DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Họ và tên MSSV Nội dung công việc đã làm Tỷ lệ đóng góp Nguyễn Xuân Cát Tường 050212240032 Khải niệm Blockchain Lịch sử hình thành Blockchain Ung dung nỗi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA HE THONG THONG TIN QUAN Li
BAI TIEU LUAN TEN DE TAI: UNG DUNG CONG NGHE BLOCKCHAIN TRONG GIAO
DICH THANH TOAN DIEN TU
GVHD: Nguyén Duy Thanh MÔN: Nhập môn ngành Hệ thống thông tin quản lý
NHÓM: BLACKPINK LOP HQC PHAN: ITS329_12_L49
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
Họ và tên MSSV Nội dung công việc đã làm Tỷ lệ đóng
góp
Nguyễn Xuân Cát
Tường
050212240032 Khải niệm Blockchain
Lịch sử hình thành Blockchain Ung dung nỗi bật của Blockchain Khai niém thanh toan dién
tir (E-payment)
Xu hướng phát triền của
thanh toán điện tử trong thời đại sô
Cơ chế hoạt động của công
nghé Blockchain trong giao
dich thanh toan dién tir Các tính chất của công nghệ Blockchain phù hợp với lĩnh
vực thanh toán điện tử
Trinh bay PDF
37%
Nguyễn Pham
Phương Nguyên
Ưu điểm, khuyết điệm của việc ứng dụng công nghệ
Blockchain vao giao dich thanh toan dién tir
Trinh bay slide _ Tham gia thiet ke bia PDF
33%
Đỗ Hữu Thọ Liên hệ thực tiễn các doanh nghiệp
Việt Nam Trinh bay slide 30%
Trang 3
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Duy Thanh, Giảng viên Khoa Hệ thống thông tin quản lý, Trường đại học Ngân Hàng TP.HCM đã quan tâm, tận tình hướng
dẫn chúng em định hướng trong việc lựa chọn đề tài và tạo điều kiện cho nhóm hoàn thành
tiểu luận này Những kiến thức quý báu và sự chỉ dẫn chu đáo của thây không chỉ giúp chúng
em hiéu rõ hơn về chủ đề nghiên cứu mà còn giúp chúng em hoản thiện kỹ năng nghiên cứu Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn các tác giả của những bài nghiên cứu, sách vở, và tài liệu đã được trích dẫn trong tiểu luận này Những công trình nghiên cứu của các tác giả đã cung cấp cho chúng em nguôn tài liệu phong phú và chính xác, giúp em có được cái nhìn sâu sắc và toàn diện về chủ đề "Ứng dụng công nghệ Blockchain trong giao địch thanh toán đi động"
Trang 4MỤC LỤC
LOI MO DAU
Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN -.°-5 555552 2
1 Khải niệm Blockcha1n 5 Q10 211163911 1011619501611 50 1111501 K E111 kEncE ng g 1k cc c1 xxe 2
2 Lich sử hình thành Blockchan Q11 112 1191k 9 1K S1 1 1E nn ke nngyyt 2
3 Ứng dụng nỗi bật của Bloekchain S02 11251531155 5511121511111151 1215555521 Eeerre 2
4 Khái niệm thanh toản điện tử (E-payImeTT) 0 11212 11 1112181111101 81111 tre 3
5 Xu hướng phát triển của thanh toán điện tử trong thời đại só -scccc Sex ieccc 3
II Mối liên hệ gitra Blockchain và thanh toán điện tỬ 1121121211211 111v ro 3
1 Cơ chế hoạt động của công nghệ Blockchain trong giao dịch thanh toán điện tử 3
2 Các tính chất của công nghệ Blockchain phù hợp với lĩnh vực thanh toán điện tử 4 Chương 2: ƯU ĐIỂM, KHUYẾT DIEM CUA VIEC UNG DỤNG CÔNG NGHỆ
BLOCKCHAIN VAO GIAO DỊCH THANH TOÁN ĐIỆN TỪ [10] - s5 « 5
I Ưu điểm á 5c 22122 c1 1H 1211 n2 t H11 co 5 II.Khuyết điểm 5s TT T121 121 1 1221211 11t H21 1 1 an ngg ray 5 Chương 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG GIAO DỊCH THANH
T Vi dus thre ti€t cc cccccccccccscscscsssccsssesesesesesessscsvscscsssesvavavavacavavavavavavavavavavavasavavasesssereeeresevavss 6
II Đánh giả hiệu quả doanh nghiỆp 0 012211211211 112111111181 111101181101 012811 11g rau 6 III Đề xuất giải pháp - 5s nà T121 12t H1 TH 121 122tr ren rau 6 TAI LIEU THAM KHẢO - - S55 Ăn cv nen se 8
Trang 5DANH MUC CAC TU VIET TAT
ST | Tên viết tắt Tên đầy đủ Giải thích
T
1 | NFC Near Field Communication Kết nối không dây trong phạm vi
ngắn
2 |DeFi Decentralized Finance Tai chinh phi tap trung
3 | Al Artificial Intelligence Tri tué nhan tao
4 |PoW Proof of Work Bằng chứng công việc
5_ |PoS Proof of Stake Băng chứng cô phân
6 [LIC Letter of Credit Thy tin dung
Trang 6
DANH MỤC HÌNH ÁNH
Trang 7LOI MO DAU Trong những năm gần đây, công nghệ blockchain đã nổi lên như một trong những sáng chế mang tính cách mạng trong lĩnh vực công nghệ thông tin vả tài chính Với khả năng cung cấp các giao dịch minh bạch, an toàn và không thẻ thay đôi, công nghệ blockchain đang dân trở thành nền tảng tiềm năng cho các ứng dụng thanh toán điện tử Thanh toán điện tử, một xu hướng toàn cầu đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, cho phép người dùng thực hiện giao dich tài chính trực tiếp từ các thiết bị điện tử mà không cần phải thông qua các tô chức tài chính trung gian
Tuy nhiên, một trong những thách thức lớn nhất của các hệ thống thanh toán điện tử hiện nay
là vấn đề bảo mật, chi phí giao dịch và tốc độ xử lý Theo báo cáo của Cybersecurity
Ventures, ton that do tội phạm mạng đã lên tới 8 nghìn tỷ USD vào năm 2023 - tuong duong hơn 250.000 USD mỗi giây Dự báo vào năm 2025, tốn thất hàng năm sẽ tăng lên tới 10,5 nghìn tỷ USD Riêng tại Hoa Kỳ, một báo cáo của FBI đã dự đoán tổn thất tiềm ân do các cuộc tấn công mạng và lừa đảo lên tới hon 10,2 ty USD trong 2022 Trung tâm Khiếu nại Tội
phạm Internet của FBI da nhận được hơn 800.000 đơn khiếu nại được báo cáo vào năm 2022
Đáng nói, mặc dù con số này thấp hơn 5% so với năm 2021 nhưng số tiền thực tế bị mắt lại tăng tới 49% - cho thấy các vụ tấn công giờ đây không còn nhỏ lẻ mà có tô chức và tính vi hơn [1]
Blockchain, với đặc tính phân tán và bảo mật cao, cung cấp giải pháp vượt trội cho những
vấn đề này Thông qua việc sử dụng blockchain, các giao dịch thanh toan có thể được thực
hiện nhanh chóng, chỉ phí thấp và đảm bảo an toàn tuyệt đối, giúp giảm thiêu rủi ro gian lận, bảo vệ dữ liệu cá nhân và tăng cường sự tin cậy giữa các bên tham gia giao dịch
Mục tiêu của đề tải này là tìm hiệu cách thức công nghệ blockchain được ứng dụng trong
thanh toán điện tử trên toàn cầu nói chung và tại Việt Nam nói riêng, phân tích những lợi ích
mà công nghệ này mang lại cũng như những thách thức mà nó phải đối mặt Bằng cách này, chúng ta có thê thay rõ hơn tiềm năng và triển vọng của công nghệ blockchain trong việc thay đôi và phát triên hệ thống thanh toán điện tử trong tương lai
Trang 8Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN
L Giới thiệu
1 Khái nệm Blockchain
Blockchain (chuỗi khối), tên ban đầu blockchain là một cơ sở đữ liệu phân cấp lưu trữ
thông tin trong các khối thông tin được liên kết với nhau bằng mã hóa và mở rộng theo
thời gian.Mỗi khối thông tin đều chứa thông tin về thời gian khởi tạo và được liên kết tới
khối trước đó, kèm một mã thời gian và dữ liệu giao dịch.[2]
Blockchain được thiết kế để chống lại việc thay đối của dữ liệu: một khi đữ liệu đã được
cập nhật trong mạng thì sẽ khó có thê thay đối được nó Nếu một phần của hệ thống
blockchain sụp đồ, những máy tính và nút khác sẽ tiếp tục hoạt động đề bảo vệ thông tin
Công nghệ Blockchain là một loại chương trình để lưu, xác nhận, vận chuyền vả truyền
thông dữ liệu trong mạng thông qua các nút phân phối của riêng nó mà không phụ thuộc
vào bên thứ ba [3]
Một số trích dẫn đáng chú ý về công nghệ này được liệt kê dưới đây:
“Trong khi hầu hết các công nghệ có xu hướng tự động hóa những người lao động
ở vùng ngoại vi làm những công việc tầm thường, thì blockchain tự động hóa phần trung tâm Thay vì khiến tài xế taxi mắt việc, blockchain khiến Uber mat việc và cho phép tài xế taxi làm việc trực tiếp với khách hàng ”[4]
(Vitalik Buterin)
“Bất cứ thứ gì có thể hình dung như một chuỗi cung ứng, blockchain đều có thê cải thiện hiệu quả đáng kê - bất kê đó là con người, số lượng, dữ liệu hay tiền bac.” [4]
(Ginni Rometty)
2 Lich sw hinh thanh Blockchain
Blockchain lần đầu tiên được phát minh và thiết kế bởi Satoshi Nakamoto vào năm 2008
và được hiện thực hóa vào năm sau đó như là một phân cốt lõi của Bitcơin, khi công nghệ
blockcham đóng vai trò như là một cuốn số cái cho tất cả các giao dịch Qua việc sử dụng
mạng lưới ngang hàng và một hệ thống dữ liệu phân cáp, Bitcoin blockchain được quản
lý tự động Việc phát minh ra blockchain cho Bitcoin đã làm cho nó trở thành loại tiền tệ
kỹ thuật số đầu tiên giải quyết được vấn đề double spending (chi tiêu gian lận khi 1 lượng
tiền được dùng 2 lần) Công nghệ này của Bitcoin đã trở thành nguồn cảm hứng cho một
loạt các ứng dụng khác.[5]
3 Ung dung noi bat của Blockchain
- Trong lĩnh vực tài chính: Blockchain da va dang thay déi manh mẽ ngành tài chính,
đặc biệt là trong các hoạt động như chuyên tiền xuyên biên giới, thanh toản điện tử,
quản lý giao dịch chứng khoán và quản lý tài sản Các ngân hàng và tô chức tài chính
truyền thống đang sử dụng Blockchain đê cải thiện tốc độ, bảo mật và giảm chi phí
giao dich
- _ Trong lĩnh vực công nghệ: Blockchain là nền tảng của công nghệ chuỗi khối, giúp xây
dựng các hệ thống phân tán an toàn mà không cần sự giám sát của các bên trung gian
Các ứng dụng tiêu biểu như hệ thống lưu trữ phan tan, IoT (Internet of Things) và ứng
dụng trong dữ liệu lớn (Big Data) st dung Blockchain để tối ưu hóa và bảo vệ dữ liệu
Trang 94
Trong lĩnh vực quản lý chuỗi cung ứng và sản xuất: Blockchain giúp tăng cường tính
minh bạch và bảo mật trong các chuỗi cung ứng toàn cầu Các công ty như Walmart,
IBM và Maersk đã sử dụng Blockchain đề theo dõi sản phẩm từ nguồn gốc đến tay
người tiêu đùng, giảm thiểu gian lận và bảo đảm chất lượng
Trong lĩnh vực y tế: Blockchain cũng đang được nghiên cứu đê áp dụng trong quản lý
hồ sơ bệnh án điện tử, bảo mật thông tin sức khỏe và cải thiện sự minh bạch trong
việc cung cấp thuốc và thiết bị y té
Khải niệm thanh toán điện tử (H-pavmermt)
Thanh toán điện tử được định nghĩa là bất kỳ hình thức chuyên tiền nào được thực hiện
thông qua các thiết bị điện tử [6]
5 Xu hướng phát triển của thanh toán điện tử trong thời đại số
Trong thời đại số, thanh toán điện tử đang phát triển mạnh mẽ với các xu hướng nỗi bật
như:
IL
Ví điện tử và thanh toán qua di động: Phố biến nhờ sự tiện lợi và bảo mật, ví điện tử
như Momo,Zalo Pay, Apple Pay ngày cảng được người dùng ưa chuộng
Thanh toán không tiếp xúc: Công nghệ NFC và thẻ không tiếp xúc giúp giao dịch
nhanh chóng và an toàn hơn
Tiền mã hóa và Blockchain: Bitcoin và các đồng tiền mã hóa đang được sử dụng
trong giao dịch điện tử, cải thiện tính mình bạch và bảo mật
Tài chính phi tập trung (DeFi): Các dịch vụ tài chính không cần trung gian đang phát
trién mạnh mẽ
AI và Big Data: Tăng cường bảo mật và tối ưu hóa trải nghiệm người dùng qua phân
tích dữ liệu
Quy định và bảo mật: Tăng cường các biện pháp bảo mật vả quy định pháp lý để bảo
vệ người tiêu dùng
Mỗi liên hệ giữa Blockchain và thanh toán điện tử
Cơ chế hoạt động của công nghệ Blockchain trong giao dịch thanh toán điện tử
Bước 1: Tao giao dich
Khi người dùng muốn thực hiện một giao dịch thanh toán điện tử, họ sẽ tạo ra yêu cầu
giao địch, bao gồm các thông tin như người gửi, người nhận, số tiền giao dich, va ma
hóa qua chữ ký điện tử Mỗi giao dịch này được mã hóa và gửi tới mạng lưới
Blockchain.[7]
Bước 2: Xác thực giao dịch
Sau khi giao dịch được tạo ra, nó sẽ được gửi tới mạng lưới các nút (nodes) trong hệ
thống Blockchain Mỗi nút sẽ kiểm tra tính hợp lệ của giao dịch, bao gồm việc xác
minh chữ ký điện tử, số dư tài khoản của người gửi và các yếu tổ bảo mật khác đề
dam bao giao dich hợp lệ trước khi tiép tuc.[8]
Bước 3: Thêm vào khối (Block)
Khi giao dịch được xác thực, nó sẽ được thêm vào một khối mới trong Blockchain
Mỗi khối này chứa một tập hợp các giao dịch và có một mã băm (hash) duy nhất của
khối trước đó, tạo thành một chuỗi liên kết không thê thay đồi [9]
Bước 4: Xác nhận và đồng thuận
Trang 10Trước khi khối mới được chính thức thêm vào Blockchain, các nút trong mạng lưới
phải đồng thuận về tính hợp lệ của khối thông qua một cơ chế đồng thuận Các cơ chế
phô biến như Proof of Work (PoW) hoặc Proof of Stake (PoS) được sử dụng đề xác
nhận các giao dịch và bảo vệ hệ thống khỏi các hành vi gian lận.[7]
Bước 5: Giao dịch hoàn thành
Khi khối được xác nhận và thêm vảo chuỗi, giao dịch được coi là hoàn tất Người
nhận sẽ nhận được tiền hoặc tải sản trong thời gian rất ngắn, với mức độ bảo mật cao
và không thé thay đổi thông tin giao dich sau khi đã được ghi nhận vao Blockchain
[8]
Trang 11Các tính chất của công nghệ Blockchain phù hợp với lĩnh vực thanh toán điện tử
Cau tric phi tập trung
Cơ chế này ngược lại với mô hình truyén thong — co sé dir liéu được tập trung và
được dùng đề quản lý và xác thực giao dịch Công nghệ Blockchain không dựa vào
các tô chức thứ ba đề quản lý và xác thực, không có kiêm soát trung tâm, tất cả các
nút nhận được thông tin tự kiêm tra, truyền tải, va quan lý, đặt sự tin tưởng vào các
nút, cho phép các nút lưu trữ các giao địch trong một khối (block) [3] Các block được
ghép nối với nhau tạo nên một chuỗi khối (blockchain) Cầu trúc phi tập trung là đặc
điểm nổi bật và quan trọng nhất của Blockchain
Bằng cách lưu trữ đữ liệu trên tất cả các nút của mình, mạng blockchain loại bỏ các
rủi ro đi kèm với dữ liệu được tô chức lưu trữ tập trung Trong mạng không có các
điểm tập trung dễ bị tôn thương cho hệ thống, không có các điểm trung tâm làm cho
hệ thống dừng hoạt động (central point of failure) Bất kỳ nút nào trong mạng khi
dừng hoạt động sẽ không ảnh hưởng đến sự vận hành của hệ thống
Tính toán tin cậy
Mỗi nút trong mạng có một bản sao lưu trữ toàn bộ blockchain, chất lượng của dữ liệu
phụ thuộc vào sự đồng bộ liên tục theo thời gian giữa các nút Các nút trong mạng đều
có độ tin cậy như nhau, không có nút nào đáng tin cậy hơn nút nào Trao đôi dữ liệu
trong hệ thống không yêu cầu các nút tin tưởng lẫn nhau Quy chế hoạt động của toàn
bộ hệ thống va tat cả các nội dung dữ liệu đều công khai và minh bạch Vì vậy, các
nút không thê giả mạo các quy tắc và thời gian do hệ thống chỉ định
Cơ chế đồng thuận phân quyền (decentralized consensus)
Cơ chế nảy ngược lại với mô hình cố điên về cơ chế đồng thuận tập trung — nghĩa là
khi một cơ sở dữ liệu tập trung được dùng đề quản lý việc xác thực giao dịch Một sơ
đồ phi tập trung chuyền giao quyên lực và sự tin tưởng cho một mạng lưới ảo phi tập
trung và cho phép các nút của mạng lưới đó liên tục lưu trữ các giao dịch trên một
khối công khai, tạo nên một chuỗi độc nhất: chuỗi khối Mỗi khối kế tiếp chưa một
giá trị băm của khối trước nó; vì thế, mã hóa (thông qua hàm băm) được sử dụng đề
bảo đảm tính xác thực của nguồn giao dịch và loại bỏ sự cân thiết phải có một bên
trung gian Sự kết hợp của mã hóa và công nghệ blockchain lại đảm bảo răng sẽ
không bao giờ một giao địch được thực hiện hai lần [5]
Tính bảo mật và độ tin cậy
Khi không nắm được 51% số nút trong mạng, dữ liệu mạng không thể bị kiểm soát và
sửa đôi Do đó, bản thân Blockchain đã trở nên tương đối an toàn và có thể tránh việc
sửa đối dữ liệu Vì thế, nếu một số lượng lớn các nút có khả năng tính toán mạnh
được tham gia vào hệ thống thì dữ liệu trong hệ thống này sẽ có độ bảo mật cao hơn
[3]