HƯỚNGDẪN HỌC SINHPHƯƠNGPHÁPHỌC TẬP VÀ BIẾT VẬN DỤNG KIẾN THỨC . I. Thực trạng : Dạy học không chỉ là cung cấp kiến thức cho người học mà phải dạy cách học , tức là dạy phươngpháp chiếm lónh tri thức của xã hội loài người để người học tự hoàn thiện . Trong nền văn minh ngày nay , trang bò kó năng tự học đối với họcsinh càng trở nên cần thiết vì tri thức của xã hội phát triển không ngừng . Nếu không có phươngpháp tự học , không biết vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống thì sẽ bò lạc hậu và từ đó đồng nghóa với sự đào thải khỏi đội ngủ lao động xã hội . Người giáo viên phải coi việc dạy cho học sinhphươngpháp tư duy sáng tạo . Phát triển kó năng tự học là một trong những yêu cầu đổi mới dạy học hiện nay . Chính vì những điều đó cho nên tôi quyết đònh viết chuyên đề “hướng dẫn học sinhphươngpháphọc tập và biết vận dụng kiến thức ” để giúp họcsinh nắm và khắc sâu kiến thức hơn . II. Nội dung: A.Xác đònh những phươngpháphọctập chủ yếu cho họcsinh . 1. Phươngpháphọctập là phươngpháp của họcsinh và tập thể họcsinh khi học . Có thể chia ra làm các nhóm phươngpháp sau đây . a. Phươngpháp tiếp thu kiến thức . - Nghe giảng trên lớp. - Sưu tầm và đọc , ghi chép , các tài liệu tham khảo . - Nghe , xem và tiếp thu có chọn lọc các thông tin qua đài phát thanh vô tuyến truyền hình . - Tham gia các cuộc thảo luận , trao đổi với bạn bè và những người xung quanh (Thầy cô , Cha mẹ ) . b. Phươngpháp xử lí , tổng hợp thông tin . - Phân tích , so sánh , tổng hợp các thông tin và ghi vào sách hoặc vở viết dựa trên nội dung kiến thức của sách giáo khoa. - Tham khảo ý kiến của các bạn trong nhóm - Có thể sử dụng phươngpháp lập bảng biểu nếu thấy cần thiết (chưng cầu ý kiến của nhiều nhóm). c. Nhóm phươngpháp cũng cố kiến thức , rèn luyện các kó năng vận dụng kiến thức. - Tập trả lời các gợi ý , các câu hỏi trong sách giáo khoa . Trang 1 - Giáo viên có thể cho họcsinh tự đánh giá lẫn nhau bằng cách : Họcsinh có thể sưu tầm , nghiên cứu nội dung bài học tự tìm ra các câu hỏi để hỏi các bạn trong lớp nhằm khắc sâu kiến thức đã học . - Tập cho họcsinh cách trình bài , tổng hợp kiến thức đã học trong một tiết . - Giáo viên có thể cho một số bài tập vận dụng để các nhóm hoặc các tổ thi với nhau , sau đó giáo viên nhận xét kết quả và cho điểm các nhóm trình bài đúng . 2. Những yêu cầu đối với việc rèn luyện ý thức họctập của họcsinh . - Xác đònh đông cơ họctập đúng đắn , không học đối phó . - Cần có nghò lực , ý chí , biết đấu tranh với bản thân khi gặp khó khăn , bận rôn hoặc mệt mỏi . - Phải có kế hoạch họctập thời gian biểu cụ thể . - Luôn tự kiểm tra , đánh giá kết quả họctập để cải tiến . - Biết chia sẽ , biết hợp tác với bạn trong họctập . - Phải khiêm tốn , không kiêu căng . B. Vận dụng những điều đã học ở môn vào cuộc sống thực tế . 1. Lợi ích của việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tế . - Cũng cố khắc sâu những kiến thức đã học . - Rèn luyện được những kó năng cần thiết trong cuộc sống như kó năng phân tích , so sánh , tổng hợp kiến thức góp phần phát triển năng lực hình thành lí tưởng sống đúng đắn và họcsinh càng tinh tưởng vào khoa học từ đó họcsinh càng yêu thích bộ môn hơn . Dưới đây là một số ví dụ để thấy được lợi ích của việc vận dụng kiến thức vào thực tế. Ví dụ 1 : +Đối với môn sinhhọc thì họcsinh biết được thế giới thực vật , động vật, con người…Từ đó họcsinhtập phân tích các loại lá cây ngoài thiên nhiên ,biết gọi tên khoa học và xác đònh dược các bộ phâïn trên cơ thể mình… +Đối với môn Hóa học: Bước đầøu làm quen với những hóa chất,nắm được các thao tác thực hành từ đơn giản đến phức tạp, biết được tác dụng của hóa chất trong cuộc sống , trong sản xuất,…. Ví dụ 2:Đối với môn Thể dục. -Học sinhtập được các động tác đàu giữa giờ ….Từ các bài tập đó họcsinh có thể tự tập thêm ở nhà sẻ giúp cho các em có một thân hình thon gọn ,săn chắt và khỏe mạnh Ví dụ3:Đối với môn m nhạc. Cácem biết được các nốt nhạc…Từ đó giúp các em hát được những bài hát đơn giản dựa trên các nốt nhạt đó. Ví dụ 4:Đối với môn mó thuật. Trang 2 -Học sinh biết phối màu, làm quen với các cách vẻ…,tìm hiểu và làm quen với cái đẹp từ những nét đơn giản đến phức tạp. Từ đó họcsinh có thể vẻ và trang trí được các hình tượng , chân dung… Ví dụ 5:Đối với môn GDCD. -Rèn luyện đạo đức cho học sinh, biết tôn trọng pháp luật, đối xử với ông , bà cha mẹ tốt hơn , có ý thức về lí tưởng sống…Từ đó các em biết được khiêm tốn là gì? Trung thực là gì?Từ đó các em sẻ cố gắng học hơn, không quay cóp trong thi cử , nhặt được của rơi thì trả lại … 2.Việc hướngdẫnhọcsinh vận dụng kiến thức vào thực tế . - Giáo viên cần chú ý rèn luyện cho họcsinh kó năng vận dụng từ đơn giản đến phức tạpdần . - Lí giải phân tích các bài tập trong sách giáo khoa . - Nhận xét đánh giá bản thân hoặc người khác và tự đề ra giải pháp phát huy mặt tốt , khắc phục mặt chưa tốt . - Tự đề xuất hoặc tự tìm cho mình một số bài tập nâng cao rồi từ đó tự tìm cách giải . Duyệt của BGH Người thực hiện Trang 3 . giúp học sinh nắm và khắc sâu kiến thức hơn . II. Nội dung: A.Xác đònh những phương pháp học tập chủ yếu cho học sinh . 1. Phương pháp học tập là phương pháp của học sinh và tập thể học sinh. HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ BIẾT VẬN DỤNG KIẾN THỨC . I. Thực trạng : Dạy học không chỉ là cung cấp kiến thức cho người học mà phải dạy cách học , tức là dạy phương pháp chiếm. . Phát triển kó năng tự học là một trong những yêu cầu đổi mới dạy học hiện nay . Chính vì những điều đó cho nên tôi quyết đònh viết chuyên đề hướng dẫn học sinh phương pháp học tập và biết vận dụng