém soat (illusion of control Bias)
Một biêu hiện khác của tự tin thái quá là ảo tưởng kiểm soát (illusion of control) Con người nghĩ rằng họ có khả năng kiểm soát tình huỗng hơn là thực tế có thê Hội chứng ảo tưởng về quyền kiểm soát tình huỗng này dẫn đến việc nhà đầu tư định giá quá cao những cô phiêu đang mắt giá trong danh mục đầu tư của mình, hoặc nó cũng làm cho anh ta nhìn thấy một xu hướng không tồn tại hay chấp nhận mua cỗ phiếu vì
dự đoán mức giá của nó sẽ tốt trong tương lai, bất chấp thực tế là giá thay đôi trong tương lai hoàn toàn khác giá thay đối trong quá khứ
Thiên lệch do củng cố thêm (Confirmation bias)
Là xu hướng tìm kiếm thông tin để củng cô suy nghĩ, niềm tin của bản thân Điều này diễn ra khi bạn chỉ tập trung bỗ trợ niềm tin của minh mà bỏ qua các thông tin khác
có nội dung trái chiều (Nguồn: britannica.com)
Có 3 dạng thiên lệch:
- Thiên lệch tìm kiếm thông tin
- Thiên lệch phân tích
- Trí nhớ thiên lệch
Thiên lệch do tâm ly bầy đàn (Herd Behavior bias)
Hiéu img bay dan (Herd behavior) là một thuật ngữ mô tả một hiện tượng nhiều
người trong xã hội cùng tin tưởng hoặc thực hiện một việc gì đó đã khiến cho rất nhiều
người khác a dua làm theo
2.3 Hành vi tài chính bất thường trên thị trường
Thiên lệch do ác cảm với hối tiếc: chính yếu tô sợ phải cảm thấy hối tiếc, khi những người chơi chứng khoán xung quanh kiếm tiền một cách dễ dàng, nhanh chóng là
3
Trang 6chứng khoán, một lượng tiền lớn đã chảy vào thị trường chứng khoán góp phân làm chỉ số
VN-Index tang đột biến
Một vấn đề liên quan đến việc sợ phải hối tiếc nữa đó là các nhà đầu tư khi thay
giá chứng khoán đã lên quá cao rồi nhưng vẫn không muốn bán ra vì họ sợ phải tiếc nuối
nêu “bán rồi mà giá lại lên nữa thì sao”
Lệch lạc do tình huống điển hình: Dùng quá khứ ngắn hạn để dự đoán cho tương lai xa: nhà đầu tư tin tưởng rằng chiều hướng tăng trưởng mạnh trong quá khứ này sẽ tiếp tục trong tương lai, dù nhiều cảnh báo được đưa ra là giá chứng khoán đã vượt quá xa giá
trị thực Khi giá cô phiếu bắt đầu tăng liên tục dài một cách dài hơi thì trong đầu nhiều
người bắt đầu suy nghĩ rằng lợi nhuận cao từ cô phiều là việc “bình thường” Nhưng nếu
so với giai đoạn 2000 — 2005 của thị trường thì chắc hăn những ai kinh doanh cô phiếu
niêm yết trong giai đoạn này sẽ thay sự khác biệt, một mức lợi nhuận 30% — 50% thoi
điểm ay là không bình thường song trong I- 2 năm nảy lại trở nên quá bình thường
Quá tự tin: Các nhà đầu tư đã không phân tích và xử lý đúng các thông tin (họ vẫn
còn hạn chế về kiến thức), đồng thời họ luôn nghĩ là mình sẽ đạt được tỷ suất sinh lợi thật cao mặc dù các cổ phiêu vào thời điểm đã được báo động là “siêu lợi nhuận” và có nguy
cơ nô bong bóng, vì vậy họ đã có kỳ vọng lệch lạc về tương lai của cô phiều mà họ đang năm giữ Nhà đầu tư có khuynh hướng tin quá nhiều vào những giả trị dựa trên phản đoán
có được ngay sau những mẫu thông tin công bố hoặc những nguồn thông tin riêng lẻ, họ qúa tự tin vào các phán đoán của mình, thậm chí còn thích chộp ngay lấy thông tin ri tai hơn là những công bồ thông tin rõ ràng Hơn nữa, họ quá chú trọng đến những thông tin tốt của các công ty, trién vọng của nền kinh tế mà lờ đi những thông tin xấu — điều đó làm cho họ tin tưởng rằng cô phiếu mà họ phân tích là những cỗ phiếu tốt Sự tự tin quá mức của nhà đầu tư vào các quyết định của bản thân, đồng thời là sự lạc quan, mơ tưởng phi hiện thực của họ chính là nền tảng của tình rạng tăng nóng trong giai đoạn này Thiên lệch do mâu thuẫn về nhận thức : nhiều nhà đầu tư biết giá cô phiêu vượt quá giá trị thực của nó nhiều lần, nhưng vẫn mua chỉ bởi vì nhìn thấy sự kiếm tiền quá dễ dàng trên TTCKVN (cuối 2006- đầu 2007) - cứ mua là thắng - những “đại gia” chứng
4
Trang 7khoán thì lời hàng chục tỷ đồng, thậm chí bà nội trợ, anh nhân viên phải gom góp, vay
mượn vài chục triệu đồng làm vốn nay đã có bạc trăm triệu, thậm chí bạc tỷ đã thôi thúc
người ta lao vào chơi chứng khoán Một nhà đầu tư đã phát biểu “Ai bảo TTCK là canh bạc thì kệ họ nhưng chơi thắng nhiều hơn thua thì chưa ai chịu dừng”
Phụ thuộc vào kinh nghiệm hay thuật toán: nhiều nhà đầu tư tin rằng những kỹ năng vốn có của mình có thể giúp họ may mắn hơn những người dùng các công cụ phân
tích để lựa chọn một cô phiêu tốt
Hiệu ứng tự thuyết phục: có thê nhà đầu tư biết rằng họ đã hành động một cách thiếu lý trí nhưng họ vẫn mua bởi vì họ tin rằng những người khác thậm chí sẽ trả cao
hơn Theo lý thuyết nay thì bạn mua một tài sản mà bạn nhận biết được nó đang bị định
giá cao là bởi vì bạn tin rằng sẽ có một kẻ ngốc trả nhiều hơn nữa — có thê bạn không khôn ngoan, nhưng ở đâu đó sẽ có một kẻ khác ngốc hơn
3 Qua ty tin/ Ty tin qua mirc (Overconfidence)
3.1 Khái niệm tâm lý quá tự tin
Qua tu tin hay ty tin qua mức (overconfidence) là một khái niệm quan trọng trong lĩnh vực tâm lý hành vi và quyết định tài chính Nó liên quan đến xu hướng của con người
có một mức độ tự tin cao hơn so với khả năng thực sự của mình Một số nội dung liên
quan đến khái niệm này:
Qua ty tin trong dự đoán: Những người có xu hướng quá tự tin thường đánh giá
khả năng của mình cao hơn thực tế khi dự đoán kết quả của một sự kiện Họ tin rằng mình
có khả năng đưa ra dự đoán chính xác hơn những người khác và thường gán cho mình
một mức độ chắc chắn không đúng mức
Hiệu ứng Dumning-Kruger: Đây là hiện tượng tâm lý mà những người thiếu kiến thức hoặc kỹ năng trong một lĩnh vực cụ thê thường có xu hướng tự đánh giá cao khả
Trang 8năng của mình Họ thiếu nhận thức về những điểm yếu và giới hạn của bản thân, dẫn đến
sự qua tu tin va tu đánh giá sai lệch về khả năng của mình
Tác động đến quyết định tài chính: Sự quá tự tin có thể ảnh hưởng đến quyết định tài chính của nhà đầu tư Những người quá tự tin có thể đánh giá sai rủi ro và đưa ra quyết định đầu tư mạo hiểm hơn nên có thê gánh chịu những thua lỗ không cần thiết Họ cũng có thê bỏ qua thông tin quan trọng hoặc không đánh giá đúng tình hình thị trường,
dẫn đến quyết định không tối ưu
Phân tích không khách quan: Sự quá tu tin có thé lam cho nha dau tu mat kha
năng phân tích đánh giá một cách khách quan Họ có thể bỏ qua hoặc lược bỏ các dấu hiệu tiêu cực và chỉ tập trung vào những thông tin ủng hộ quan điểm của mình, dẫn đến quyết định không đúng
Để tránh hiệu ứng quá ty tin, quan trong là phải có sự nhận thức về giới hạn của
bản thân, tìm kiếm thông tin đa chiều và luôn duy trì tính khách quan trong quá trình ra
quyết định tải chính
3.2 Các khuynh hướng của quá ty tin ;
Có một sô khuynh hướng phô biến trong tâm lý quá ty tin ma nha dau tu co thé trai qua Dưới đây là một số ví dụ về những khuynh hướng này:
Đánh giá quá cao khả năng dự đoán: Nhà đầu tư quá tự tin có xu hướng tin rằng
họ có khả năng dự đoán chính xác hướng đi của thị trường tài chính Họ có niềm tin mù quáng vào khả năng tự mình và có thê coi thường các yêu tô không chắc chắn trong quá
trình đưa ra dự đoán
Tự mãn và tự tin vượt mức: Nhà đầu tư quá tự tin thường tỏ ra kiêu ngạo và tin rằng họ thông thái hơn và thông hiểu tốt hơn so với các nhà đầu tư khác Họ có xu hướng không lắng nghe ý kiến phản đối hoặc những thông tin đối lập và chỉ tập trung vào quan điểm của mình
Trang 9Thiên vị thông tin tích cực: Nhà đầu tư quá tự tin có thê có khuynh hướng tìm kiếm và tập trung vào những thông tin tích cực về các cơ hội đầu tư tiềm năng, bỏ qua hoặc giảm nhẹ các thông tin tiêu cực hoặc khả năng xảy ra rủi ro
Thiếu kiên nhẫn và sẵn lòng chấp nhận rủi ro: Nhà đầu tư quá tự tin có thé thiếu kiên nhẫn khi đầu tư và mong đợi kết quả nhanh chóng Họ có xu hướng không chịu đựng được sự không chắc chăn và chấp nhận rủi ro trong quá trình đầu tư
Tác động của kinh nghiệm trước: Nếu nhà đầu tư đã có những thành công trước đây, họ có thể trở nên quá tự tin và coi những thành công đó là kết quả của khả năng cá nhân hơn là may mắn hoặc ngẫu nhiên Điều này có thê dẫn đến sự tự mãn và chủ quan trong quyết định đầu tư
Các khuynh hướng này có thê ảnh hưởng đến quá trình đưa ra quyết định đầu tư và
có thê gây ra rủi ro không cân nhắc Đê tránh tâm lý quá tự tin, nhà đầu tư cần nhận thức
về những khuynh hướng này và luôn duy trì một quan điểm cân nhắc và tỉnh táo trong quá trình quyết định đầu tư
3.3 Tác động của tâm lý qua ty tin dén viéc ra quyét dinh tai chinh
Tâm lý quá tự tin có thê gây ra các tác động tiêu cực đến quyết định tài chính của nhà đầu tư Dưới đây là một số tác động chính mà tâm lý quá tự tin có thê gây ra: Quyết định đầu tư mạo hiểm: Nhà dau tư quá tự tin có thê đánh giá sai mức độ rủi ro và đầu tư vào các cơ hội có rủi ro cao hơn mức chấp nhận được Họ có xu hướng không đủ cân nhắc và không xem xét đầy đủ các yếu tô rủi ro liên quan Điều này có thé dẫn đến mắt mát lớn nếu các quyết định đầu tư không thành công
Bỏ lỡ cơ hội đầu tư tiềm năng: Tâm lý quá tự tin có thể khiến nhà đầu tư không nhìn nhận được những cơ hội đầu tư tiềm năng Họ có thể coi thường hoặc bỏ qua các thông tin tiêu cực và không đánh giá đúng tiềm năng lợi nhuận của một giao dịch Điều
này có thê dẫn đến việc bỏ lỡ những cơ hội sinh lời
Không chuẩn bị đủ sẵn sàng cho tình huống bất ngờ: Nhà đầu tư quá tự tin có thé coi thường khả năng xảy ra các sự kiện không lường trước và không chuân bị đủ sẵn sàng cho những tình huồng bắt ngờ Khi có sự biến động trong thị trường hoặc xảy ra các
sự kiện không mong đợi, họ có thé không đưa ra được quyết định linh hoạt và có thể gánh
chịu mất mát lớn
Trang 10Quyết định không cân nhắc: Nhà đầu tư quá tự tin có xu hướng đánh giá quá cao
tiềm năng lợi nhuận của một giao dịch và có thê đầu tư một lượng lớn tiền vào các cơ hội
đầu tư Điều này có thê dẫn đến tình trạng rủi ro không cân nhắc và tiềm ân nguy co mat mát lớn nếu các quyết định đầu tư không thành công
Khó khăn trong việc thay đối quyết định: Tâm lý quá tự tin có thê khiến nhà đầu
tư khó khăn trong việc thay đổi quyết định khi cần thiết Họ có xu hướng kiên định và không sẵn lòng thừa nhận khi sai lầm Điều này có thê dẫn đến việc tiếp tục đầu tư vào
các quyết định không hợp lý và không thé thay đối hướng đi khi cần thiết
Dé tránh những tác động tiêu cực này, quan trọng đề nhà đầu tư nhận thức về tâm
lý quá tự tin và luôn duy trì một quan điểm cân nhắc, tỉnh táo trong việc đánh giá rủi ro và đưa ra quyết định tài chính
4, Qua lac quan/ Lac quan qua mirc (Optimism)
4.1 Khai niém lac quan Ộ
Tâm lý lạc quan ám chỉ một trạng thái tâm lý mà nhà đâu tư có xu hướng lạc quan, tức là họ tin rằng các kết quả tích cực sẽ xảy ra và có xu hướng đánh giá tích cực hơn là cần thiết đựa trên thông tin và tình huống hiện tại
Tâm lý lạc quan có thê ảnh hưởng đến cách nhà đầu tư suy nghĩ, quyết định và hành động trong lĩnh vực tài chính Một người mang tâm lý lạc quan thường có niềm tin mạnh mẽ vào khả năng của mình và tin rằng tương lai sẽ thuận lợi Họ có xu hướng tìm kiếm và tạo ra những bằng chứng tích cực để xác nhận niềm tin của mình
Tuy nhiên, tâm lý lạc quan cũng có thể có những hạn chế và ảnh hưởng tiêu cực Khi lạc quan quá mức, nhà đầu tư có thê coi nhẹ hoặc bỏ qua các rủi ro tiềm tàng, đánh giá sai lầm về thị trường hoặc tài sản, và đưa ra các quyết định không đủ cân nhắc Họ có thê không đánh giá đây đủ các khía cạnh tiêu cực, không chuẩn bị đủ cho các tình huống xấu nhất có thể xảy ra, và không sử dụng các biện pháp quản lý rủi ro hiệu quả
4.2 Lạc quan quá mức , Ộ Tam ly qua lac quan hoặc lạc quan quá mức liên quan đến cách mà một nhà đâu tư
có thê đánh giá và đối mặt với rủi ro trong quá trình ra quyết định đầu tư
"Tâm lý quá lạc quan" điễn tả một tinh trạng tâm lý khi nhà đầu tư có xu hướng
đánh giá tích cực và lạc quan hơn là cần thiết dựa trên các thông tin va tinh huong hién
8