1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ Án thiết kế Đề 9 hệ thống dẫn Động băng tải

87 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải
Tác giả Lê Nguyễn Văn Tâm
Người hướng dẫn Lê Thúy Anh
Trường học Đại Học Bách Khoa
Thể loại đồ án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 853,22 KB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN, PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN (8)
    • 1.1. Chọn động cơ điện (8)
      • 1.1.1. Công suất bộ phận công tác (8)
      • 1.1.2. Xác định hiệu suất của hệ thống truyền động (8)
      • 1.1.4. Xác định công suất cần thiết của động cơ điện (8)
      • 1.1.5. Xác định số vòng quay của động cơ (8)
      • 1.1.6. Chọn động cơ điện (9)
    • 1.2. Lập bảng đặc tính (9)
      • 1.2.1. Tính toán công suất trên trục (9)
      • 1.2.2. Tính toán tốc độ quay các trục (9)
      • 1.2.3. Tính toán momen xoắn trên các trục (10)
      • 1.2.4. Bảng đặc tính (10)
  • PHẦN 2: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH ỐNG CON LĂN (12)
    • 2.1. Thông số ban đầu (12)
    • 2.2. Tính toán và kiểm nghiệm bộ truyền xích (12)
      • 2.2.1. Xác định số răng của đĩa xích (12)
      • 2.2.2. Xác định bước xích (13)
      • 2.2.3. Tính toán vận tốc trung bình, lực vòng có ích và kiểm tra số vòng quay tới hạn (13)
      • 2.2.4. Tính toán kiểm nghiệm bước xích (14)
      • 2.2.5. Xác định khoảng cách trục và số mắt xích (14)
      • 2.2.6. Tính chiều dài xích và kiểm tra số lần va đập trong 1 giây (15)
    • 2.3. Kiểm nghiệm bộ truyền xích (15)
      • 2.3.1. Kiểm nghiệm độ bền (15)
      • 2.3.2. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc (15)
    • 2.4. Thông số bộ truyền xích (16)
      • 2.4.1. Lực tác dụng lên trục (17)
  • PHẦN 3: TÍNH TOÁN CÁC BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC (18)
    • 3.1 Thông số đầu vào (18)
    • 3.2 Tính toán bộ truyền cấp nhanh (18)
      • 3.2.1 Chọn vật liệu và chế độ nhiệt luyện bánh răng (18)
      • 3.2.2 Ứng suất cho phép (19)
        • 3.2.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép (19)
        • 3.2.2.2 Ứng suất uốn cho phép (20)
        • 3.2.3.1 Chiều rộng vành răng (21)
        • 3.2.3.2 Hệ số tập trung tải trọng Kβ (22)
      • 3.2.4 Khoảng cách trục aw (22)
      • 3.2.5 Thông số ăn khớp (22)
        • 3.2.5.1 Modun răng (22)
        • 3.2.5.1 Số răng các bánh răng (22)
      • 3.2.6 Xác định thông số hình học của bộ truyền (23)
      • 3.2.7 Chọn cấp chính xác cho bộ truyền (24)
      • 3.2.8 Giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền (25)
      • 3.2.9 Hệ số tải trọng động (25)
      • 3.2.10 Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc (25)
      • 3.2.11 Kiểm nghiệm ứng suất uốn (27)
        • 3.2.11.1 Hệ số dạng răng YF (27)
        • 3.2.11.2 Kiểm tra độ bền uốn (28)
    • 3.3 Tính toán bộ truyền cấp chậm (31)
      • 3.3.1 Chọn vật liệu và chế độ nhiệt luyện bánh răng (31)
      • 3.3.2 Ứng suất cho phép (31)
        • 3.3.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép (31)
        • 3.3.2.2 Ứng suất uốn cho phép (33)
      • 3.3.3 Hệ số chiều rộng vành răng và hệ số tập trung tải trọng (34)
        • 3.3.3.1 Chiều rộng vành răng (34)
        • 3.3.3.2 Hệ số tập trung tải trọng Kβ (34)
      • 3.3.4 Khoảng cách trục aw (34)
      • 3.3.5 Thông số ăn khớp (35)
        • 3.3.5.1 Modun răng (35)
        • 3.3.5.2 Số răng các bánh răng (35)
      • 3.3.6 Xác định thông số hình học của bộ truyền (35)
      • 3.3.7 Chọn cấp chính xác cho bộ truyền (36)
      • 3.3.8 Giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền (37)
      • 3.3.9 Hệ số tải trọng động (37)
      • 3.3.10 Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc (37)
      • 3.3.11 Kiểm nghiệm ứng suất uốn (39)
        • 3.3.11.1 Hệ số dạng răng YF (39)
        • 3.3.11.2 Kiểm tra độ bền uốn (39)
  • PHẦN 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN (45)
    • 4.1 Chọn vật liệu trục (48)
    • 4.2 Tính toán trục (48)
      • 4.2.2 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực (49)
    • 4.3 Thiết kế trục (51)
      • 4.3.1 Thiết kế trục I (51)
      • 4.3.2 Thiết kế trục II (55)
      • 4.3.3 Thiết kế trục III (58)
      • 4.4.2 Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh (64)
  • PHẦN 5: CHỌN Ổ LĂN VÀ NỐI TRỤC (65)
    • 5.1 Ổ lăn (65)
      • 5.1.1 Trục truyền cấp nhanh I (65)
      • 5.1.2 Trục trung gian II (68)
      • 5.1.3 Trục truyền cấp chậm (70)
    • 5.2 Nối trục (72)
      • 5.2.1 Chọn nối trục (72)
      • 5.2.2 Kiểm nghiệm điều kiện bền dập của vòng đàn hồi (73)
      • 5.2.3 Kiểm nghiệm điều kiện sức bền của chốt (73)
  • PHẦN 6: CHỌN THÂN MÁY, BULONG VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ KHÁC (74)
    • 6.1 Thiết kế vỏ hộp (74)
      • 6.1.1 Yêu cầu thiết kế (74)
      • 6.1.2 Kích thước vỏ hộp (75)
    • 6.2 Chọn các chi tiết phụ khác (76)
      • 6.2.1 Bulong vòng (76)
      • 6.2.2 Chốt định vị (77)
      • 6.2.3 Cửa thăm (77)
      • 6.2.4 Nút thông hơi (78)
      • 6.2.5 Nút tháo dầu (78)
      • 6.2.6 Que thăm dầu (79)
      • 6.2.7 Đệm vênh (79)
      • 6.2.8 Vòng phớt (80)
      • 6.2.9 Đai ốc và đệm cánh (80)
      • 6.2.10 Ống lót (81)
  • PHẦN 7: DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP (82)
    • 7.1 Dung sai và lắp ghép bánh răng (82)
    • 7.2 Dung sai và lắp ghép ổ lăn (82)
    • 7.3 Dung sai lắp ghép vòng chắn dầu (82)
    • 7.4 Dung sai khi lắp bạc chặn trên trục tùy động (82)
    • 7.5 Dung sai và lắp ghép nắp ổ (82)
    • 7.6 Dung sai và lắp ghép then lên trục (82)
    • 7.7 Bảng dung sai (83)

Nội dung

Đối với các hệ thống dẫn động thường gặp thì hộp giảm tốc là một bộ phận không thể thiếu.Đồ án thiết kế giúp ta tìm hiểu và thiết kế hộp giảm tốc, qua đó ta có thể củng cố lại các kiến t

CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN, PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

Chọn động cơ điện

1.1.1.Công suất bộ phận công tác:

1.1.2.Xác định hiệu suất của hệ thống truyền động: ¿❑ kn ❑ x ❑ br ❑ ol

Tra bảng 3.3 tài liệu [1] ta chọn:

❑ kn = 0,98 : hiệu suất khớp nối trục đàn hồi

❑ x = 0,98 : hiệu suất bộ truyền xích

❑ br =❑ br1 ❑ br 2 ❑ br2 =0 , 98 3 : hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ

❑ ol = 0,995 : hiệu suất cặp ổ lăn

1.1.4.Xác định công suất cần thiết của động cơ điện:

Vì động cơ làm việc với tải trọng thay đổi theo bậc nên ta có:

1.1.5.Xác định số vòng quay của động cơ:

Số vòng quay của bộ phận công tác: n ct = 60000 v z p c = 60000 2, 24

Trong đó: v – vận tốc băng tải (m/s) p c – Bước xích (mm)

Tỷ số truyền chung của hệ thống dẫn động: u ch =u hgt ×u x

Tra bảng 3.2 tài liệu [1]: u hgt =u 1 u 2 = 8÷ 40 : tỷ số truyền hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp. u x =2 ÷ 4 : tỷ số truyền của bộ truyền xích.

Số vòng quay của động cơ: n đc = n ct u ch ( vòng / phút ) n đc = 1 911,616 ÷ 1 9116 , 16 ( vòng / phút )

Chọn động cơ điện: theo bảng P1.3 phụ lục tài liệu [2] với n đc =1 911,616 ÷ 1 9116 ,16 (vòng / phút ) và P đc ≥ 4 ,72( kW )

 Vậy động cơ phù hợp ta chọn:

Vận tốc quay (vòng/phút) cosφ η % T max

Lập bảng đặc tính

1.2.1.Tính toán công suất trên trục:

Trục IV (xích tải và bộ truyền xích):

Trục III (bộ truyền xích và cặp bánh răng 2):

Trục II (cặp bánh răng 2 và cặp bánh răng 1):

Trục I (cặp bánh răng 1 và khớp nối đàn hồi):

1.2.2.Tính toán tốc độ quay các trục:

Trục động cơ: n đc (80 (vòng / phút )

Trục I (cặp bánh răng 1 và khớp nối đàn hồi): n I = n đc = 2880 ( vòng / phút )

Trục II (cặp bánh răng 2 và cặp bánh răng 1): n II = n đc u 1 = 2880

Trục III (bộ truyền xích và cặp bánh răng 2): n III = n đc u 2 = 360

Trục IV (xích tải và bộ truyền xích): n IV = n đc u x = 1 44

1.2.3.Tính toán momen xoắn trên các trục:

Trục I (cặp bánh răng 1 và khớp nối đàn hồi):

Trục II (cặp bánh răng 2 và cặp bánh răng 1):

Trục III (bộ truyền xích và cặp bánh răng 2):

Trục IV (xích tải và bộ truyền xích):

1.2.4.Bảng đặc tính: Động cơ Trục I Trục II Trục III Trục IV

TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH ỐNG CON LĂN

Thông số ban đầu

 Số vòng quay bánh dẫn: n = 116,64 vòng/phút

 Điều kiện làm việc: Quay 1 chiều, 1 năm làm 219 ngày, 1 ngày làm 3 ca,

1 ca làm 8 giờ, tải va đập nhẹ, điều kiện bôi trơn định kì.

Tính toán và kiểm nghiệm bộ truyền xích

Chọn loại xích ống con lăn theo đề bài cho trước.

2 Tính toán bộ truyền xích

2.2.1.Xác định số răng của đĩa xích

 Chọn số răng của đĩa xích dẫn theo công thức: z 1 = 29 − 2 u x = 29 − 2.2,158 = 24,684 răng ¿ ¿

Theo bảng 5.4 trong tài liệu [1], xích ống con lăn có tỉ số truyền từ 2 đến 3 yêu cầu số răng từ 25 đến 27 Do đó, chúng ta chọn z1 = 25 răng, với số răng là số lẻ để đảm bảo xích mòn đều và tăng khả năng sử dụng.

 Tính số răng đĩa xích lớn theo công thức: z 2 = u x z 1 = 2 ,3.25 = 57 , 5 răng ¿ ¿

Chọn z2 = 58 răng Ta sẽ kiểm tra sai số có nằm trong vùng cho phép không.

 Kiểm tra sai số tỉ số truyền:

Tỉ số truyền thực tế: u x ' = z 2 z 1 = 58

Sai số tương đối tỉ số truyền:

Vì z 2 < z max = 120 răng nên bộ truyền thỏa điều kiện hạn chế độ tăng bước xích của bộ truyền xích ống.

 Hệ số điều kiện sử dụng xích

Trong đó Kr (hệ số tải trọng động) = 1,2 (tải va đập nhẹ)

Ka (hệ số xét khoảng cách trục) = 1 (khoảng cách trục a = (30 ÷ 50).pc)

K0 (hệ số xét cách bố trí) = 1 (đường nối tâm đĩa xích so với đường nằm ngang bằng 0°)

Kdc (hệ số xét đến ảnh hưởng của khả năng điều chỉnh lực căng xích)

= 1 (có thể điều chỉnh được lực căng xích)

Kb (hệ số xét đến điều kiện bôi trơn) = 1 (bôi trơn nhỏ giọt)

Klv (hệ số ảnh hưởng chế độ làm việc) = 1,45 (làm việc 3 ca)

 Công suất tính toán theo công thức

Trong đó: P1 là công suất tính toán, P1 = 8,2 kW

Kn – hệ số số vòng quay, K n = n 01 n = 200

Kx - hệ số xét dãy xích, Kx =1 đối với bộ truyền xích 1 dãy

K – hệ số điều kiện sử dụng xích, K = 2, Tra bảng 5.5 của tài liệu [1], theo cột n01 = 200 vòng/phút, hàng P t ≤ [ P ]= 22 , 76 kW

Ta xác định: Bước xích pc = 38,1 mm Đường kính chốt do = 11,12 mm Chiều dài ống bo = 35,46 mm

2.2.3.Tính toán vận tốc trung bình, lực vòng có ích và kiểm tra số vòng quay tới hạn

 Vận tốc trung bình của xích: v = z 1 n 1 p c

 Tính lực vòng có ích trên bánh xích:

Theo bảng 5.8 của tài liệu [1], ta thấy bộ truyền thỏa số vòng quay tới hạn đối với bước xích 38,1 mm (116,64< 500).

2.2.4.Tính toán kiểm nghiệm bước xích

 Kiểm nghiệm bước xích theo công thức p c ≥600 √ 3 z 1 n P 1 1 [ p K 0 ] K x = 600 √ 3 ¿ 25.116, 7 , 65.1 64.29 1 , 74 2, 40 mm

Giá trị của [ p 0 ] = 29 ta tra bảng 6.6 của tài liệu [1].¿

Do p c = 32 , 40 mm > 31, 75 mm nên thỏa yêu cầu.

2.2.5.Xác định khoảng cách trục và số mắt xích

 Ta chọn khoảng cách trục sơ bộ a = 40 p c = 40.38 ,1 = 1524 mm ¿ ¿

Chọn X = 104 (nên chọn số chẵn để thuận tiện cho việc nối xích, tránh sử dụng mắt xích chuyển).

 Xác định lại khoảng cách trục a a=0 , 25 p c [ X − z 1 + 2 z 2 + √ ¿ ( X − z 1 + 2 z 2 ) 2 −8 ( z 2 2 − π z 1 ) 2 ] ¿ a=0 , 25.38 , 1 [ 104 − 25 +58 2 + √ ( 104− 25+ 2 58 ) 2 −8 ( 58−25 2 π ) 2 ] 73 , 56 mm Để tránh xích không chịu lực căng quá lớn, ta cần giảm bớt 1 lượng

Ta chọn chính xác khoảng cách trục a70 mm

2.2.6.Tính chiều dài xích và kiểm tra số lần va đập trong 1 giây

 Số lần va đập của bản lề xích trong 1 giây: i = z 1 n 1

Tra bảng 5.9 tài liệu [1], có số lần va đập i

Ngày đăng: 05/12/2024, 14:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Hữu Lộc. Giáo⁡trình⁡cơ⁡sở⁡thiết⁡kế⁡máy. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh. 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo⁡trình⁡cơ⁡sở⁡thiết⁡kế⁡máy
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốcgia TP. Hồ Chí Minh. 2018
[2]. Trịnh Chất – Lê Văn Uyển. Tính⁡toán⁡thiết⁡kế⁡hệ⁡dẫn⁡động⁡cơ⁡khí,⁡tập⁡một . Nhà xuất bản giáo dục. 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính⁡toán⁡thiết⁡kế⁡hệ⁡dẫn⁡động⁡cơ⁡khí,⁡tập⁡một
Nhà XB: Nhàxuất bản giáo dục. 2003
[3]. Trịnh Chất – Lê Văn Uyển. Tính⁡toán⁡thiết⁡kế⁡hệ⁡dẫn⁡động⁡cơ⁡khí,⁡tập⁡hai. Nhà xuất bản giáo dục. 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính⁡toán⁡thiết⁡kế⁡hệ⁡dẫn⁡động⁡cơ⁡khí,⁡tập⁡hai
Nhà XB: Nhàxuất bản giáo dục. 2003
[4]. Ninh Đức Tốn. Dung⁡sai⁡và⁡lắp⁡ghép. Nhà xuất bản giáo dục. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dung⁡sai⁡và⁡lắp⁡ghép
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục. 2001
[5]. Trần Hữu Quế. Vẽ⁡kỹ⁡thuật⁡Cơ⁡khí⁡tập⁡1⁡và⁡tập⁡2. Nhà xuất bản giáo dục. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẽ⁡kỹ⁡thuật⁡Cơ⁡khí⁡tập⁡1⁡và⁡tập⁡2
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục. 2001
w