Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 43 ảnh hởng củanhiệtđộvàđộẩmkhôngkhílênlợn F 1 (YxMC)vàYorkshirenuôithịt Nguyễn Kim Đờng (a) , Lê Văn Phớc (b) Tóm tắt. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy có sự khác nhau rõ rệt về khí hậu giữa 2 mùa nóng và lạnh ở khu vực nghiên cứu. Diễn biến nhiệtđộkhôngkhívà trong chuồng nuôi có chung một quy luật là nhiệtđộ thấp vào buổi sáng, cao vào buổi tra và thấp về chiều; độẩmkhôngkhí biến thiên theo chiều ngợc lại. Có tơng quan chặt chẽ giữa nhiệtđộkhôngkhívà tần số hô hấp ở cả 2 loại lợn là chặt chẽ (R 2 >0,8). Tần số hô hấp tăng mạnh khinhiệtđộkhôngkhí >30 0 C (lợn F 1 20-40kg), >27 0 C (lợn F 1 40-90kg vàlợnYorkshire 30- 50kg); >25 0 C (lợn Yorkshire 50-100kg). Tơng quan giữa nhiệtđộkhôngkhívà nhịp tim ở các loại lợn là tơng đối chặt chẽ (R 2 = 0,61-0,78). Mức độ tăng nhịp tim giảm khinhiệtđộkhôngkhí >30 0 C (lợn F 1 20-40kg), > 27 0 C (lợn F 1 40-90kg vàlợnYorkshire 30-50kg), > 25 0 C (lợn Yorkshire 50-100kg). I. Đặt vấn đề Trong thực tế chăn nuôi, kiểu hình của cá thể, của giống và mối quan hệ P=G+E là vấn đề luôn đợc đặt ra. Mỗi kiểu gen trong những điều kiện ngoại cảnh sẽ cho ra một kiểu hình nhất định. Nói cách khác kiểu hình là kết quả của mối tơng tác giữa kiểu gen và điều kiện ngoại cảnh. Trong các điều kiện ngoại cảnh thì các yếu tố môi trờng, đặc biệt là nhiệt độvàđộ ẩm khôngkhí là hai yếu tố thờng xuyên tác động lên con vật. Vấn đề là nhiệt độvàđộ ẩm ở các thái cực của chúng, đó là những giai đoạn nóng (trong mùa nóng) và giai đoạn lạnh nhất (trong mùa lạnh) trong năm ảnh hởng nh thế nào đến con vật. Mối tơng tác giữa kiểu gen và mùa vụ ở lợnnuôithịt nh thế nào là mục tiêu trong nghiên cứu này của chúng tôi. II. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu Lợn lai F 1 (Yorkshire x Móng Cái) vàlợn thuần Yorkshirenuôithịt bắt đầu từ 75 ngày tuổi, khối lợng tơng ứng là 20kg/con và 30 kg/con. Lợn đực đợc thiến vàlợn cái không bị hoạn. Thí nghiệm kéo dài 90 ngày. Trớc khi đa vào thí nghiệm tất cả lợn đã đợc tiêm phòng các bệnh phổ biến nh phó thơng hàn, dịch tả, tụ huyết trùng và đợc tẩy giun sán. 2.2. Nội dung nghiên cứu - Diễn biến nhiệtđộvàđộ ẩm khôngkhí ngoài trời và trong chuồng nuôilợn khu vực nghiên cứu. Nhận bài ngày 19/6/2006. Sửa chữa xong 01/9/2006. Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 44 - Nhịp tim, nhịp thở củalợn thí nghiệm. - Sinh trởng củalợn thí nghiệm. 2.3. Phơng pháp nghiên cứu Các số liệu về nhiệtđộvàẩmđộ tại 8 thời điểm (1, 4, 7, 10, 13, 16, 19 và 22 giờ hàng ngày) của khu vực nghiên cứu đợc lấy từ Trung tâm khí tợng thủy văn trung Trung bộ qua 3 năm 2002-2004. Nhiệtđộvàẩmđộ chuồng nuôi cũng đợc đo tại 8 thời điểm nh trên với các nhiệt kế khô vàẩm đặt cách con vật 1 m thẳng đứng về phía trên. Nhịp thở, nhịp tim củalợn thí nghiệm đợc xác định bằng ống nghe theo các phơng pháp nghiên cứu thông thờng hiện hành. Nghiên cứu đợc triển khai ở trại chăn nuôi Thủy An thuộc khoa Chăn nuôi thú y-Trờng Đại học Nông Lâm Huế từ năm 2003-2005. Tất cả số liệu đợc xử lý trên phần mềm Minitab version 13.2 (2000) trên máy vi tính. III. Kết quả và thảo luận 3.1. Diễn biến củanhiệtđộvàđộẩmkhôngkhí khu vực nghiên cứu Các số liệu về nhiệt độ, độẩm tơng đối củakhôngkhí khu vực nghiên cứu đã đợc xử lý theo trung bình tháng. Trong 3 năm (2002-2005) nhiệtđộvàđộẩmkhôngkhí ở khu vực thí nghiệm diễn biến bình thờng đúng quy luật chung, không có gì đặc biệt. Nhiệtđộvàđộẩm tơng đối củakhôngkhí có sự biến thiên ngợc chiều nhau. Nhiệtđộ trung bình tháng tăng dần từ đầu năm đạt cao nhất vào tháng 8 và giảm dần đến cuối năm. Độẩm trung bình tháng giảm dần từ đầu năm, đạt thấp nhất vào tháng 8 và tăng dần đến cuối năm. Do vậy chúng tôi đã chọn 3 tháng 6, 7 và 8 là 3 tháng mùa nóng- nhiệtđộ trung bình là 28,5 0 C vàđộẩm là 79,2%; 3 tháng mùa lạnh là 12, 1 và 2-nhiệt độ trung bình là 20,7 0 C vàđộẩm là 91,1%. 3.2. Diễn biến củanhiệtđộvàđộẩmkhôngkhí trong ngày Nhiệtđộkhôngkhí trong ngày cả hai mùa nóng và lạnh là thấp nhất vào lúc 4 giờ sáng sau đó tăng dần và đạt cực đại vào lúc 13 giờ, sau đónhiệtđộ giảm dần về chiều và tối. Lúc 4 giờ sáng nhiệtđộ trung bình là 19,1 0 C (mùa lạnh) và 25,4 0 C (mùa nóng). Lúc 13 giờ tra nhiệtđộ trung bình là 23,5 0 C (mùa lạnh) và 33 0 C (mùa nóng). Trong một ngày, độẩmkhôngkhí có sự biến thiên ngợc chiều với nhiệtđộkhông khí, cao nhất lúc 4 giờ sáng (mùa lạnh 97%, mùa nóng 94%), thấp nhất lúc 13 giờ tra (mùa lạnh 81%, mùa nóng 61%). 3.3. Diễn biến củanhiệtđộvàđộẩmkhôngkhí chuồng nuôilợn thí nghiệm Sự biến thiên củanhiệtđộvàđộẩmkhôngkhí chuồng nuôi đồng pha với khôngkhí ngoài chuồng nuôi, nhiệtđộ có phần thấp hơn vàđộẩmcao hơn độẩm Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 45 khôngkhí ngoài trời. Điều đó là phù hợp, vì chuồng nuôi có mái che kém thông thoáng và luôn bị ẩm ớt do nớc uống rơi vãi và nớc tiểu củalợn thải ra. Bảng 3.1. Nhiệt độ, độẩmkhôngkhí chuồng nuôilợn thí nghiệm Mùa lạnh Mùa nóng Chỉ tiêu Trung bình Tối đa/tối thiểu Trung bình Tối đa/tối thiểu Nhiệtđộ ( 0 C) 6 giờ 12 giờ 18 giờ 21,1 2,7 24,4 3,6 23,0 3,1 27/15 32/16 30/16 27,6 1,3 32,0 2,2 29,9 1,7 34/24 36/25 33/24 ẩmđộ (%) 6 giờ 12 giờ 18 giờ 90 4 79 10 84 6 95/79 94/41 93/65 79 10 62 12 74 13 98/43 95/40 98/51 Nhìn chung, sự biến thiên nhiệtđộvàđộẩmkhôngkhí với các giá trị trung bình, tối đa, tối thiểu trong chuồng nuôi tại khu vực nghiên cứu: Trong mùa nóng nhiệtđộ quá cao, trong mùa lạnh nhiệtđộkhông cao, song độẩmkhôngkhí luôn vợt mức cho phép. 3.4. ảnh hởng củanhiệtđộkhôngkhí đến một số hoạt động sinh lý củalợn thí nghiệm 3.4.1. ảnh hởng củanhiệtđộkhôngkhí đến tần số hô hấp củalợn thí nghiệm * Lợn F 1 khối lợng 20-40kg: Mức độ tăng tần số hô hấp củalợnkhinhiệtđộkhôngkhí tăng 1 0 C trong khoảng 18-20 0 C là 1 nhịp/phút; 20-25 0 C là 2 nhịp/phút; 25-30 0 C là 3,5 nhịp/phút; 30-35 0 C là 5 nhịp/phút và 36-38 0 C là 6 nhịp/phút. Y(20-40) = 0,1359x 2 - 3,9442x + 46,075 R 2 = 0,8219 0 20 40 60 80 100 120 140 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 Nhiệtđộkhôngkhí ( 0 C) Tần số hô hấp (lần/phút) Đồ thị 3.1. Tơng quan giữa nhiệtđộkhôngkhívà tần số hô hấp ở lợn F 1 20-40 kg Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 46 Khinhiệtđộkhôngkhí tăng từ 18 đến 38 0 C thì tần số hô hấp củalợn F 1 (MC x Y) tăng khoảng 4,7 lần. Tơng quan giữa nhiệtđộkhôngkhívà tần số hô hấp củalợn F 1 (MC x Y) là chặt chẽ (R 2 = 0,8219). * Lợn F 1 (MC x Y) khối lợng 40-90kg: Trong khoảng nhiệtđộkhôngkhí <27 0 C tần số hô hấp tăng chậm, khinhiệtđộlên 27 0 C tần số hô hấp củalợn tăng nhanh hơn. Khinhiệtđộkhôngkhí tăng thêm 1 0 C trong khoảng nhiệtđộ 18-20 0 C tần số hô hấp chỉ tăng khoảng 0,5 nhịp/phút, 20-25 0 C tăng 2 nhịp/phút, 25-30 0 C tăng 4 nhịp/phút, 30-35 0 C tăng 6,5 nhịp/phút vàkhinhiệtđộkhôngkhí tăng từ 35-38 0 C tăng 8 nhịp/phút. Y(40-90) = 0,2229x 2 - 7,9618x + 94,252 R 2 = 0,863 0 20 40 60 80 100 120 140 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 Nhiệtđộkhôngkhí ( 0 C) Tần số hô hấp (lần/phút) Đồ thị 3.2. Tơng quan giữa nhiệtđộkhôngkhívà tần số hô hấp ở lợn F 1 40-90kg * Đối với lợnYorkshire có khối lợng 30-50kg: LợnYorkshire khối lợng 30-50kg khinhiệtđộkhôngkhí tăng từ 18-20 0 C thì tần số hô hấp là 23-25 nhịp/phút; từ 20-30 0 C là 25-55 nhịp/phút. Khinhiệtđộkhôngkhí tăng từ 30 lên 38 0 C thì tần số hô hấp củalợn tăng đến 55-104 lần/phút. Khinhiệtđộkhôngkhí tăng thêm 1 0 C cho thấy: trong khoảng từ 18-20 0 C tần số hô hấp tăng 1 nhịp/phút; từ 20-25 0 C tăng 2 nhịp/phút; từ 25-30 0 C tăng 4 nhịp/phút; từ 30-35 0 C tăng 6 nhịp/phút và từ 35-38 0 C tăng 7 nhịp/phút. Nh vậy, khinhiệtđộkhôngkhí tăng thêm 1 0 C khinhiệtđộ > 27 0 C thì tần số hô hấp củalợn thực sự tăng nhanh. Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 47 LợnYorkshire khối lợng 30-50kg khinhiệtđộkhôngkhí tăng từ 18-20 0 C thì tần số hô hấp là 23-25 nhịp/phút; từ 20-30 0 C là 25-55 nhịp/phút. Khinhiệtđộkhôngkhí tăng từ 30 lên 38 0 C thì tần số hô hấp củalợn tăng đến 55-104 lần/phút. Y(30-50) = 0,1654x 2 - 5,2219x + 63,146 R 2 = 0,8841 0 20 40 60 80 100 120 140 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 Nhiệtđộkhôngkhí ( 0 C) Tần số hô hấp (lần/phút) Đồ thị 3.3. Tơng quan giữa nhiệtđộkhôngkhívà tần số hô hấp ở lợnYorkshire 30-50kg Khinhiệtđộkhôngkhí tăng thêm 1 0 C cho thấy: trong khoảng từ 18-20 0 C tần số hô hấp tăng 1 nhịp/phút; từ 20-25 0 C tăng 2 nhịp/phút; từ 25-30 0 C tăng 4 nhịp/phút; từ 30-35 0 C tăng 6 nhịp/phút và từ 35-38 0 C tăng 7 nhịp/phút. Nh vậy, nhiệtđộkhôngkhí tăng thêm 1 0 C khinhiệtđộ > 27 0 C thì tần số hô hấp củalợn thực sự tăng nhanh. Khinhiệtđộkhôngkhí tăng từ 18 lên đến 38 0 C, tần số hô hấp củalợnYorkshire tăng khoảng 4,6 lần, tơng đơng với lợn F 1 40-90kg. Có tơng quan rất chặt chẽ giữa biến thiên củanhiệtđộkhôngkhívà tần số hô hấp củalợnYorkshire (R 2 = 0,8841). * LợnYorkshire khối lợng 50-100kg: Khi tăng nhiệtđộkhôngkhí từ 18 0 C lên đến 38 0 C tần số hô hấp của loại lợn này tăng khoảng 4,5 lần. Tơng quan giữa tần số hô hấp củalợnvànhiệtđộkhôngkhí là rất chặt chẽ (R 2 = 0,911). Kết quả này cũng phù hợp với đặc điểm sinh lý của động vật có khối lợng lớn yêu cầu nhiệtđộ thích hợp thấp hơn so với động vật có khối lợng nhỏ. Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 48 Khinhiệtđộkhôngkhí tăng 1 0 C trong khoảng 18-20 0 C tần số hô hấp chỉ tăng 0,3 nhịp/phút; 20-25 0 C tăng 2 nhịp/phút, 25-30 0 C tăng đến 5 nhịp/phút; 30-35 0 C tăng 7,5 nhịp/phút và 35-38 0 C tăng 9,5 nhịp/phút. Nh vậy, khinhiệtđộkhôngkhílên >25 0 C thì tần số hô hấp lợnYorkshire 50-100 kg đã bắt đầu tăng mạnh. Trong 4 nhóm lợn nghiên cứu thì đây là nhóm lợn có phản ứng mạnh nhất với nhiệtđộkhôngkhí cao. Nh vậy, trong cùng khoảng tăng củanhiệtđộkhôngkhí thì tốc độ tăng tần số hô hấp củalợn F 1 40-90kg cao hơn lợn 20-40kg (4,9 so với 4,7 lần). Y(50-100) = 0,2717x 2 - 10,174x + 123,52 R 2 = 0,911 0 20 40 60 80 100 120 140 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 Nhiệtđộkhôngkhí ( 0 C) Tần số hô hấp (lần/phút) Đồ thị 3.4. Tơng quan giữa nhiệtđộkhôngkhívà tần số hô hấp ở lợnYorkshire 50-100kg Nhìn chung, khinhiệtđộkhôngkhí thấp < 25 0 C thì tần số hô hấp của các nhóm lợn đều tăng cha đáng kể. Khinhiệtđộkhôngkhí 25 0 C và tăng lên gần đến nhiệtđộ bình thờng của cơ thể thì phản ứng này là mãnh liệt. đặc biệt lợn khối lợng càng lớn thì sự gia tăng tần số hô hấp càng mạnh. Nếu lợn F 1 tăng tần số hô hấp mạnh khinhiệtđộkhôngkhí tăng lên 27 0 C thì lợnYorkshire đã tăng mạnh ngay khinhiệtđộkhôngkhí 25 0 C. 3.4.2. ảnh hởng củanhiệtđộkhôngkhí đến nhịp tim củalợn thí nghiệm * Đối với lợn F 1 20-40kg: Trong khoảng nhiệtđộkhôngkhí từ 18 0 C đến 30 0 C nhịp tim củalợn F 1 (20-40kg) tăng nhanh từ 38 lên 89 nhịp/phút, khinhiệtđộkhôngkhí 30 0 C nhịp tim tiếp tục tăng nhng tăng chậm hơn. Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 49 Y(20-40) = -0,1248x 2 + 10,276x - 106,98 R 2 = 0,7824 0 20 40 60 80 100 120 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 Nhiệtđộkhôngkhí ( 0 C) Nhịp tim (lần/phút) Đồ thị 3.5. ảnh hởng củanhiệtđộkhôngkhí đến nhịp tim ở lợn F 1 20-40kg Khinhiệtđộkhôngkhí thêm 1 0 C trong khoảng 18-20 0 C nhịp tim củalợn tăng 5,5 nhịp/phút, 20-25 0 C tăng 4,5 nhịp/phút, 25-30 0 C tăng 3,5 nhịp/phút, 30-35 0 C tăng 2 nhịp/phút và 35-38 0 C tăng 1 nhịp/phút. Có tơng quan chặt chẽ giữa nhiệtđộkhôngkhívà nhịp tim củalợn (R 2 = 0,7824). * Đối với lợn F 1 khối lợng từ 40-90kg: Khinhiệtđộkhôngkhí tăng thêm 1 0 C, trong khoảng 18-20 0 C nhịp tim tăng 5 nhịp/phút; 20-25 0 C tăng 4 nhịp/phút; 25- 30 0 C tăng 3 nhịp/phút; 30-35 0 C tăng 2 nhịp/phút và 35-38 0 C tăng 1 nhịp/phút. Có tơng quan tơng đối chặt giữa nhiệtđộkhôngkhívà nhịp tim củalợn (R 2 = 0,6952). Y(40-90) = -0,1106x 2 + 9,1898x - 94,312 R 2 = 0,6952 0 20 40 60 80 100 120 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 Nhiệtđộkhôngkhí ( 0 C) Nhịp tim (lần/phút) Đ thị 3.6. nh hởng củanhiệtđộkhôngkhi đến nhịp tim ở lợn F 1 40-90kg Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 50 * LợnYorkshire khối lợng từ 30-50kg: Y(30-50) = -0,057x 2 + 5,907x - 25,057 R 2 = 0,707 0 20 40 60 80 100 120 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 Nhiệtđộkhôngkhí ( 0 C) Nhịp tim (lần/phút) Đồ thị 3.7. ảnh hởng củanhiệtđộkhôngkhí đến nhịp tim ở lợnYorkshire 30-50kg Khi tăng nhiệtđộkhôngkhí thêm 1 0 C, trong khoảng 18-20 0 C nhịp tim củalợn tăng 3,5 nhịp/phút, 20-30 0 C tăng 3 nhịp/phút, 30-38 0 C chỉ tăng 2 nhịp/phút. Nh vậy, khinhiệtđộkhôngkhí tăng từ 18 lên đến 38 0 C nhịp tim củalợnYorkshire tăng gấp 2 lần, thấp hơn nhiều so với mức tăng tần số hô hấp. * LợnYorkshire 50-100kg: Trong khoảng nhiệtđộ 18-20 0 C nhịp tim tăng 3,5 nhịp/phút/độ, 20-25 0 C tăng 3 nhịp/phút/độ, 25-38 0 C tăng <2 nhịp/phút/độ. Trong khoảng nhiệtđộ <30 0 C nhịp tim tăng nhanh vàkhinhiệtđộ > 30 0 C nhịp tim tăng chậm lại. Nh vậy, khinhiệtđộkhôngkhí tăng từ 18 lên đến 38 0 C nhịp tim củalợnYorkshire khối lợng từ 50-100kg chỉ tăng khoảng 1,8 lần. Tơng quan giữa nhiệtđộkhôngkhívà nhịp tim củalợnYorkshire khối lợng 50-100kg là tơng đối chặt chẽ (R 2 = 0,6159). Y(50-100) = -0,0625x 2 + 5,8789x - 25,911 R 2 = 0,6159 0 20 40 60 80 100 120 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 Nhiệtđộkhôngkhí ( 0 C) Nhịp tim (lần/phút) Đồ thị 3.8. ả nh hởng củanhiệtđộkhôngkhí đến nhịp tim ở lợnYorkshire 50-100kg Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 51 Nh vậy, lợnYorkshire khối lợng 30-50kg có nhịp tim luôn cao hơn lợn có khối lợng 50-100kg, tuy nhiên sự chênh lệch khônglớn lắm. Trong cùng mức khối lợng, cùng mức nhiệtđộkhông khí, nhịp tim củalợnYorkshirebao giờ cũng cao hơn so với lợn F 1 (Yx MC). IV. KếT LUậN - Khí hậu ở khu vực nghiên cứu: Mùa nóng (tháng 6-8) nhiệtđộ trung bình 28,7 0 C vàđộẩm trung bình 79,2%; mùa lạnh (tháng 12, 1 và 2) nhiệtđộ trung bình 20,7 0 C vàđộẩm trung bình 91,1%. - Diễn biến nhiệtđộkhôngkhívà trong chuồng nuôi có chung một quy luật là nhiệtđộ thấp vào buổi sáng, cao vào buổi tra và thấp về chiều; độẩmkhôngkhí biến thiên theo chiều ngợc lại. - Có tơng quan chặt chẽ giữa nhiệtđộkhôngkhívà tần số hô hấp ở cả 2 loại lợn là chặt chẽ (R 2 >0,8). Tần số hô hấp tăng mạnh khinhiệtđộkhôngkhí >30 0 C (lợn F 1 20- 40kg), >27 0 C (lợn F 1 40-90kg vàlợnYorkshire 30-50kg); >25 0 C (lợn Yorkshire 50-100kg). - Tơng quan giữa nhiệtđộkhôngkhívà nhịp tim ở các loại lợn là tơng đối chặt chẽ (R 2 = 0,61-0,78). Mức độ tăng nhịp tim giảm khinhiệtđộkhôngkhí >30 0 C (lợn F 1 20-40kg), > 27 0 C (lợn F 1 40-90kg vàlợnYorkshire 30-50kg), > 25 0 C (lợn Yorkshire 50-100kg). Tài liệu tham khảo [1] Aberbe, E. D., Merkel, R. A., Forrest, J. C., Alliston, C. W. (1974), Physiological responces of stress susceptible and stress resistant of pigs to heat stress, Journal of Animal Science 38, p. 954-959. [2] Ames, D. R. (1980), Thermal environment affects livestock performance, Bioscience 30, p. 457. [3] Ames, D. R. (1982), Effect of temperature on physiological response, Management of food producing animals 1, p. 11. [4] Trần Thị Dân và Huỳnh Thị Thanh Thủy (2004), Thay đổi sinh lý, tăng trởng và hành vi củalợnthịt với hai kiểu làm mát, Tạp chí Chăn nuôi 1 [59], trang 7- 10. [5] Huynh, T. T. T., Aarnink, A. J. A. and Verstegen, M. W. A. (2005), Reactions of pig to a hot environment, In: Proceedings of the Seventh International Symposium (Beijing, China). WWW.asabe.org. Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 52 [6] Ingram, D. L. (1964), The effect of environmental temperature on body temperature, respiratory frequency, and pulls rate in the young pig, Research in Veterinary Science, 5 [3], p. 348-357. [7] Ingram, D. L (1965b), The effect of humidity on temperature regulation and cutaneous water loss in the young pig. Research in Veterinary Science 6, p. 9-17. [8] Rinaldo, D., Mourot, J. (2001), Effects of tropical climate and season on growth, chemical composition of muscle and adipose tissue and meat quality in pigs, Animal Research 50, p. 507-521. [9] Đài khí tợng thủy văn khu vực Trung Trung bộ, Trung tâm khí tợng thủy văn Quốc gia (2002-2004), Đặc điểm khí tợng thủy văn khu vực Trung Trung bộ. summary effect of air temperature, humidity on F 1 (Y * MC) and yorkshire fattening pigs The results of study shows that: There is clearly difference of the weather between hot and cold season in the research site. There is the same rule of changing of temperature in the air and in the pig housing, it is low in the morning, high at noon and low in the aftrnoon; the huminity is in contrary direction. There is tightly correlaion between air temperature and respiration rhythm of two pig genotype (R 2 >0,8). The respiration rhythm of pigs strongly increases when air temperature >30 0 C (F 1 20-40kg), >27 0 C (F 1 40-90kg and Yorkshire 30-50kg); >25 0 C (Yorkshire 50- 100kg). The correlation between air temperature and heart rhythm of pigs is rather tighly (R 2 = 0,61-0,78). The increasing of speed of heart rhythm when air temprature >30 0 C (F 1 20-40kg), >27 0 C (F 1 40-90kg and Yorkshire 30-50kg), >25 0 C (Yorkshire 50- 100kg) slower than before. (a) Nguyễn Kim Đờng, Khoa Nông Lâm Ng, trờng Đại học Vinh (b) Khoa chăn nuôi thú y, trờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. . biến của nhiệt độ và độ ẩm không khí chuồng nuôi lợn thí nghiệm Sự biến thiên của nhiệt độ và độ ẩm không khí chuồng nuôi đồng pha với không khí ngoài chuồng nuôi, nhiệt độ có phần thấp hơn và. Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVI, số 2A-2007 43 ảnh hởng của nhiệt độ và độ ẩm không khí lên lợn F 1 (Y x MC) và Yorkshire nuôi thịt Nguyễn Kim Đờng . song độ ẩm không khí luôn vợt mức cho phép. 3.4. ảnh hởng của nhiệt độ không khí đến một số hoạt động sinh lý của lợn thí nghiệm 3.4.1. ảnh hởng của nhiệt độ không khí đến tần số hô hấp của lợn