1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học số thập phân theo hướng phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 5

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Số Thập Phân Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Tư Duy Sáng Tạo Cho Học Sinh Lớp 5
Tác giả Nguyễn Khánh Huyền
Người hướng dẫn TS. Trần Đức Chiển
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Chuyên ngành Giáo Dục Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN KHÁNH HUYỀN DẠY HỌC SỐ THẬP PHÂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 5 LUẬ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

NGUYỄN KHÁNH HUYỀN

DẠY HỌC SỐ THẬP PHÂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 5

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HẢI PHÒNG - 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

NGUYỄN KHÁNH HUYỀN

DẠY HỌC SỐ THẬP PHÂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 5

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC

MÃSỐ:8.14.01.01

Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đức Chiển

HẢI PHÒNG - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung và kết quả nghiên cứu bài luận văn

“Dạy học số thập phân theo hướng phát triển năng lực tư duy sáng tạo

cho học sinh lớp 5” này là sản phẩm nghiên cứu của tôi Mọi số liệu sử dụng

trong luận văn đều trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và luận văn chưa được triển khai trong thực tiễn

Nếu có bất kỳ sự thiếu trung thực nào trong bài luận, tôi xin chịu trách nhiệm

Hải Phòng, ngày 20 tháng 06 năm 2023

Người viết

Nguyễn Khánh Huyền

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể lãnh đạo và các thầy cô giáo Trường Đại học Hải Phòng đã tham gia quản lý và giảng dạy trong suốt quá trình tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS Trần Đức Chiển, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận

văn này

Tôixincảmơnsựgiúpđỡ, tạo điều kiệncủaPhòngGiáodục&ĐàotạohuyệnThủyNguyêncùngcánbộ,GVtrườngTiểuhọcMinhTân và GV trường Tiểu học Liên Khê,huyệnThủyNguyên,thànhphốHảiPhòngđãhỗtrợ,độngviêntôitrongquátrìnhthựchiệnluậnvăn

Hải Phòng, ngày 20 tháng 06 năm 2023

Học viên

Nguyễn Khánh Huyền

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC HÌNH viii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 8

1.1 Cơ sở lý luận 8

1.1.1 Một số vấn đề về tư duy 8

1.1.2 Một số vấn đề về Tư duy sáng tạo 12

1.1.3 Năng lực 16

1.1.4 Năng lực tư duy sáng tạo ở học sinh tiểu học 17

1.1.5 Số thập phân Các phép tính với số thập phân trong Chương trình – Sách giáo khoa Toán 5 20

1.2 Cơ sở thực tiễn 23

1.2.1 Mục tiêu thu thập thông tin……… … 23

1.2.2 Nội dung phiếu hỏi 23

1.2.3 Kết quả thu thập thông tin – Phân tích, đánh giá sơ bộ 23

Kết luận chương 1 27

CHƯƠNG 2 BIỆN PHÁP DẠY HỌC SỐ THẬP PHÂN 28

2.1 Định hướng xây dựng và đề xuất các biện pháp dạy học 28

2.1.1 Các biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo dựa trên cơ sở khuyến khích học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề toán học 28

2.1.2 Các biện pháp dạy học tập trung vào quá trình giáo viên tổ chức học sinh hoạt động giải toán theo hướng rèn luyện tính mềm dẻo, tính nhuần nhuyễn của tư duy sáng tạo 28

2.1.3 Các biện pháp dạy học thể hiện được sự kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học tích cực 28

2.1.4 Các biện pháp dạy học đặt trọng tâm vào thực hiện được mục tiêu dạy học toán Tiểu học 31

Trang 6

2.1.5 Các biện pháp dạy học vừa thể hiện sự bám sát chương trình hiện hành vừa

hướng tới sự liên thông với chương trình GDPT 2018 31

2.2 Căn cứ xây dựng và thực hiện các biện pháp dạy học 32

2.2.1 Căn cứ từ cơ sở khoa học đã được trình bày ở Chương 1 32

2.2.2 Căn cứ từ kiểm định Bộ phiếu hỏi 33

2.3 Các biện pháp dạy học Số thập phân nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 5 45

2.3.1 Biện pháp dạy học 1 Giáo viên tổ chức cho học sinh rèn luyện thao tác tư duy nhằm phát triển tính mềm dẻo của tư duy sáng tạo 46

2.3.2 Biện pháp dạy học 2 Giáo viên tổ chức cho học sinh rèn luyện kĩ thuật giải toán tiểu học nhằm phát triển tính nhuần nhuyễn của tư duy sáng tạo 56

Kết luận chương 2 71

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72

3.1 Mục tiêu và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 72

3.1.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 72

3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 72

3.2 Nội dung dạy thực nghiệm – Biện pháp dạy học sử dụng 72

3.2.1 Nội dung dạy thực nghiệm 72

3.2.2 Những biện pháp dạy học đã được sử dụng trong dạy thực nghiệm 73

3.2.3 Thiết kế kiểm tra, đánh giá trong thực nghiệm 73

3.3 Tiến trình thực nghiệm – Nội dung chi tiết 74

3.3.1 Xác định đối tượng thực nghiệm 74

3.3.2 Dạy học tại lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 74

3.3.3 Tiếp tục dạy học lớp thực nghiệm – Dạy học lớp đối chứng 77

3.3.4 Thực hiện bài kiểm tra số 2 83

3.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm 85

3.4.1 Đánh giá định tính 85

3.4.2 Đánh giá định lượng 86

Kết luận chương 3 88

KẾT LUẬN 89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC

Trang 7

NL Nănglực PPDH Phươngphápdạyhọc SGK Sáchgiáokhoa

TDST Tưduysángtạo

TN Thựcnghiệm

Trang 8

1.3 Chương Số thập phân Các phép tính với số thập phân ở

sách giáo khoa Toán 5 21

1.4 Khó khăn của GV trong DH Số thập phân theo hướng phát

2.14 Total variance Expalained 43

Trang 9

2.15 Rotated Component matrix 43 2.16 Kết quả chạy chương trình hồi quy tuyến tính lần 1 44 2.17 Kết quả chạy chương trình hồi quy tuyến tính lần 2 45 3.1 Thiết kế kiểm tra – đánh giá trong thực nghiệm 73

3.2 Bảng phân bố tần số kết quả của bài kiểm tra số 1 lớp thực

nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) 76 3.3 Bảng phân bố tần số kết quả của bài kiểm tra số 2 lớp thực

nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) 86

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu

1.1 Căn cứ từ các văn bản của Đảng, Nhà nước, của Bộ Giáo dục và Đào tạo

-Trong nhữngnăm gầnđây,đểđào tạoranhữngconngười củathời đạimới,theokịpsựpháttriểncủanhânloại,tiếpcậnvớisựbùngnổcủacôngnghệthôngtin4.0,trítuệnhântạo…ngànhgiáodụcđangrấtcoitrọngviệcpháthuy

NLTDST choHSngaytừbậctiểuhọc.NghịquyếtTrungương5khóaVIIIđãtừngnêurõ:“Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy và học, tạo ra năng lực tự

học, tự sáng tạo của học sinh Bảo đảm mọi điều kiện và thời gian tự học cho

học sinh, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân”.

-Điều2Luậtgiáodục2019 đã ghi:“Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm

mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu

nước, tinh thần dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi

dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”.

-NghịquyếtTrung ương 8khóaXIđãnêu:“Phát triển giáo dục, đào tạo

là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục xã hội”.Cụthể,“Đối với giáo dục phổ thông,

tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành,

vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học,

khuyến khích học tập suốt đời” Vì vậy, cần thiết phải thay đổi nội dung,

Trang 12

chương trình học cho phù hợp với sự phát triển của xã hội,đặcbiệtlàcáchdạyhọcởtrườngđể giúp HSsớmtiếpcậnvớicácbàitoánthựctiễn,tăngcườngkhảnăngthựchành,giảiquyếtvấnđề,quađóHSpháttriểnTDST

1.2 Dựa vào các công bố của các nhà khoa học

Các phát biểu, công bố của các nhà khoa học trên thế giới về TDST đãgiúpchúngtôicócáinhìnđầyđủvàkhoahọchơnvềtầmquantrọngcủaTDST

vànghiêncứuTDST,chẳnghạn:

- Không có giới hạn nào cho sự sáng tạo Nó có mặt ở khắp mọi nơi, mọi người và ở mọi lứa tuổi Nhà tâm lý học NgaL.X.Vưgốtxkiđãtừngnhấnmạnhrằng: “Sự sáng tạo thật ra không phải chỉ có ở nơi nó tạo ra những tác

phẩm lịch sử vĩ đại, mà ở khắp nơi nào con người tưởng tượng, phối hợp, biến đổi và tạo ra một cái gì mới, cho dù cái mới ấy nhỏ bé đến đâu đi nữa so với những sáng tạo của các thiên tài.”

- Quan niệm về TDST được nhà sư phạm Polya nêu nhưsau: “Tư duy

sáng tạo là tư duy tạo ra những tư liệu, phương tiện giải các bài toán sau này Các bài toán vận dụng những tư liệu phương tiện này có số lượng càng lớn thì mức độ sáng tạo của tư duy càng cao”.[21]

- Khái niệm về TDST cũng được đưa ra bởi cáctácgiảIarosepskiM.GvàPetropskiA.V: “Tư duy sáng tạo là một trong các dạng của tư duy, được đặc

trưng bởi sự tạo nên sản phẩm mới và những cấu thành mới trong hoạt động nhận thức Cái mới đó, cấu thành mới đó có liên quan đến động cơ, mục đích, sự đánh giá và các ý tưởng của chủ thể Tư duy sáng tạo phân biệt với các quá trình tiếp nhận tri thức, kĩ năng có sẵn, các tri thức và kĩ năng có sẵn được tạo

ra bởi tư duy tái tạo.”[22]

1.3 Căn cứ từ tình hình thực tiễn giáo dục Tiểu học ở Việt Nam

-Hiệnnay,chươngtrìnhgiáodụcphổthông2018đượctriểnkhaiđãgiúpcho ngườihọc tiếpcậnvới khoahọc hiệnđạivàkhoa họcứng dụng Đặc biệt, cấu trúc tuyến tính kết hợp với “đồng tâm xoắn ốc” (đồng tâm, mở rộng, tăng dần) được xây dựng cho chương trình toán học.Điềunày góp phầngiúpngườihọccóđượcmộthệthốngkiếnthứcnềnvữngchắcđểpháttriểnTDST

Trang 13

-Toán 5 đòi hỏi HS không chỉ hiểu mà phải thành thạo các dạng bài tập cần thiết Nó còn đòi hỏi khả năng vận dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn, sáng tạo kiến thức lớp dưới vào kiến thức mới.MộttrongnhữngchươngquantrọngtrongchươngtrìnhToán5chínhlàChươngSốthậpphân.Cácphéptínhvớisốthậpphân.

Với tấtcảnhững lý dođã nêuở trên,chúng tôi xinlựachọnđề tài:Dạy học Số thập phân theo hướng phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 5

2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

ranhữngpháthiệnmớitrongcuộcsống.Tácgiảcũngđãđãtrìnhbàyhệthống48câuđốgiúpngườihọccóthểrènluyệnNL TDSTtoánhọc

2)Nhà toánhọc,sưphạmhọcvàtâmlý họcG.Polyachorằngbên cạnhnhữngnghiên cứu về tâm lý của NL sáng tạo của HS thì người thầy giáo cầnthườngxuyêngiúpHStiếnhànhgiảibàitoánthôngquacáchoạtđộngtrítuệmộtcáchsáng tạo.Tácgiả cũngđãtrìnhbày với hình thức hấp dẫnvà sinhđộng 4bướccủaquátrìnhgiảitoáncủaHSgắnliềnvớisựhướngdẫncủaGVtrongtácphẩmnổitiếngtoànthếgiới:Sáng tạo toán học.

3)CấutrúcvềTDSTđượcKrutecxkithểhiệnquabavòngtrònđồngtâm

Hình 1.1 Cấu trúc về TDST của Krutecxki

Trang 14

2.2 Ở Việt Nam

1)BộsáchcủaTrungtâmSángtạoKhoahọc–kỹthuật

-PhanDũng,Giới thiệu Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới,NXBĐạihọcQuốcgiaTP.HồChíMinh–2012

-PhanDũng,Thế giới bên trong con người sáng tạo,NXBĐạihọcQuốcgiaTP.HồChíMinh–2012

-PhanDũng,Các thủ thuật sáng tạo cơ bản (phần1,phần2), NXBĐạihọcQuốcgiaTP.HồChíMinh–2012.

Theođó,ngườitađãtìmrađượcnhiềuthủthuậtsángtạo:

a)Nguyêntắcphânnhỏ

b)Nguyêntắctáchkhỏi

c)Nguyêntắcphẩmchấtcụcbộ

d)Nguyêntắcsửdụngtrunggian…

2)NguyễnCảnhToàn,Khơi dậy tiềm năng sáng tạo,NXBGiáodục -2005

- Theo GS.TSNguyễn Văn Lê, GS.TSNguyễn Cảnh Toàn và nhà giáoChâuAn,tưduyđượcchiaralàmcácloạisau:Cácloạitưduycơbản,phổbiến:

tưduylogic,tưduybiệnchứngvàtưduyhìnhtượng.Tưduyđượcchiathành4bậcxétvềmứcđộđộclậpgồm:tưduylệthuộc,tưduyđộclập,tưduyphêphán(phảnbiện),tưduysángtạo

3)Gầnđâyngàycàngcónhiềucôngtrìnhnghiêncứuvềviệcpháttriểntưduycho HStrong dạy họcbộ mônToán như: NguyễnBá Kim,VươngDươngMinh,TônThânvới: “Khuyếnkhíchmộtsốhoạtđộng trítuệcủa họcsinhquamônToán ởtrườngtiểu học”(2016).PhanThịHươngThảovới “Rènluyệntưduysáng tạotrong dạy hình họckhông gian” (Luận văn thạc sĩ,trường ĐHSPTháiNguyênnăm2007)

4)Trongcuốnsách“Rènluyệnkhảnăngsángtạotoánhọcởtrườngtrunghọcphổthông,1964”,tácgiảHoàngChúngđãnghiêncứuvàtìmracácphươngphápsuynghĩcơbảnsángtạotrongtoánhọcnhưđặcbiệthóa,tổngquáthóavàtươngtựhóa

Trang 15

5)SơđồsửdụngcácbàitậptoánrènluyệnvàpháttriểnTDSTtrongdạyhọctoándoPGS.TS.NGNDTônThânnghiêncứuvàđềxuất:

Hình 1.2 Sơ đồ sử dụng các bài tập toán rèn luyện và phát triển TDST

của PGS TS NGND Tôn Thân

BT thuận nghịch

TÍNH NHUẦN NHUYỄN (B)

TÍNH ĐỘC ĐÁO (C)

…………

Dễ dàng chuyển từ hoạt động trí tuệ này sang hoạt động trí tuệ khác

Suy nghĩ không rập khuôn

Nhìn vấn đề mới trong điều kiện quen thuộc Nhìn thấy chức năng mới của

đối tượng quen biết

Khả năng tìm được nhiều giải pháp trên nhiều gốc độ và tình huống khác nhau

Khả năng xem xét đối tượng dưới những khía cạnh khác nhau

Khả năng tìm ra những liên tưởng

và những kết hợp mới

Nhìn ra những mối liên hệ trong những sự kiện bên ngoài tưởng như không có liên hệ với nhau

Khả năng tìm ra giải pháp lạ tuy có biết những giải pháp khác

BT có nhiều cách giải

BT có nhiều biến đổi

Loại BT khác kiểu

BT có tính

đặc thù

BT có nhiều kết quả

Bt mở

BT câm

Toán vui, nguỵ biện, câu đố

BT không theo mẫu

Trang 16

Trongquá trìnhnghiêncứuđềtài;chúng tôisẽ chọn lọc,kếthừanhữngnghiêncứutrêncùngvớinhiềunghiêncứukhácnữađồngthờicốgắngcónhữngđónggópmớivềDHSốthậpphânnhằmpháttriểnNLTDSTchoHSlớp5.

3 Mục đích nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu – Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

- CảithiệnNLTDSTchoHSlớp5

3.2 Mục tiêu nghiên cứu

-Xácđịnh đượccácthànhphần,cácmức độcủaNLTDST phùhợpvới

HStiểuhọc,đặcbiệtlàđốivớiHSlớp5

-Xây dựng, đềxuất mộtsốBPDH chương Số thậpphân Cácphép tínhvớisốthậpvàđịnhhướngvậndụngDHpháttriểnNLTDST choHSlớp5mộtcáchphùhợp

3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu

-Xâydựngvàtrìnhbàyvềcơsởkhoahọccủaluậnđề

-Thuthậpdữliệuvàtrìnhbàyvềtìmtòi,minhchứngluậncứlýthuyếtvàluậncứthựctiễn

-Cung cấp hệ thốngluậnchứng hợp logicvàtrìnhbày, chứngminhrằngmốiliênhệgiữacácluậncứvàgiữaluậncứvớiluậnđềlàphùhợp

4 Khách thể - Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu

- GVvàHScáctrườngtiểuhọcthuộcTP.HảiPhòng

4.2 Đối tượng nghiên cứu

- Quátrìnhdạyhọctoánởtiểuhọc

Trang 17

5 Giả thuyết khoa học

Nếuxác định được cácthànhphần, các trìnhđộcủa NL TDSTphùhợpvớiHS lớp5vàxâydựng, vậndụngđược cácBPDHphùhợpvàoDH Sốthậpphân,cácphéptínhvớisốthậpphânthìcóthểcảithiệnNLTDSTcủaHSlớp5

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

-Phươngphápphântích,tổnghợp:phươngphápnàynhằmtổnghợpkếtquảthuđược,xửlýkếtquảđiều tra,trêncơsởđó rútranhữngkếtluậncótínhkháiquátvàkhoahọc

-PhươngpháphệthốnghóacáclýthuyếtvềTDST

-Phươngphápgiảthuyếtkhoahọc

6.2 Nhóm phương tiện nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp Điều tra chọn mẫu (thực nghiệm): Điều tra, phỏng vấnthực tếDH củaGV theo hướngphát triển NLTDST choHS lớp5 Kiểmđịnhtínhkhả thicủaviệc vậndụng cácPPDHcácphéptínhvới sốthậpphânnhằmnângcaoNLTDSTchoHS

-PhươngphápBảnghỏi(thựcnghiệm)

-PhươngphápChuyêngia(phithựcnghiệm)

7 Kết cấu của luận văn

Luậnvăngồmcóphầnmởđầu,kếtluận vàbachương:

Chương1: Cơ sở lý luận và thực tiễn

Chương2: Biện pháp dạy học số thập phân

Chương3: Thực nghiệm sư phạm

Trang 18

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Một số vấn đề về tư duy

1.1.1.1 Khái niệm tư duy

-Có nhiều điều trong thế giới thực mà mọi người chưa biết và họ vẫn cần học hỏi và khám phá Do đó, hoạt động thực tiễn là một nhiệm vụ đòi hỏi con người phải tìm hiểu, khám phá những cái chưa biết ấy, phát hiện ra bản chất

và quy luật tác động của chúng Quátrìnhnhậnthứcđógọilàtưduy[5,tr35]

- Theo tâm lý học, tư duy là một sản phẩm được tổ chức đặc biệt của bộ não con người Tư duy phản ánh bản chất, tính chất, mối liên hệ bên trong của

sự vật, hiện tượng mà trước đây chúng ta không nhận biết được Các quá trình

tư duy phát sinh từ nhận thức cảm tính dựa trên hoạt động thực tế, nhưng vượt

ra ngoài giới hạn của nhận thức cảm tính vì chúng liên quan đến ý chí chủ quan và năng lực kinh nghiệm độc lập của chủ thể nhận thức Theo quan điểm

sư phạm, tư duy được hiểu là một hệ thống gồm nhiều ý tưởng, nhiều biểu hiện tri thức về đối tượng, sự kiện.Tưduylàsuynghĩ haytáitạosuynghĩ đểhiểuhaygiảiquyếtmộtnhiệmvụhaycôngviệcnàođó[12,tr69]

-Khi một người gặp phải tình huống “có vấn đề”, hoạt động tư duy sẽ được sinh ra Tuy nhiên, “các tình huống có vấn đề” được giải thích khác nhau bởi những người khác nhau và chuyển thành các nhiệm vụ khác nhau

Tư duy phản ánh cái bản chất nhất, cái chung của nhiều nhóm, nhiều loại sự vật, đồng thời bộc lộ cái cụ thể, cái riêng của mỗi sự vật Hơn nữa, tư duy bao giờ cũng phản ánh gián tiếp hiện thực Cuối cùng, kết quả của tư duy được thể hiện thông qua ngôn ngữ và được khách thể hóa đối với người khác và đối với chính người tư duy

-Nói cách khác, tư duy là một hiện tượng tâm lý và là hoạt động nhận thức cao hơn của con người Tư duy giúp con người nhận thức thế giới Cơsở

Trang 19

sinhlýcủatưduylàsựHĐcủavỏđạinão.HĐ tư duy đồng nghĩa với HĐ trí tuệ, trong đó con người nhận thức sự vật, hiện tượng nhằm khám phá ra những triết lý, học thuyết, bản chất của sự vật, hiện tượng, chinh phục thế giới và phục vụ cuộc sống của mình.

1.1.1.2 Các giai đoạn của quá trình tư duy

Theocáctài liệu[6],[12], [15],[17],… trongHĐ thựctiễnvàtrong quátrìnhnhậnthức,mỗihànhđộngtư duy đềunhằmgiảiquyếtmộtnhiệmvụnảysinh.Quá trình tư duy trải qua nhiều giai đoạn từ khi gặp tình huống có vấn đề đến khi giải quyết vấn đề Ngoài ra, quá trình tư duy hướng dẫn chủ thể tư duy nhận thức vấn đề đã giải quyết để đi sâu khám phá, sáng tạo và nghiên cứu vấn đề Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc bắt đầu các hành động suy nghĩ mới Cóthểnói,tưduylàmộtHĐtrítuệtrảiquacácgiaiđoạnsau:

Giaiđoạn1:Nhậnthứcvấnđề

Giaiđoạn2:Xuất hiện các liên tưởng

Giaiđoạn3:Sànglọccácliêntưởng

Giai đoạn 4: Hìnhthànhgiảthuyết

Giai đoạn 5: Giải quyết vấn đề

Giaiđoạn 6:Kiểm tra - Kết luận

Khi giả thuyết được xác nhận hoặc xác minh, chúng tôi có câu trả lời cho câu hỏi được đặt ra Một vấn đề đã được giải quyết được xem xét kỹ lưỡng như là sự khởi đầu của một hoạt động tư duy mới Do đó, tiến trình tư duy diễn ra dần dần và được trải nghiệm đầy đủ trong tiến trình tư duy ở trên

1.1.1.3 Các thao tác tư duy

1) Phân tích

- Kháiniệm: Phân tích là quá trìnhchủ thể dùng tríócđể phân chia đốitượng nhậnthức thànhcácbộ phận,thuộc tính,thànhphần khácnhauđểnhậnthứcđốitượngsâusắcvàđầyđủhơn

Ví dụ 1::[7,tr.37]:Viếthỗnsố5 9

10 thànhsốthậpphânrồiđọcsốđó

Trang 20

-ChúngtamongđợiHSphântíchđượcyêucầubàitoán:Viếthỗnsố5 9

Cóthểnói:Tổnghợpvàphântích làhaithaotáccơbản củaquátrìnhtưduy.Cóquanhệmậtthiếtvớinhau,bổsungchonhauthànhmộtthểthốngnhấtkhôngthểtáchrời.Phântíchlàcơsởcủatổnghợp,tổnghợpđượcthựchiệntheokếtquảcủaphântích

4) Trừu tượng hóa

-Khái niệm:Trừutượnghóa làgạtbỏnhữngthuộctính,nhữngbộphận, nhữngquanhệkhôngcầnthiếtvềmộtphươngdiệnnàođóvàchỉgiữlạinhững

yếutốcầnthiếtđểtưduy

Trang 21

Ví dụ 4: [7,tr.52]:

Một thùng đựng 28,75kg đường Người ta lấy từ thùng đó ra 10,5kgđường Sauđó lạilấy ra 8kgđường nữa.Hỏitrong thùng cònbao nhiêu ki-lô-gamđường?

-Ởđây,chúngtamongđợikhilàmtoánHSsẽgạt bỏrakhỏitưduycáctừ:“thùng”,“đựng”,“ngườita”,…vàchỉgiữ lại:“28,75kg”,lấy“10,5kg”,“lạilấy8kgnữa”

5)Khái quát hóa

Khái niệm:Kháiquáthóalàthaotácchủthểtìmramộtthuộctínhchungchovôsốhiệntượnghaysựvật

Ví dụ 5:

Tấtcảcácsốthậpphânađềucótínhchấta+0=a;a×0=0

⇒Trừutượng hóavàkháiquát hóalàhaithaotáccơbản,đặc trưngcủacon người.Có mốiquanhệchặtchẽ, bổsung chonhaugiốngnhư tổng hợpvàphântíchnhưngởmứcđộcaohơn.Khôngcótrừutượnghóathìcũngkhông cókháiquáthóa

6) Cụ thể hóa, tương tự hóa

-Cụthểhóa: Làthao táctư duycủachủ thểchuyểntừ trừu tượng, khái quátvềhiệntượngcụthể

-Tươngtựhóa:Làthaotáctưduycủachủthể giải quyết các vấn đề có sự tương đồng

-Tùytheonhiệmvụvàđiềukiệntưduy,khôngnhấtthiếttronghànhđộng

tưduynàocũngthựchiệntấtcảcácthaotáctưduytrên.Tùyvàohoàncảnh,cácthaotácsẽđượcthựchiệncóchọnlọcvàcóđiềuchỉnhđểđạtđượchiệuquảtưduylàcaonhất.

Trang 22

1.1.2 Một số vấn đề về Tư duy sáng tạo

1.1.2.1 Mô tả về tư duy sáng tạo

-Sáng tạo là một nét tâm lý đặc biệt biểu thị kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm của chủ thể tư duy khi con người đứng trước một tình huống có vấn

đề Khi đó, con người với tư duy độc lập cao của mình, nảy sinh những ý tưởng mới, độc đáo, hợp lý và hiệu quả.TDSTlàsảnphẩmcaonhấtcủatưduy

NLsángtạolàNLcốtlõicủaHĐsángtạo;nóđượcxácđịnhtừchấtlượngđặcbiệtcủacácquátrìnhtưduy

-ĐãcónhiềugiảithíchvềkháiniệmTDST.TừcáckháiniệmvềTDST,theotôi,cáctácgiảđềuthốngnhấtrằng:TDSTlàmộtphẩmchấttrítuệđặcbiệtcủaconngười;HĐsángtạodiễnraởmọikhíacạnhcủađờisống;bảnchấtcủasángtạolàconngườitìmracáimới,cáiđộcđáo,cógiátrịthúcđẩysựpháttriểncủađờisốngxãhội.Cáctácgiảđềucóđiểmchunglàchỉrađượcýnghĩaxãhộicủasảnphẩmsángtạo.Trongluậnvănnày chúngtôiquanniệm:TDSTlàtưduy

cókhuynhhướngpháthiệnvàgiảithíchbảnchấtsựvật, hiện tượngtheolốimới,hoặctạoraýtưởngmới,cáchgiảiquyếtmớikhôngtheotiềnlệđãcó

1.1.2.2 Các thành phần đặc trưng của tư duy sáng tạo

Theo [15], [17], [18], vànghiên cứu của cácnhà tâm lý học,giáo dụchọc,nhiềunghiên cứu khácnữa đã khẳng định:TDST đượcđặctrưng bởi cácthànhphần,trướchếtlà:tính mềm dẻo, tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo,ngoài

racòncótínhchitiết,tínhnhạycảm.Các nghiên cứu cũng xác định khả năng giải quyết vấn đề theo những cách mới là một đặc điểm của TDST Trong dân gian có rất nhiều câu ca dao tục ngữ nói về bản chất, đặc điểm và phương thức sáng tạo nhưng nhìn chung chúng đều thể hiện những đặc điểm của TDST như “Tùy cơ ứng biến”, “Gió chiều nào che chiều ấy” (với ý nghĩa tích cực) TDST thể hiện ở việc tìm ra những cách mới lạ khác nhau để giải quyết các vấn đề và nhiệm vụ Do đó, sáng tạo là một thuộc tính của tư duy, một phẩm chất của các quá trình tư duy.

Trang 23

1) Tính mềm dẻo

a) Mô tả:TínhmềmdẻocủatưduylàNLthayđổilinhhoạtgóc độquan niệmnàysanggócđộquanniệmkhác;tìmranhữngmốiquanhệmớivànhậnrabảnchấtcủasựvật;địnhnghĩalạisựvật,hiệntượng,xâydựngphươngpháptưduymới

b) Từ điển tiếng Việt:Mềmdẻo-Biếtthayđổiđiềuchỉnhsaochohợpvớihoàncảnhđốitượng

c) Các đặc trưng nổi bật cho tính mềm dẻo được thể hiện qua các yếu tố

-CácHĐtrítuệđượcthayđổimộtcáchlinhhoạt;dễdàngchuyểntừgiảiphápnàysanggiảiphápkhác

-Hướngsuynghĩđượcđiềuchỉnhkịpthờinếugặptrởngại

- Khigặp hoàn cảnhmới,luôn linhhoạt trong suy nghĩ,không ápdụngmáymócnhữngtrithức,kinhnghiệm,kỹnăngđãcó

-Nhậnramốiliênhệmớivàvaitròmớicủađốitượngđãquenbiết

Ví dụ 6:

Mộtchaisữa chứa0,75lítsữa,mỗilítsữacânnặng1,04kg.Hỏi 25chaisữanhưthếcânnặngbaonhiêuki-lô-gam?Biếtmỗivỏchaicânnặng450g

Chúngtamongđợi:

-HSpháthiệnra:đã gặp hoàn cảnh mới,cụthểlàsựkhácnhauởđơnvị

đokhốilượng

- HS linh hoạt trong suy nghĩ, không áp dụng máy móc những tri thức,kinhnghiệm,kĩnăngđãcómàcầnquyđổi450g=0,45kgtrướckhithựchiệncác

khác

2) Tính nhuần nhuyễn

a) Mô tả:Làsựtíchhợpcácyếutốriênglẻvàotìnhhuốnghoàncảnhcụthểmộtcáchnhanhchóng,đưaragiảthuyếtmớivàýtưởngmớinhằmgiảiquyếtvấn đề

b) Từ điển tiếng Việt:Nhuầnnhuyễn-Ởtrìnhđộthànhthạo[16,tr.726]

Trang 24

c) Đặc trưng của tính nhuần nhuyễn được thể hiện bởi số lượng các ý tưởng và sự đa dạng của tính chất các ý tưởng.

- Khả năngphân tíchđối tượng thànhnhiều mặt khác nhau;có cáinhìn tổngthểđốivớimộtvấnđề

-Khảnăngtổnghợpđượcnhiềugiảiphápdựatrênnhiềugócđộkhácnhau

-Khảnăngtìmđượcnhiềucáchgiảiquyếtchomộtvấnđề,biếtcáchsànglọccáchướnggiảiquyếtđểchọnđượccáchxửlýtốiưu

Ví dụ 7:

Xếpcácsốthậpphântheothứtựtừlớnđếnbé.Nhómnàoxếpđượcnhiều

vàđúngthìchiếnthắng

ChúngtamongđợicácnhómHS:

-BiếtvàvậndụngđượccáchSosánhsốthậpphân.Đểcóthểsosánhhai

sốthập phân, ta thực hiện theo các bước sau: So sánh phần nguyêncủa hai sốthậpphânnhưhaisốtựnhiên,phần nguyên số thập phân nào lớn hơn thì số đó lớn hơn Nếu phần nguyêncủa haisố thập phân bằngnhau thì ta tiếnhành sosánhphầnthậpphânlầnlượttừtráiquaphải.Đếncùngmộthàngnàođó,số thập phân nào có chữ số ở cùng hàng tương ứng lớn thì số đó lớn hơn

-Phântíchđốitượngthànhnhiềumặtkhácnhau;cócáinhìntổngthểđốivới một vấnđề: Cần quan sát phần nguyên trước(quan sát hàng chụctrước,hàngđơnvịsau) Saukhichọnđượcphầnnguyênnhỏnhấthoặcmộtvàisốcóphầnnguyênbằngnhauthìquansátvàsosánhphầnthậpphân…

15,06 21,6

Trang 25

-Biếtcáchsànglọccáchướnggiảiquyếtđểchọnđượccáchxửlýtốiưu:Kiểmtralạixemnhómmìnhđãđúngchưa(nếucầnthìchỉnhsửa)

-Đạtđượckếtquả:12,26<15,06<15,16<15,26<…

3) Tính độc đáo

a) Mô tả:Tínhđộcđáolàkhảnăngtìmkiếmvàquyếtđịnhphươngthứclạ

vàduynhất.Tínhđộcđáocóđượcdựatrêntínhnhuầnnhuyễn;saukhichủthểtưduytrigiácvềvấnđềvàtìmrađượcnhiềugiảipháp.Từđó,tìmđượcgiảipháptốiưutừnhữnggiảiphápđãtìmđược

b) Từ điển tiếng Việt:Độcđáo–Cótínhchấtriêngcủamình[16,tr.336]

c) Tính độc đáo được đặc trưng bởi các khả năng sau

-Khảnăngtìmranhữngmốiliênhệvàsựkếthợpmới

-Khảnăngtìmranhữnggiảiphápmớilạ,ngắngọntuyđãbiếtnhữnggiảiphápkhác

Ví dụ 8:

ChúngtamongđợiHSsẽ:Tìmranhữngmốiliênhệ,sựkếthợpmới,độcđáovàđưaracâutrảlờisau:3,14…

Trang 26

4) Tư duy sáng tạo còn bao gồm các thuộc tính khác, chẳng hạn như:

-Tínhchitiếtlàkhảnănglậpkếhoạch,phốihợpgiữacácýnghĩvàhànhđộng,pháttriểnýtưởng,kiểmtravàchứngminhýtưởng

-Tính nhạycảm là NLphát hiện vấn đề,mâu thuẫn, sai lầm,bấthợp lýmộtcáchnhanhchóng,cósựtinhtếcủacáccơquancảmgiác,cóNLtrựcgiác.Tính nhạy cảm thể hiện ở khả năng thích ứng nhanh nhạy, linh hoạt với các tình huống có vấn đề Hơn nữa, tính nhạy cảm còn thể hiện sự gấp rút về mặt thời gian trong những tình huống quy định cụ thể, cứng nhắc, cấp bách mà chủ thể vẫn có khả năng tìm ra những giải pháp phù hợp, tối ưu Các đặc điểm TDST có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và bổ sung cho nhau, tính độc đáo được coi là phương tiện thể hiện quan trọng nhất của tính sáng tạo Tính nhạy cảm của vấn đề có liên quan đến quá trình phát triển sáng tạo

Chú ý: Tính độc đáo, tính nhạy cảm, tính chi tiết hoàn thiện có được dựa trên cơ sở của tính mềm dẻo, tính nhuần nhuyễn

1.1.3 Năng lực

CónhiềutácgiảđãđưarakháiniệmNL;chẳnghạn:

-TheoWeinert(2001):Năng lực là các khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá nhân hay có thể học được… để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể sử dụng một cách thành công

và có trách nhiệm các giải pháp… trong những tình huống thay đổi

-TheoOECD (2002):Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể.

-Theo JohnErpenbeck(1998):Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc như là các khả năng, hình thành qua trải nghiệm, củng cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí.

Vào đầu thế kỷ 21, xã hội đã tiến đến sự phát triển nhanh chóng và lượng tri thức ngày càng tăng nhanh, đặc biệt trong các lĩnh vực thông tin và truyền thông, công nghệ vật liệu, tự động hóa điện và điện tử Khi phương

Trang 27

pháp tiếp cận nội dung trở nên lỗi thời, giáo dục đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong việc chuẩn bị cho những người trẻ tuổi đương đầu với những thách thức của cuộc sống Ở nhiều nước, các chương trình giáo dục đã được thay đổi, sửa đổi, cải tiến và thậm chí cải cách Cókhánhiềuvấnđềđặtrakhixemxétchỉnhsửa,đổimớichươngtrình.Trướchếtlàviệcxemxét,thiếtkếlạicầntheocáchtiếpcậnnào?Bảnchấtcủacáchtiếpcậnấylàgì?Vàtạisaolạitheohướngtiếpcậnnày?Xuthếthiết kếchương trìnhtheohướngtiếpcậnNLđượckhá nhiều quốcgia quan tâm, vận dụng trong giaiđoạn hiện nay Têngọi củacách tiếp cận này có khác nhau nhưng thuật ngữ được dùng khá phổ biến là

Competency-based Curriculum (ChươngtrìnhdựatrêncơsởNL-gọitắtlàtiếp cận năng lực)

Trong đề tài này, chúng tôi đồng tình và sử dụng định nghĩa NL theochươngtrìnhGDphổthông–Chươngtrìnhtổngthể2018,theođó“Năng lực là

thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”[2,tr.37]

1.1.4 Năng lực tư duy sáng tạo ở học sinh tiểu học

1.1.4.1 Các trình độ của năng lực tư duy sáng tạo

Saukhi sosánh,phân tích,tổng hợp nhiềutài liệunhư: [12], [13], [15],[17],[18],[19]…,xinýkiếncácchuyêngiavàtrảinghiệmcủabảnthân;chúngtôixácđịnhrằngcáctrìnhđộNLTDSTởmỗingườicóthểđượcmôtảnhưsau:

Nhận ra thờiđiểm cần cáchtiếpcậnmới

Trang 28

Tìm được giảipháptốiưu

3 Đưa ra được

cách tiếp cận mới

Tìm kiếm các ýtưởng hoặc giảiphápcótácdụngtrong đểáp dụngchúng

Nhìn thấy đượccác triển vọng tốtkhi tiếp tục vậndụngcácgiảiphápđang có theo vàicáchmớilạkhác

Vận dụng cácgiảiphápđangcótheo cách mớinhằm giải quyếtvấn đề có hiệuquảcaohơn

4 Tạo ra khái

niệmmới

Tổng hợp cáckhái niệm cầnthiếtđểđịnhhìnhmột giải phápmới

Tạo ra các môhình và phươngpháp mới chodoanhnghiệp

Nhận diện đượccácgiảipháplinhhoạt và thíchhợp Xác địnhđược các tiêuchuẩn của giảiphápmới

5 Nuôi dưỡng sự

sángtạo

Cókhảnăngpháttriển một môitrường nuôidưỡng tư duysáng tạo, luônkích thích mọingườithiđuatìmtòi các giải phápsángtạo

Khuyếnkhíchmọingười thử nghiệm

ý tưởng mới kháchẳn cách làmtruyềnthống

Hỗ trợ cho việcthử nghiệm ýtưởng mới nhằmbiến ý tưởngthànhhiệnthực

Bảng 1.1 Các trình độ của NL TDST ở HS tiểu học

Trang 29

1.1.4.2 Các trình độ của năng lực tư duy sáng tạo ở học sinh lớp 5

Tiếptụcsosánh,phântích,tổng hợpnhiềutàiliệu,đặcbiệtlà[12],[13],[15],[17],[18],[19]…;xinýkiếncácchuyêngiavàtrảinghiệmcủabảnthân;chúngtôixácđịnhrằngcáctrìnhđộcủaNLTDSTởHSlớp5cóthểđượcmôtảnhưsau:

Xem lại cách tiếpcậntruyềnthốngvàtìmcácgiảiphápcóthểcó

Nhận ra thờiđiểm cần cáchtiếpcậnmới

2 Tìm cách Thay

đổi các cách tiếp

cậnđã

Thay đổi làmcho các cáchtiếp cận đã cóthíchhợphơn

Phân tích nhữngđiểmmạnhvàđiểmyếu của cách tiếpcậnđãcó

Tìm được giảipháptốiưu

3 Đưa ra được

cách tiếp cận mới

Tìm kiếm cácýtưởng hoặc giảipháp có tácdụng trong để

ápdụngchúng

Nhìnthấy được cáctriển vọng tốt khitiếp tục vận dụngcác giải pháp đang

có theo vài cáchmớilạkhác

Vận dụng cácgiảiphápđangcótheo cách mớinhằm giải quyếtvấn đề có hiệuquảcaohơn

Bảng 1.2 Các trình độ của NL TDST ở HS lớp 5

Ví dụ 9:

Tìmcácsốtựnhiêna,b,csaocho:ab,c–a,bc+0,abc=41,496

-HScótrìnhđộ1thìchỉpháthiệnđâylàbàitoánkháphứctạp,nhậnthấycầncócáchtiếpcậnmới,nếucóGVgợiývềcáchtiếpcậnthìtốtquá(vuivẻđónnhậnýtưởngmới)

Trang 30

-HScótrìnhđộ2cốgắngtìmcáchthayđổicáchtiếpcận(cóthểchỉlàtìmtòi,mòmẫm,manhnhaýtưởng)

-HScótrìnhđộ3cóthểđưaracáchtiếpcậnmới:đổicả3sốthậpphânở

vếtráivềdạng0,abc.HSnhìnthấyđượccáctriểnvọngtốtkhitiếptụcvậndụng

cácgiảiphápđangcóđểbiếnđổibiểuthứcđãchovềdạng:

100×0,abc–10×0,abc+1×0,abc=41,496

Hàngcủasốthậpphân

Trang 31

47 Luyệntậpchung 48 Cộnghaisốthập

phân 49 Luyệntập

50 Tổngnhiềusố

thậpphân 51 Luyệntập 52

Trừhaisốthậpphân

53 Luyệntập 54 Luyệntậpchung 55

Nhân1sốthậpphânvới1sốtựnhiên

phân

59 Luyệntập 60 Luyệntập 61 Luyệntậpchung

62 Luyệntậpchung 63 Chia1sốthậpphân

cho1sốtựnhiên 64 Luyệntập

màthươngtìmđượclàsốthậpphân

67 Luyệntập

68 Chia1sốtựnhiên

cho1sốthậpphân 69 Luyệntập 70

Chia1sốthậpphâncho1sốthập

phân

71 Luyệntập 72 Luyệntậpchung 73 Luyệntậpchung

74 Tỉsốphầntrăm 75 Giảitoánvềtỉsố

80 Luyệntập 81 Luyệntậpchung 82 Luyệntậpchung

83 Giớithiệumáy

tínhbỏtúi 84

Sửdụngmáytính

bỏtúiđểgiảitoán

vềtỉsốphầntrăm

Bảng 1.3 Chương Số thập phân Các phép tính với số thập phân

ở sách giáo khoa Toán 5

Trang 32

vimônhọc,toànbộtrithứcmônhọc,củatừngbàihọc đềucómốiliênhệlôgicvớinhauvàvớinộidungtrướcvàsaunó.Nếunhưmốiliênhệnàykhôngđượcmật thiết thì việc gợi động cơ hay hứng thú học tập cho HS sẽ gặp nhiềukhókhăn,tứclàkhópháttriểnNLTDSTchoHS.NộidungcácbàihọcluônđượcđặttronghệthốngtrithứccủaHSgiữacáiđãcóvớicáiđangđượchìnhthành.

Ví dụ 10:

Khidạybài:“Cộnghaisốthậpphân”,GVcầnphảixácđịnhđâylàmộtbàinằmtrongchươngSốthậpphân.Cácphéptínhvớisốthậpphân.Trọngtâmcủabàilàhìnhthànhquytắccộnghaisốthậpphân.Trithức cũlà quytắc cộnghaihay nhiều sốtự nhiênmà HS đãhọc từ lớp 1 đến lớp 4, tri thứcmới cần hìnhthànhchoHSlàcáchđặttính.SGKlàtàiliệuhọctập,vừalànguồncungcấpkiếnthứcchoHSvàcũnglàphươngtiệnhaynguồntàiliệuđểgiảngdạy.Khôngriêng

gìmônToán màtấtcảcácmônhọcluônđược thiếtkếtheokiếntrúcvòngtrònđồngtâm.Khidạy mảngkiếnthứcvềsốthậpphânởlớp5,GVcầnnghiêncứu

kỹ nộidungkiến thứcxuyênsuốttừlớp1đểđưa raPPDHhợp lýđểpháttriển

NLTDSTchoHSvìmụcđíchcơbảncủachươngtrìnhvàSGKlà:

-GiúpHScónhữngkiếnthứccơbảnbanđầuvềsốhọcvàcácsốtựnhiên,phânsố,sốthậpphân,cácđạilượngthôngdụng,mộtsốyếutốhìnhhọcvàthống

kêđơngiản

- Hình thànhcác kỹ năngthực hành tính,đo lường, giảicác bàitoán cónhiềuứngdụngthiếtthựctrongcuộcsống

-Bước đầu gópphầnphát triển NLtư duy,khả năngsuy luận hợplý vàdiễnđạtđúng(nóivàviết),cáchgiảiquyếtvàpháthiệnvấnđềđơngiản,gầngũivớicuộcsống,kíchthíchtrítưởngtượng,gâyhứngthúhọctậpmônToán,bướcđầugópphầnhìnhthànhphươngpháptựhọc,tựlàm việccánhâncókếhoạchkhoahọc,chủđộngsángtạochoHS

Trang 33

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Mục tiêu thu thập thông tin

ĐánhgiáđúngthựctrạngDHchươngSốthậpphân Cácphéptínhvớisốthậpphânnhằmrènluyện,pháttriểnNLTDSTchoHS

1.2.2 Nội dung phiếu hỏi

-NhữngkhókhăncủaGV trongDH Sốthậpphântheohướngpháttriển

NLTDSTchoHS

-NhữngPPDHGVđãsửdụngtrongDHSốthậpphân

-NhữngBPDHcầnsửdụngtrongDHSốthậpphântheohướngpháttriển

NLTDSTchoHSlớp5

1.2.3 Kết quả thu thập thông tin – Phân tích, đánh giá sơ bộ

Khikhảosát,chúngtôiđãtiếnhànhcácnộidungcụthểsau:xinýkiến 40

GV tiểu học(phiếuhỏidànhchoGV);mộtsốGVđanggiảngdạylớp5;dựgiờmộtsố tiếtdạy môn Toán.Thông qua khảosát, chúng tôi nhậnthấy rằng nhìnchungviệcpháttriểnTDSTchoHShiệnnayởtrườngtiểuhọcchưađượcquantâmđúngmức.VớimụcđíchtìmhiểuvềnhữngkhókhănmàGVgặpphảitrong

DHsốthập phântheo hướng phát triển NLTDST, chúng tôithu được kếtquảkhảosátcủa40GVnhưsau:

Khó khăn có thể gặp

Không đồng ý (%)

Lưỡng

lự (%)

Đồng ý (%)

GVhạnchếtrongnhậnthức,tiếpcậnvấnđềmới 5 20 75

GVbịsứcỳdothóiquendạyhọctrướcđểlại 7,5 20 72,5 Thiếutàiliệuhướngdẫn,thiếucơsởvậtchất,thiết

bịdạyhọc 5 22,5 72,5

Sựvàocuộccủagiađình,nhà trường,xãhộithiếu

Ýkiếnkhác: 5 27,5 67,5

Bảng 1.4 Khó khăn của GV trong DH Số thập phân

theo hướng phát triển NL TDST cho HS

Trang 34

có75%(30GV)đồngthuậnvớiýkiếnkhókhăngặpphảitrongquátrìnhDHSốthập phân theo hướng phát triển NL TDST cho HS Tuy nhiên cũngcó 5% (2GV)khôngđồngývà20%(8GV)ýkiếnlưỡnglự

-Với ý kiếnvề GV bị sứcỳdo thóiquen DHtrướcđểlại có 72,5%(29GV)cóýkiếnđồngývớisựkhókhăndosứcỳ.Tuynhiên,cũngcóđến20%(8GV)lưỡnglựvớiýkiếntrên

-ĐốivớiýkiếnThiếutàiliệuhướngdẫn,thiếucơsởvậtchất,thiếtbịdạyhọccó72.5%(29GV)đồngý.Nguồntàiliệuhướngdẫncũngnhưcơsởvậtchấthiệnnaycònítvàchưađồngbộ.Đặcbiệtkhichươngtrìnhcảicáchsáchmớicónhiềuthayđổi,việcnghiêncứutìmtòitàiliệusẽkhókhănhơnchoGVtrongquátrìnhDH.

-VớiýkiếnSựvàocuộccủagiađình,nhàtrường,xãhộithiếuđồngbộcóđến75%(30GV)đồngý.Vìtrênthựctế,khicảicáchsáchđãcókhôngítcácýkiếnđưara,từphíacáccơquanchứcnăng,GVvàphụhuynh,đâykhôngchỉlàvấnđềkhókhănchoGVmàlàvấnđềchungchotoànxãhội

Khinghiêncứuvềnhững PPDHđãđược GVsửdụngtrongDHchương

Sốthậpphân,cácphéptínhvớisốthậpphân,chúngtôithuđượckếtquảnhưsau:

Phương pháp dạy học

Không (%)

Đôi khi (%)

Thường xuyên (%)

Phươngpháptrựcquan 5 25 70

Phươngphápgợimở–vấnđáp 0 17,5 82,5 PhươngphápDHđặtvàgiảiquyếtvấnđề 2,5 20 77,5 Phươngphápluyệntậpthựchành 0 15 85

Phươngphápgiảnggiải–minhhoạ 2,5 12,5 85

Phươngphápkhác: 5 12,5 82,5

Bảng 1.5 Những PPDH đã được Quý Thầy Cô sử dụng

trong DH Số thập phân

Trang 35

Thôngqua việcthuthậpthông tinvềnhững khókhăncủaGVvànhữngPPDHmàGVđãsửdụngtrongDH,chúngtôi nhậnthấyrằngnhìn chungviệcphát triển TDST choHS hiệnnay ở trườngtiểu học chưađược quantâmđúngmức.Cụthể:nhậnthứccủaGVvềdạytư duy,TDSTcònchungchungthểhiệnởchỗ hiểu,đánh giá về TDST, mức độ TDST của HS thông qua kết quảphiếutrưngbàyýkiến,tròchuyện,phỏngvấn, cònchưanhấtquán,nhiềuquanniệmcònmơhồ,khôngrõràng,thiếucơsở.Chẳnghạnnhư GVchưachúýđếnpháttriểnTDST,đặc biệtlàtínhmềmdẻo,nhuầnnhuyễnvàđộcđáo–bayếutố cơbảnnhấtcủaTDSTchoHSthểhiệnởchỗ,trongDHGVchỉchúýnhiềuđếnviệctruyềnđạthếtnộidungDH,màkhôngchúýđếnrènluyện,kíchthíchviệcgiảiquyếtcácnhiệmvụhọctậpmộtcáchmềmdẻo,độcđáo.Hơnnữa,GVchưachú

ýđàosâutrongcáchsuynghĩ,cáchgiảiquyếtvấnđề,cáchthứctìmkiếmlờigiải,đápán,giảiphápchonhữngvấnđềhọctập,chưarènluyệnchoHScáchsuynghĩlinhhoạt,mềmdẻo,chiếmlĩnhnộidunghọctậpmộtcáchnhuầnnhuyễn,tạorasảnphẩmhọctậpmộtcáchđộcđáomớimẻ, ;trongquátrìnhDH,GVchưachú

ý đến việc phát triển TDST cho nhiều nhóm đối tượng HS (khá, giỏi, trungbình, )thểhiệnởchỗ,mọivấnđềkhó,nângcao,trừutượng, đòihỏisựsángtạo,sựlinhhoạt,mềmdẻo trong giải quyếtvấn đềđều đượcGV tậptrung vàonhómđối tượng HSkhá giỏivàtrong quanniệm của GV,nhómđốitượng HStrungbình,dướitrungbìnhkhôngđủsứcđểgiảiquyếtnhữngvấnđềđó

Vì vậy,GVkhông chú trọnggợimở, dẫndắt, kích thíchcũng nhưbằngnhữnghướngdẫncụthểđểnhómHSnàygiảiquyếtnhữngnhiệmvụhọctậpđòihỏi sự sáng tạo Thực tế, nhóm HS trung bình và dưới trung bình dường nhưđứngngoàicuộc.Bêncạnhđó,nhiềuGVkhônghiểuđúngmứcvềbảnchấtcủaTDST,đặcđiểmTDST củaHScũngnhư khôngcóbiện pháppháttriểnTDSTchoHStrongdạyhọc hiệuquả.Ngoài ra,nhiềuGVcũngchưanhậnthứcrõvềvaitròvàtầmquantrọngcủaTDSTvàpháttriểnTDSTchoHSngaytừđầucấp.BiểuhiệnmộtsốyếutốcủaTDSTcủaHStrongquátrìnhhọctậpcủacácemcònhạnchế,đâylàhệquảcủathựctrạngcáchdạycủaGVđãđượcphântíchtrên

Trang 36

HS, chúngtôi xinýkiến của40 GV:“Xinthầy côcho biết ýkiến vềmức cần thiết của những BPDH dưới đây trong việc phát triển TDST cho HS” và thuđượckếtquảnhưsau:

Biện pháp dạy học

Không cần (%)

Lưỡng

lự (%)

Cần thiết (%)

GVphânloạibàitậptheochủđềgiúpHStập

luyệnthaotáctưduyST 2,5 12,5 85

GVxâydựngvàsửdụngtìnhhuốngDHtích

hợpgiúphọcsinhrènluyệnTDST 7,5 15 77,5

GVrènHSsửdụngvàphốihợpkĩthuậtgiải

toán tiểu học (sơ đồ đoạn thẳng, giả thiết

tạm,suyngượctừcuối)

GV thiết kế quy trình xây dựng – sử dụng

tìnhhuống có vấn đềgiúp HSlậpluận giải

quyết vấn đềrènluyệnTDST

12,5 17,5 70 BPDHkhác: 15 2,5 62,5

Bảng 1.6 Những BPDH cần sử dụng trong DH Số thập phân

nhằm phát triển NL TDST HS lớp 5

QuakếtquảtrảlờicủaGVởbảng1.3,cóthểkhẳngđịnhđạiđasốGVđềuđồngtìnhvớinhữngphươngánmàchúngtôiđãxinýkiếncácchuyêngiavàgiớithiệu.Họchorằngnhữngphươngántrênlàcầnthiết,nhằmpháttriểnTDSTcho

HS.Tuynhiên,saukhiđãđồngtìnhcaovớicácphươngán(cáchthức)pháttriểnTDSTchoHSmàchúngtôigiới thiệuthìGVhầunhưkhông đưara đượcbiệnphápnàođángkểthêmvàocácbiệnpháptrên(trong đócó62,5%GVchorằngcầncónhữngBPDHkhácnữa)

Trang 37

HScónhiềuưuđiểm,giúpHSbiếnnhữngđiềuđãhọcđểtíchlũykiếnthức,kinhnghiệmchobảnthânvàhìnhthànhkiếnthứcmớivữngchắchơn

3)Việcđổi mới PPDHđược tiến hànhvới nhiềugiảipháp vàcách thứckhácnhau,trongđónhữngphươngphápđượccholàưuviệtnhấtlàphươngpháptíchcựchóaHĐcủangườihọc,đểngườihọcchủđộnglĩnhhộitrithứcvàtừnđópháttriển NLcủamình

Việcphântích,đánhgiáthựctrạngcủaquátrìnhDHSốthậpphântrongnhàtrườngTiểuhọchiệnnaylàcơsởmàchúngtôiđưaramộtsốBPDHSốthậpphântheohướngpháttriểnNLTDSTchohọcsinhlớp5ởchươngIIsauđây

Trang 38

CHƯƠNG 2 BIỆN PHÁP DẠY HỌC SỐ THẬP PHÂN

2.1 Định hướng xây dựng và đề xuất các biện pháp dạy học

2.1.1 Các biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo dựa trên cơ sở khuyến khích học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề toán học

Trongthờiđạingàynay,khithếgiớiđangngàycàngcónhữngbiếnđổitolớn,nhanhchóngvàkhólường,mỗi mộtconngườisinhracần được phát triển

NLđểsinh tồnvàpháttriển; theođó, NLphát hiện và giải quyết vấn đề toán học cầnđượchìnhthànhvàpháttriểnchoHSlàyêucầucấpthiếtcủacácquốcgia,cáccơsởgiáodục;đốivớicáctrườngtiểu học,cũngkhôngngoạilệ

2.1.2 Các biện pháp dạy học tập trung vào quá trình giáo viên tổ chức học sinh hoạt động giải toán theo hướng rèn luyện tính mềm dẻo, tính nhuần nhuyễn của tư duy sáng tạo

- Như ở Chương 1, chúng tôi đã trình bày rằng các thành phần củaTDSTbaogồm:tínhmềmdẻo,tínhnhuầnnhuyễn,tínhđộcđáo,tínhchitiết,tínhnhạycảm,…

-Tuy nhiên,trong phạmvi của đềtài, với thờigian vàkinh nghiệm bảnthân còn hạn chế cũng như kết quả kiểm định bộ phiếu hỏi; chúng tôi xin tậptrungtrướchếtvàoxâydựngvàđềxuấtcácBPDHnhằmrènluyện-pháttriểntínhmềmdẻo,tínhnhuầnnhuyễncủaTDSTchoHSlớp5

2.1.3 Các biện pháp dạy học thể hiện được sự kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học tích cực

-Phươngpháptrựcquan

-Phươngphápgợimở-vấnđáp

-Phươngphápđặtvàgiảiquyếtvấnđề

-Phươngphápluyệntập-thựchành

-Phươngphápgiảnggiải–minhhoạ

-PhươngphápDHtheonhóm

-PhươngphápPhântích–Tổnghợp

Trang 39

-…

Ví dụ 11:

Lớp 5A phát động học sinh mỗi bạn ủng hộ 2kg giấy vụn, lớp 5B

phát động học sinh mỗi bạn ủng hộ 2,5kg giấy vụn Biết tổng số giấy vụn

được ủng hộ là 155,5kg và hai lớp có tất cả 69 học sinh Tính số học sinh

của mỗi lớp?

GV tổ chức cho HS rèn luyện kĩ thuật giải toán tiểu học (kĩ thuật lập

giả thiết tạm) kết hợp với các PPDH tích cực như: PPDH theo nhóm, PPDH

gợi mở - vấn đáp … để giải quyết bài tập

Minh họa các hoạt động dạy – học

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- GV yêu cầu các nhóm HS trình bày

kết quả thảo luận

- Để tìm được số HS của mỗi lớp, em

tìm được số HS lớp 5B => tìm được

Trang 40

- Nhóm HS 2:

+ Em giả sử HS 2 lớp mỗi bạn đều ủng hộ 2,5kg => tìm tổng số kg => tìm được số kg chênh lệch với thực

tế => tìm được số HS lớp 5A => tìm được số HS lớp 5B

- Bài toán thuộc dạng toán Lập giả thiết tạm

Ngày đăng: 05/12/2024, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w