1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất lúa Vĩnh Hòa 1(VH1) và hồng hương (ĐT128) tại Hải Phòng

229 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hoàn Thiện Quy Trình Sản Xuất Lúa Vĩnh Hòa 1(VH1) và Hồng Hương (ĐT128) Tại Hải Phòng
Tác giả Trần Nam Trung, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Đinh Quang Biểu, Phạm Xuân Chính
Người hướng dẫn TS. Trần Nam Trung, TS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Chuyên ngành Khoa Học và Công Nghệ
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 32,28 MB

Nội dung

Để đưa quy trình sản xuất giống lúa mới tại một địaphương cụ thé cần phải có các nghiên cứu thực nghiệm vẻ các biện pháp kỹ thuật canh tácnhư: thời vụ gieo cấy, mật độ gieo cay, kỹ thuật

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHÓ HẢI PHÒNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

BAO CAO KET QUÁ THỰC HIỆN

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Trang 2

DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN, DON VỊ THAM GIA THỰC HIỆN DE TÀI

2 LOTS REDE | TRỢ” | L3 hive Pid Phin

: 3 : Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng,

g h Tị

* (Ding Quang Bie ida sỹ Trường Dai học Hai Phong

š & 8 Phòng Khảo thí và Đảm bảo chât lượng,

4 Phạm Xuân Chính Tiên sỹ Trường Đại học Hai Phòng

= - Khoa Toán và KHTN,

| ee KYSt | Trường Đại học Hai Phòng

s = | Công ty Cé phan Hạt gidng vàng, tinh

6 | Hoang Tùng Thạc sỹ Thái Bình

R : Công ty Cô phần Đâu tư Hai Au Việt,

7 | Trân Văn Trung Cử nhân ảnh phố Hãi Phòng

mm" Hội nông dân xã Quang Phục, huyện Tiên

$ | ham Tai Migs | Lãng, Tp Hải Phòng.

II | Tên Cơ quan/Don vị phối hợp Địa chỉ

1 a ty Cổ phần Đầu te Hai ÂU sẻ 6 os: Bị Hai An- Hãi Phong

> | Công ty TNHHI Nông lâm nghiệp | Khu IV, Thị trấn Tiên Tiên

Lãng-‘Thanh Bình Hai Phòng

3 — Giồng cây trông nh | Ang Taba ủi Quảng Ninh

Công ty TNHH Khoa học công R ï

H nh- tỉ

4 | nghệ Vĩnh Hòa luyện Yên Thành- tỉnh Nghệ An

5 _ | Cửa hàng Nguyễn Thị Thanh Xã Mỹ Đức- huyện An Lão- Hải Phòng

Trung tâm Kiêm nghiệm và = R _

6 Ha Đình- ân- Hà NộChứng nhận TQC CGLOBAL THƯỜNG: lạ Đình- Thanh Xuân: ội

z_ | Viên Kiểm nghiệm và Kiểm định Phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân,chất lượng VNTEST | Thành phố Hà Nội

Trang 3

1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu

2 Tinh cấp thiết và ly do lựa chọn van dé nghiên cứu

3 Căn cứ pháp lý và nội dung khoa học — công nghệ của đề tài

3.1, Những căn cứ pháp lý thực hiện để tài

3.2 Mục tiêu khoa học

3.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.4 Nội dung và quy mô thực hiện.

3.5 Sản phẩm khoa học — công nghệ vả các chỉ tiêu đánh giá nghiệm thu

3.6 Phương pháp tổ chức triển khai nghiên cu

3.7 Phương pháp nghiên cứu tổng quan, đánh giá thực trạng

3.8 Nội dung nghiên cứu chuyên môn.

4 Giới thiệu bố cục báo cáo

Chương 1, TONG QUAN TAI LIEU VÀ NHUNG VAN ĐỀ LÝ THUYE’

CÓ LIEN QUAN DEN VAN DE NGHIÊN CỨU

1 TINH HÌNH SAN XUẤT LUA TREN THE GIỚI VÀ VIET NAM

1.1, Tình hình sản xuất lúa trên thé giới

1.2 Tình bình sản xuất hia ở Việt Nam

1.3 Tình hình sản xuất của thành phổ Hải Phòng

2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, SAN XUẤT LUA VĨNH HÒA | (VHI) VA HÔNGHƯƠNG (ĐT128) Ở VIET NAM VÀ HAI PHÒNG

2.1 Một số nghiên cứu, sản xuất lúa VHI và DT128 ở Việt Nam

2.3 Kết quả nghiên cứu về xây dựng mô hình VietGAP trên lúa tai Hải Phòng

2.4 Đặc điểm giống lúa Vĩnh Hòa | (VH1) vả Hồng Hương (ĐT128)

3 THAM QUAN MÔ HÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG

Chương 2 KHẢO SÁT LỰA CHỌN DIA DIEM TRIEN KHAI CÁC THÍ NGHIEM

SAN XUẤT LUA VHI, DT128

2 Đặc điêm tự nhiên, xã hội địa điểm nghiên cứu

2.1 Vị trí địa lý xã Quang Phục , huyệnTiên Lãng

2.2 Dat dai, địa hình

2.3 Khí hậu thủy văn

3 Kho sit hiện trang và xúc định địa điểm để xây dụng quy trình sản xuất, mô bình sân

xuất lúa VHI và DT128 theo tiêu chuẩn VietGAP

4 Năng lực của Công ty Cổ phan đầu tư Hải Âu Việt phối hợp

xuất, mô hình sản xuất lúa VH1 và DT128 theo tiêu chuẩn VietGAP

Chương 3 NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH

TÁC TRONG SẢN XUẤT LÚA VĨNH HÒA 1 (VHI) VÀ HỎNG HƯƠNG(ĐT128) TẠI HAI PHÒNG 30

TRONG SAN XUẤT LUA VĨNH HÒA 1 (VHI)

Trang 4

12 Ảnh hưởng của mật độ cấy đến đặc điểm hin thái, sinh học một số chỉ tiêu trên lúa

'VHI cấy năm 2022 „31

13 Ảnh hưởng của mật độ cấy đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất trên lúa VI

cấy năm 2022 „32 1.4 Ảnh hưởng của một độ cấy đến tình hình sâu bệnh hại, khả năng chống chịu trên lúa 'VHI cấy năm 202 -33

2 Nghiên cứu xác định công thức phân bón phù hợp cho sản xuất lúa VII1 năm

2022 tại Hải Phòn;

2.1 Ảnh hưởng của công thức phân bón đến thời gian

Vinh Hòa 1 (VHI)

2.2 Ảnh hưởng của công thức phân bón đến đến đặc điểm hình

tiêu trên lúa VHI

2.3 Ảnh hưởng của công thức phân bón đến yếu tổ cấu thành năng suất và năng suất trên

lúa VE „36

2.4 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến tình hình sâu bệnh hại, khả năng chống chịu

trên lúa VHI 7

3 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ cấy đến sản xuất lúa VHI năm 2022 tại Hải

Phòng 38 3.1 Thời gian sinh trường một lúa Vĩnh Hòa 1 (VH]) ở các công thức thí nghiệm 38

3.2 Ảnh hưởng của thời vụ cấy đến đặc điểm hình th é lúa

en cấy năm 2022

năm 2022

3.4 Ảnh hưởng của thời vụ cấy đến tình hình sâu bệnh hại, khả năng chống chịu trên lúa

'VHI cấy năm 2022 42

4 Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức cấy đến sản xuất lúa VH1 năm 2022 tại

'VHI năm 2022 4

4.4 Ảnh hưởng của phương thức cấy đến tinh hình sâu bệnh hại, khả năng chống chịutrên lúa VHI cấy năm 2022 46

II NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN MỘT SO BIEN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC

TRONG SAN XUẤT LUA HONG HƯƠNG (@T128) AT

1 Nghiên cứu xác định mật độ cấy phù hợp cho sản xuất lúa Hồng Hương (DT128)

năm 2022 tại Hải Phòn; 47

1.1 Ảnh hướng của mật độ cấy đền thời kỹ sinh rưởng, phát triển lúa ĐT128 7

iti

Trang 5

1.2 Ảnh hưởng của mật độ cấy đến đặc điểm hình thái, sinh học một số chỉ tiêu trên lúa

ĐT128 cấy năm 2022 Nút ~ 481.3 Ảnh hưởng của mật độ c 16 cầu thành năng suất và năng suất trên lúa

ĐT128 cấy năm 202 48 1.4, Ảnh hưởng của mật độ cấy đến tình hình sâu bệnh hai, khả năng chống chịu trên lúa DT128 cấy năm 2022 _.50

2 Nghiên cứu xác định công thức phân bón phù hợp cho sản xuất lúa DT128 năm

2022 tai Hải Phòn, 51

2.1 Ảnh hưởng của công thức phân bón đến thời gian sinh trưởng một số giai đoạn của lúa

Hong Hương (ĐT 128) 1

2.2 Ảnh hưởng của công thức phân bón đến đặc điểm hình thái, sinh học một số chỉ tiêu

trên lúa ĐT128 cấy năm 2022 522.3 Anh hưởng của công thức phân bón phù hợp đến yếu tố cấu thành năng suất va năng,suất trên lúa DT128 cấy năm 2022 Bc}

2.4 Anh hưởng của công thức phân bón phù hợp đến tinh hình sâu bệnh hại, khả năng.chống chịu trên lúa DT128 cấy năm 2022 4

3 Nghiên cứu xác định thời vụ cấy phù hợp cho sản xuất lúa ĐT128 năm 2022 tại

Hải Phòng „5

Hương (ĐT128)

3.2 Ảnh hướng của thời vụ cay đến đặc điêm hình thái, sinh học một số chỉ tiêu trên lúa

ĐTI28 cay năm 202:

3.3 Ảnh hưởng của thời vụ cấy đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất trên Ma

trên lúa DT128 cấy năm 2022 .62

ll ĐỀ XUẤT QUY TRINH SAN XUẤT LUA VINH HÒA 1 (VHI) TRONG VỤ

XUAN VÀ VỤ MÙA THEO TIÊU CHUAN VIETGAP PHÙ HỢP VỚI DIEU

Trang 6

6 Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch .67

IV DE XUAT QUY TRINH SAN XUẤT LUA HONG HUONG (@®T128) TRONG

VU XUAN VÀ VỤ MUA PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIEN HAI PHÒNG 6T

6 Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch 71

Chương 3 TO CHỨC THỰC NGHIỆM QUY TRÌNH SAN XUẤT LUA VINH HÒA(VE) VÀ HONG HƯƠNG (ĐT128) THEO TIEU CHUAN VIETGAP TẠI HAI

PHONG 73

1 CÔNG TAC ĐÀO TẠO, TAP HUAN VA HƯỚNG DAN QUY TRINH SANXUẤT LUA VHI, DT128 THEO TIEU CHUAN VIETGAP 73

1 Họp các hộ nông dân và thành lập tổ sản xuất lúa VietGAP trong mô hinh 73

2.1 Dao tạo, tập huần kiến thức liên quan đến quy trình sản xuất lúa theo VietGAP

cho cán bộ quản lý, kỹ thuật, người nông dân tham gia mô hình 73

2.2 Hướng dẫn xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nội bộ đáp ứng yêu cầu ápdụng VietGAP phù hợp với điều kiện thực tế 74

2.3 Hướng dẫn người sản xuất thực hành và ghi chép hỗ sơ theo VietGAP T5

2.4 Hướng dẫn và thực hiện đánh giá nội bộ, thực hiện hành động khắc phục (nếu có) 76

II TÔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG MÔ HINH SAN XUẤT LUA VHI, DT128 DATTIÊU CHUAN VIETGAP TẠI HAI PHÒNG 7

1 Giới thiệu chung T7

2 Kết quả sản xuất mô hình theo tiêu chuẩn VietGAP ste2.1 Kết qua theo đõi đặc điểm sinh học lúa VHI và Đổi chứng cấy vụ xuân năm

2023 ở mô hình thực nghiệm 182.2 Kết quả theo dai năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lúa VHI,ĐT128

Đối chứng vụ xuân 2023 ở mô hình thực nghiệm we 79

2.4 Kết quả theo đối một số chỉ tiêu về tính chống chịu, sâu bệnh hại đến lúa VHI

vụ xuân 2023 trong mô hình thực nghiệm we 80

3 Lấy mẫu đất, nước và sản phẩm phân tích các chỉ tiêu an toàn thực phẩm theo qui

định hiện hành 82

3.1 Két qua phan tích n mot si it, nước ở mô hình thực nghiệm năm

2023 82

3.2 Kết quả phân tích một số chi tiêu về chất lượng dinh dưỡng và vệ sinh an toàn

thực phẩm hia gạo VHI và đối chứng ở mô hình thực nghiệm nam 2023 833.3 Kết quả thu hoạch, sơ chế đóng gói va bảo quan 85

4 Thiết lập hồ sơ đăng ký theo quy định của Tổ chức chứng nhận VietGAP được chỉ

; 85

Ä.2 Xý hợp đồng chứng nhận VietG

4.3 Làm việc cùng đoàn đánh giá của tổ chức chứng nhận, thực hiện các hành động

v

Trang 7

khắc phục phù hợp theo khuyến cáo của đoàn (nếu cổ).

I KET QUA ĐÁNH GIÁ, KÉT LUẬN VE MÔ HÌNH SAN XUẤT LUA VHI,ĐT128

THEO TIÊU CHUAN VIETGAP VE CHỈ TIÊU KINH TẾ, XÃ

1 Đối với lĩnh vực khoa học công nghệ có liên quan

2 Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường

2.1 Hiệu quả xã hội và môi trường.

2.2 Hiệu quả kinh

2.3 Hiệu quả về thị trường va chuyên giao

3 Khả năng duy trì, nhân rộng và ứng dụng của mô hình

4 Kết luận và rút kinh nghiệm mô hình

Chương 4: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SÂN XUẤT LUA VĨNH HÒA 1 (VH1) VÀ

HONG HƯƠNG (ĐT128) THEO TIÊU CHUAN VIETGAP TRONG VỤ XUAN

VA VỤ MÙA PHU HỢP VỚI DIEU KIEN HAI PHONG 90

I HOÀN THIỆN QUY TRINH SAN XUẤT LUA VĨNH HOA 1 (VH1) THEO TIEU

CHUAN VIETGAP TRONG VU XUAN VÀ VỤ MUA PHÙ HỢP VỚI DIEU

KIEN HAI PHONG

Thu hoạch và xử lý sau thu hoạc]

I HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SAN XUẤT LUA HÔNG HƯỚNG (ĐT128) THEO

TIÊU CHUẢN VIETGAP TRONG VỤ XUÂN VÀ VỤ MÙA PHÙ HỢP VỚIDIEU KIỆN HAI PHONG

Giống lúa

Kỹ thuật canh tác và chăm sóc lúa Hồng Hương (ĐT128):

Phân bón

Kỹ thuật điều tiết mud

Sử dung thuốc bảo vệ thực vật

AWwhwWNe

2 Yêu cầu đối với quá trình sản xuất

3 Đánh giá lựa chon vùng sản xuất

4 Thanh lập THT/HTX/Công ty sản xuất theo VietGAP

5 Khảo sát hiện trang sản xuất:

6 Quan lý vật tư đầu vào

7 Tập hu

8 Cơ sở hạ tang, trang thiết bi

9 Xây dựng hỗ sơ hệ thống quản lý, hỗ sơ nông trại và các tài liệu tập huần

10 Quy trình sản xuất

Trang 8

12 Quan lý rác thai, chất thải

13 An toàn lao động.

14, Ghi chép, lưu giữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản pl

15 Kiểm tra nội bộ (KTNB), thanh tra nội bộ (TTNB

Phan IV TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phan V PHAN PHY LUC

Phu lục 1: CAC VĂN BẢN PHÁP L’

Phy lục 2 MOT SO HÌNH ANH THUC HIỆN ĐÈ TÀI

Phy lục 3 SO LIEU XỬ LÝ THONG K

Phụ lục 4 HIỆU QUA KINH TE MO HÌNH

Phy lục 5 SO LIEU PHAN TÍCH CHAT LƯỢNG, CHUNG NHẬN

Phụ lục 6 SO LIỆU KHÍ TƯỢNG

Trang 9

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 1: Số liệu 10 nước có diện tích trồng lúa lớn nhất thé giới năm 2017

Bang 2 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa gạo Việt Nam giai đoạn 2010-2019

Bang 3 Tình hình sản xuất lúa gạo của thành phổ Hai Phòng những năm gần da)

Bang 4: Đặc điểm hình thái, sinh vật học giống lúa Vĩnh Hòa 1 (VH1) vàHồng Hương

Bảng 11 Thời kỳ sinh trưởng phát triển của lúa VHI qua các công thức thí nghiệm

Bang 12 Đặc điểm hình thái, sinh học một sô chỉ tiêu trên lúa VHI qua các công thức tí

nghiệm

thí Ingiiện

Bảng 14 Tình hình sâu bệnh h

công thức thí nghiệm

Bing 15, Thời Xã sinh trưởng phát triển của lúa VH] qua các công thúc thí nghiệm 39

, sinh học một số chỉ tiêu trên lúa VHI qua các công thức thí

Bảng 17 Các yêu t cầu thành năng suất và năng suất trên cây lúa VHI ở các công thức thí nghiệm „40 Bảng 18 Tình hình sâu bệnh hai và khả năng chống chịu rét, đổ trên cây lúa VHI ở các công thức thí nghiệm ẸBang 19 Thời kỳ sinh trưởng phát triển của lúa VHI qua các công thức thi nghiệm

Bảng 20 Đặc điểm hình thái, sinh học một số chỉ tiêu trên lúa VH1 qua các công thức thí

thí nghiệm 48

Bang 25 Các yêu tô cau thành năng suất và NS trên cây lúa DT128 ở các công thức thí

nghiệm „49

Trang 10

Bang 26 Tinh hình sâu bệnh hại và khả năng chống chịu rét, dé trên cây lúa ĐT128 ở các

công thức thí nghiệm 50

Bang 28 Đặc điểm hình thái, sinh bọc một số chỉ tiêu trên lúa ĐT12§ qua các công thức

Bang 31 Thời kỳ sinh trưởng phát trién của lúa ĐT128 qua các công thức thí nghiệm.

Bảng 32 Đặc điểm hình thái, sinh học một số chỉ tiêu trên lúa ĐT128 qua các công thức thí nghiệm 56

Bảng 33 Các yếu tố cấu thành năng suất va NS trên ay lúa DT 128 ở các_công thức thi

nghiệm OT Bảng 34 Tình hình sâu bệnh hại va khả fing cl

công thức thí nghiệm.

Bang 35 Thời ky sinh trưởng phát triển của lúa DT128 qua các công thức thí nghiệm 59

Bang 36 Đặc điểm hình thái, sinh học một số chỉ tiêu trên lúa ĐT128 qua các công thức

thí Sản! -60

: 1

Bang 38 Tình hình sâu bệnh hại và kha năng chống chiu rét, dé trên cây lúa ĐT128 ở các

công thức thí nghiệm 62 Bang 39 Danh sách CB quản lý, kỹ tỉ xuất lúa theo quy trình

VietGAP (Tô sản xuất VietGAP) mi 73

Bang 40 Kết quả công tác tập huấn quy trình sản xuất đối với cán bộ quân lý, kỹ thuật và

người nông dân tham gia mô hình 6

Bảng 41, Thời kỳ sinh trưởng phát triển của lúa VHI, DT128 và Đối chứng trong mô hình

Bang 44 Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống chịu rét, đổ trên cây lúa VHI ,

'ĐTI28 và B.C ở mô hình thực nghiệm .80Bảng 45 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu vẻ đất, nước ở mô hình thực nghiệm Vu xuân

năm 2023 .83

Bảng 46 Kết đến phân tích một số chỉ tiêu về chất lượng đỉnh dưỡng lúa gạo VHI,

Bảng 47 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu về chất lượng vệ diven tiện thực phẩm lúa

920 VHI, ĐT128 và đối chứng ở mô hình thực nghiệm năm 2023 84

Bang 48 Hach toán sơ bộ hiệu quả kinh tế trên cây lúa VHI „ ĐT128 và D.C ở mô hình

thực nghiệm 87

Trang 11

DANH MỤC CÁC BIEU BO

Biểu đỏ 1: Ảnh hưởng của mật độ đến NSLT vả NSTT lúa VHI trong vụ xuân, vụ mùa

năm 2022 ở các công thức NC a

Biểu đồ 2: Ảnh hưởng của công thức phân bón đến NSLT va NSTT lúa VHI trong vụ

xuân, vụ mùa năm 2022 củi

Biểu đồ 3: Ảnh hưởng của thời vụ đến NSLT và NSTT lúa VHI trong vụ xuân, vụ mùa

Xuân, vụ mùa năm 2022 54

Biểu đồ 7: Ảnh hưởng của thời vụ cấy và NSTT ĐT128 trong vụ xuân, vụ

mila năm 2022

Biểu đồ 8: Ảnh hưởng của phương thức cấy đến NSLT và NSTT DT128 trong vụ x

vụ mùa năm 2022

58

Trang 12

Phân chuồng

Phương thức

Quy trình sản xuấtNăng suất lý thuyếtNăng suất thực thuTiêu chuẩn

“Thời gian sinh trưởng, Thời vụ

‘Tuan sau cấyVinh Hòa 1

Trang 13

Phan I MO DAU

1 Giới thiện vấn dé nghiên cứu

Việc ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ đã được các nhà khoa học chọn,

tạo ra các giống lúa theo hướng: Có thời gian sinh trưởng ngắn, có năng suất cao, cứng cây

ít đỗ ngã, có khả năng chống chịu sâu bệnh, chất lượng gạo ngon Ngoài ra các nhà khoa

học còn chọn, tạo các giống lúa theo hướng có hàm lượng đỉnh dưỡng cao và đặc biệt là

gao có nhiều vitamin, hàm lượng các khoáng chất quý có lợi cho sức khỏe như: Vitaminnhóm B (BI, B3, B6) và vitamin E, magie, sắt, kẽm; Omega 3 — 6 - 9, GABA (Gamma

amino butyric axit); Các acid như: paraminobenzoic (PABA), Folic (vitamin M), phytic;

các nguyên tổ vi lượng như: Canxi, sắt, magie, selen, glutathione (GSH), kali và natri Vớihàm lượng dinh đưỡng cao, nhiều vitamin và các khoáng chất quý có công dựng tốt đôi vớisức khỏe con người như: Phòng, hỗ trợ điều trị các bệnh về mắt, tim, phổi, ung thư, lão

héa ; giảm lượng glucose trong máu, cung cấp enzyme trong, bai tiết glucose và insulinđối với bệnh tiểu đường; Giảm lượng mỡ dự trữ, hỗ trợ tiêu hóa và bài tiết đối với bệnh rối

loạn mỡ máu và béo phì; Thanh lọc gan, thải độc nhanh giúp cải thiện bệnh gan nhiễm mỡ;

tiêu hóa tốt, sáng mắt, đẹp da, thanh lọc cơ thể, phòng và điều trị các bệnh về cảm cúm,chữa táo bón cho các đối tượng là người giả, trẻ em, phụ nữ mang thai

Quy trình sản xuất lúa thương phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP cần thực hiện các quiđịnh kỹ thuật gồm: Đánh giá và lựa chon vùng sản xuất; quản lý đất và nước tưới, kỹ thuậtcanh tác ma va lúa; tập huấn quy trình canh tác cho người sản xuất; Xây dựng quy định, biểu

miu ghi chép nhật ký sản xuất; Quy trình kiểm tra nội bộ, khiếu nại và giải quyết khiểu nại

Giống lúa tim thảo dược Vĩnh Hòa 1 (VHI) của Công ty TNHH Khoa học Côngnghệ Vĩnh Hòa được công nhận chính thức giống cây trồng nông nghiệp tại Việt Nam theo

Quyết định số 5101/QĐ-BNN-TT của Bộ Nông nghiệp và PTNT ngày 31/12/2019 Giống,

có đặc điểm: thân cây và hat lúa thảo được có màu tim, hạt gao giàu đinh đưỡng và các

vitamin B (B1, B2, B6 ), lipid, canxi, sắt, chất xơ, omega 3,6,9 là 270 hg/g, 6500,5 ng/g,7720,9 j.g/g, oryzanol Giống lúa này đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôncho phép sản xuất ở vụ xuân muộn, vụ hè thu và vụ mùa sớm tại các tỉnh phía Bắc

Giống lia Hồng hương (T128) của Công ty cô phần Giống cây trồng Quảng Ninh

được cấp bằng bảo hộ giống cây trồng tại Việt Nam Số 17.VN.2015 của Cục Trồng trọt,

Bộ Nông nghiệp và PTNT ngày 30/7/2015 Giống lúa này đã tinh Quảng Ninh vào sản

xuất và chương trình phát triển OCOP của tỉnh; loại gạo này có hàm lượng vvitamin B] là0,78mg/100g; canxi là 64,7mg; sắt là 2,2mg va Omega 3 là 9,39 mg

Điểm đặc trưng của giống lúa VHI và DT128 có thời gian sinh trưởng trung bình

105 — 110 ngày trong vụ mùa, 115 — 125 ngày trong vụ xuân, có khả năng kháng sâu bệnhtốt, cho năng suất khá, có thể gico cấy tốt ở các tinh đồng bằng và trung du Bắc Bộ, trênhầu hết các chân ruộng, Kết quả gieo cấy hai gidng lúa này trong những năm gần đây từ

2014 — 2019 đã thành công ở một số tỉnh phía Bắc như Bắc Ninh, Thanh Hóa, Thái Bình,Vinh Phúc, Nghệ An, Quảng Trị dem lại năng suất, hiệu quả kinh tế khá ở những địađiểm nói trên

Trang 14

Hai giống lúa này đã được hai công ty sản xuất giếng cung cấp quy trình canh tác,

hướng dẫn kỹ thuật áp dụng tại địa ban tỉnh Nghệ Án Quảng Bình, Quảng Ninh, Hải Dương Còn ở các địa phương khác chỉ đừng lại ở mức độ khảo nghiệm giống hoặc trình

diễn mô hình ở qui mô nhỏ trong điêu kiện một đến hai vụ trên cơ sở áp dụng kỹ thuậtcanh tác của đơn vị cung cap giống Để đưa quy trình sản xuất giống lúa mới tại một địaphương cụ thé cần phải có các nghiên cứu thực nghiệm vẻ các biện pháp kỹ thuật canh tácnhư: thời vụ gieo cấy, mật độ gieo cay, kỹ thuật bón phân, kỹ thuật phòng trừ sâu bénh ,

ngoài ra quy trình kỹ thuật sản xuất hai giống lúa thương phẩm này vẫn chưa xây dựng

được quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP

Tại Hải Phòng, hiện nay có Công ty Cổ phan đầu nr Hải Âu Việt, HTX sản xuất kinh

doanh dịch vụ Nông nghiệp Thụy Hương có diện tích sản xuất tập trung và liên kết với

nông dân tại huyện Kiến Thụy sản xuất lúa lúa Huyết Rang, lúa tím, Tiền Vua theo hướng

hữu cơ trên diện tích khoảng 50-80 ha vùng bãi rươi, có sản lượng khoảng 100 - 150

tấn/năm; sản phẩm của vùng sản xuất được doanh nghiệp liên kết và bao tiêu, cung cấp

cho thị trường Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, thành phó Hồ Chí Minh với san lượng năm sau cao hơn năm trước, thị trường tiêu thụ tốt; giá thành thu mua lúa thảo được thay

đổi từ 8.000-12.000 đồng/kg thóc tươi tùy vùng sản xuất; Giá bán gạo lức thành phẩm từ40.000 ~ 50.000 đồng/kg Với mức giá này người sản xuất có thé thu lãi từ 1,3 -1,5 triệu

đồng/sào Bắc Bộ Xét từ nhu cầu đất đai, điều kiện khí hậu của hai giống lúa Vĩnh Hòa 1

(VHI), Hồng Hương (T128), đồng thời so sánh đặc điểm về đất và khí hậu ở một số tinhmiễn Bắc cũng có các điều kiện tương đồng với Hải Phòng cho việc sản xuất những giống

lúa này.

Dé hoàn thiện quy trình sản xuất giếng lúa VHI, ĐT128 theo tiêu chuẩn VietGAP

phù hợp với điều kiện Hải Phòng Trên cơ sở quy trình canh tác, kỹ thuật sản xuất của hai

công ty giống đã ban hanh thì cần phải có các nghiên cứu bổ sung đối với thời vụ sản xuất,

mật độ cấy, kỹ thuật bón phân kỹ thuật gieo cấy, quản lý đất nước vùng trồng, kỹ qui định

quan lý, kỹ thuật ghi chép và quản lý nội bộ từ kết quả các biện pháp kỹ thuật bổ sung

đó, quy trình quản lý làm cơ sở dé hoàn thiện quy trình sản xuất lúa VH1, ĐT128 thươngphẩm theo tiêu chuân VietGAP phù hợp với điều kiện Hải Phòng

Từ những đặc điểm của giống lúa, kết qua của lý luận và thực tiễn sản xuất cần thiếtphải có nghiên cứu một cách cụ thể, bai bản về thời vụ gieo trồng, kỹ thuật bón phân, mật độ

cấy, phương thức gieo cấy, kỹ thuật phòng từ dịch hại, quần lý và truy xuất nguồn

gốc trên cơ sở các nghiên cứu đó đẻ có thé xây dựng hoàn thiện quy trình sản xuất lúa

VHI, ĐT128 theo tiêu chuẩn VietGAP phù hợp với điều kiện Hai Phòng góp phần nâng cao

Hai Phòng.

2 Tính cấp thiết và lý do lựa chạn vấn đề nghiên cứu

~ Căn cứ Nghị quyết số 04/2016/NQ-HĐND ngày 29/3/2016 của Hội đồng nhân dân

thành phố về nhiệm vụ, giải pháp cơ cấu lại ngành nông nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh,

giả trị gia tăng và phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Theo

Quyết định số 1007/2016-UBND thành phố năm 2016 đã nêu rõ điện tích gieo cấy lúa 2 vụ

2

Trang 15

toàn thành phố giai đoạn 2020 -2030 khoảng 58 nghìn ha và thu nhập trên đơn vị diện tích đạtkhoảng 115-120 triệu/ha/năm, do vậy diện tích cấy lúa hàng hóa, chất lượng còn rất lớn và đãđược quy hoạch tại các huyện Vĩnh Bảo, Tiên Lang, Kiến Thụy, An Lão

- Về đất đai khí hậu: Do đặc thù địa lý của Hai Phòng được chia làm nhiều vùng khí

hậu, thổ nhưỡng khác nhau, do vậy một giống cây trồng không thẻ thích nghỉ với tất cả các

vùng được Do vậy cần thiết bổ sung vào cơ cấu những giống lúa mới, có chất lượng cao,

định dưỡng cao thích ứng được trên nhiều vùng đất của thành phố và có thé mang lại giá

trị kinh tế cao, đồng thời có khả năng bé sung đỉnh đưỡng, đưỡng chất giúp cải thiện sứckhỏe người dân qua các bữa ăn hàng ngày; đồng thời so sánh đặc điểm về đất và khí hậu ở

một số tỉnh miền Bắc cũng có các điều kiện tương đồng với Hải Phòng trong việc sản xuất

những giống lúa này

- Về điều kiện kinh tế xã hội: Hiện nay đất trồng trọt ngày càng bị thu hẹp do pháttriển công nghiệp, cơ sở hạ tang va dich vụ Để đưa vào co cầu sản xuất những giống lúa

có năng suất cao, chất lượng đặc biệt là ham lượng dinh dưỡng quý có trong hạt gạo

(Vitamin E, BI, B3, B6, chất xơ, sắt Omega 3, Omega 6 ) có khả năng phòng chốngđược bệnh tiểu đường, béo phì, ung thư, tim mach, chống lão hóa, suy giảm trí nhớ làmtăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích và mang giá trị hàng hóa cao đảm bảo thu

nhập cho người nông dân, ổn định xã hội thì một trong những vấn để quan trọng là tăng

nhanh cả về số lượng và chat lượng giống lúa, thông qua con đường nghiên cứu sản xuất,

mở rộng trong chiến lược xây dựng nông thôn mới kiểu mới giai đoạn 2021-2025

- Hiệu quả kinh tế: chất lượng gạo của lúa VHI, DT128 đã được các cơ quan quản lýchứng nhận là gạo có hàm lượng dinh dưỡng cao, nhiều khoáng chất quý, đồng thời sảnphẩm gạo của giống lúa này được người tiêu dùng chấp nhận; Bên cạnh đó đây cũng là

nguyên liệu chế biển có giá trị cao đối với đồ uống từ gạo gồm: trả gạo, sữa gạo, bột gạo,

cốm các sản phẩm chế biến này đang được sử dụng rộng rãi trong bữa ăn, đồ uống hang

ngày Giá thành bán gạo và các sản phẩm từ gạo này thường cao gap từ 1,5-2,0 lần so với

gạo thông thường.

Do đó, chúng tôi đã lựa chọn giống lúa VHI, Đ112E và tiến hành các thí nghiệm một

số biện pháp kỹ thuật để hoàn thiện quy trình sản xuất theo tiêu chudn VietGAP phù hợp với

điều kiện Hai Phong Xác định đây là một dé tài mới, có khả năng liên kết sản xuất giữa các

doanh nghiệp, nhà khoa học, nông dân nhằm phát huy tiểm năng thé mạnh trong phát triểnnông nghiệp của thành phố theo hướng, hàng hóa bền vững; Ilướng đến xây dựng một sốvùng sản xuất nguyên liệu đặc sản và phát triển hàng hóa tir lúa gạo chất lượng, cao mang lạihiệu quả kinh tế cao, an toàn vệ sinh thực phẩm va bảo vệ môi trường

Bên cạnh những thuận lợi thì việc sản xuất lúa nói chung và lúa VHI, ĐT128 nói

riêng vẫn có những khó khăn như: chưa có quy trình canh tác theo tiêu chuẩn VietGAP,

chưa có đánh giá về chất lượng sản phẩm và chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Ngoài

ra có những đơn vị sản xuất theo hướng hữu cơ thì chưa thể nhân rộng được, do quy trìnhcanh tác, năng suất đạt thấp và trên đất sản xuất lúa - rươi là chủ yếu

Cần thiết lập được chuỗi liên kết kinh doanh từ các nhà cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ

thực vật, nông dân san xuất, nhà chế biển và hệ thống thị trường buôn bán, tiêu thụ dé sản

Trang 16

phẩm được sản xuất ra có sự dam bảo, ôn định chất lượng va mức tiêu thụ chủ động.

Dé đáp ứng được nhu cầu thực tiễn của từng địa phương, cần phải thực hiện các điều tra,nghiên cứu bài bản làm cơ sở cho việc xây dựng, hoàn thiện các quy trình sản xuất Nghiêncứu hoàn thiện quy trình sản xuất lúa VH1, DT128 tại thành phố Hải Phòng là rất cần thiếttrong thời điểm hiện nay Do vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện quy trìnhsản xuất lúa Vinh Hòa 1 (VH1) và Hằng Hương ĐT128 (ĐT128) tai Hai Phang” đề tạo ra sảnphẩm chất lượng, có thương hiệu uy tín, từ đó nâng cao lợi nhuận và chuỗi giá trị cho người

sản xuất

3 Căn cứ pháp lý và nội dung khon học — công nghệ của dé tài

3.1 Những căn cứ pháp lý thực hiện đề tài

~ Quyết định số 3121/QĐ-UBND ngày 13/12/2019 của Ủy ban nhân dan thành phố

về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp

thành phố năm 2019 (Đợt 2)

~ Quyết định số 164/QD-SKHCN ngày 07/9/2021 của Sở Khoa học và Công nghệHai Phòng về việc phê duyệt thuyết minh ni vụ nghiên cứu khoa học và phát triển

công nghệ cấp thành phố: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất hia Vĩnh Hòa (VH1)

và Hồng Hương (ĐT128) tai Hai Phòng;

- Hợp đồng số 859/HD-PT.NN.2021 ngày 24 thang 9 nam 2021 giữa Sử Khoa học vaCông nghệ và Trường Đại học Hai Phòng về việc thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học

và phát triển công nghệ cấp thành phố đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất lúaVĩnh Hòa (VHI) và Hồng Hương (ĐT128) tại Hải Phòng

~ Căn cứ Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11892-1:2017 về Thực hành nông nghiệp tốt(VietGAP)- Phân 1: Trồng trọt;

- Căn cứ QCVN 01-55:2011/BNNPTNT, QCVN 01-166:2014/BNNPTNT; QCVN

03-MT:2015/BTNMT; QCVN 39:2011/BTNMT; 10 TCN 590-2004; Quyết định 46/2007

Bộ Y tế và Quyết định 50/2016 Bộ Y tế; QCVN 8-2:2011/BYT

3.2 Mục tiêu khoa hoc

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất lúa Vĩnh Hòa 1 (VHI) và Hồng Hương

(T128) theo tiêu chuẩn VietGAP phù hợp với điều kiện Hai Phòng

3.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.3.1 Đắi tượng nghiên cứu

Quy trình sân xuất lúa Vĩnh Hòa 1 (VHI), Hồng Hương (DT128) trong vụ xuân và

vụ mùa theo tiêu chuẩn VietGAP tại Hải Phòng

Sử dụng giống lúa: VH1, T128 để tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu:

+ Lựa chọn địa điểm nghiên cứu và xây dựng quy trình canh tác lúa theo tiêu chuẩn

VietGAP tại ving sản xuất lúa quy hoạch chuyên canh lúa

4

Trang 17

+ Địa điểm thực hiện: tại xã Quang Phục huyện Tiên Lãng

+ Tiến hành thực nghiệm các biện pháp kỹ thuật áp dụng sản xuất lúa theo: Tác giả

Nguyễn Thị Lan và cs (2005); QCVN 01-55:2011/BNNPTNT và Tiêu chuẩn TCVN 11892-1:2017 về Thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP)- Phần 1: Trồng trọt.

- Về thời gian:

+ Nghiên cứu số liệu tổng quan qua các năm 2015-2020;

+ Đánh giá hiện trạng sản xuất lúa, tập quán canh tác lúa tại một số địa điểm có tru

thé sản xuất lúa chất lượng từ năm 2018-2020, lựa chọn địa điểm triển khai các thí nghiệm

+ Gam 16 nghiên cứu thực nghiệm về biện pháp kỹ thuật gdm: thời vụ gieo cấy, mật

độ cấy, công thức bón phân, phương thức gieo cấy Các thực nghiệm có diện tích từ:

180-270 m”/giồng/vụ

+ Thực nghiệm xây dựng quy trình sản xuất lúa VHI, BT128 theo tiêu chuẩn VietGAP trong vụ xuân năm 2023, trên điện tích 1,0 ha/iống/vụ x 2 giống.

- Vật liệu nghiên cứu: Phân bón HCVS có thành phần 17% hữu cơ, 3% Lân, độ ẩm

10 % của Công ty CP Quế Lâm; Phân bón Ure (46%N) va Kali clorua (60% KạO) củaCông ty CP Hà Anh, Supe lân (17% PO,) của Công ty supe và hóa chất Lain Thao, Phân

bón NPK (17.12.5 và 15.4.18) của Công ty Phân bón Đầu trâu Bình Điền; các loại thuốc Bảo vệ thực vật sử đung theo quy định của pháp luật Việt Nam từ năm 2021-2023,

3.4 Nội dung và quy mô thực hiện

TT | Nội dung nghiên cứu Két quả can đạt

Tổng quan các van để nghiên cứu

và kinh nghiệm có liên quan

Báo cáo tổng kết tài li

quan mô hình sản xuất tại một số

địa phương,

- Hiện trạng san xuất, canh tác của

Đánh: giá thực treng sadn xuất, tập quản | dja phương.

canh tác lúa của thành phố; khão sát lựa |- Hệ thống cơ sé hạ tầng (giao

Tổng quan tài liệu và những van đề liên

quan

a chon địa điểm triển khai các thi nghiém | thông, thủy lợi ) đáp ứng yêu cầu

sản xuất lúa VH1, ĐT128 các thí nghiệm và sản xuất

VietGAP.

3 | Neliêncứu hoàn thiện một số biện pháp kỹ thuật canh tác trong sản xuất lứa

VHI, Đ1126.

Trang 18

Nghiên cứu xác định mật độ cây phù hợp

cho sản xuất lúa VHI

Nghiên cứu xác định công thức phân bán

phù hợp cho sản xuất lúa VH1

Nghiên cứu xác định thời vụ, phương thức.

cấy phù hợp cho sân xuất lúa VHI

Nghiên cứu xác định mật độ cấy phù hợp

cho sản xuất lúa DT128

Nghiên cứu xác định công thức phân bón

phù hợp cho sản xuất lúa DT128

Nghiên cửu xác định thời vụ, phương thức

cấy phù hợp cho sản xuất lúa ĐT128

Tổng hợp kết quả các thực nghiêmtốt nhất để xây dựng quy trình sản'xuất trong vụ xuân, vụ mùa

Để xuất quy trình sản xuất lúa VHI trong

vụ xuân và vụ mùa theo tiêu chuẩn

VietGAP phù hợp với điều kiện Hải Phòng

Dé xuất quy trình sản xuất lúa ĐT128 trong

vụ xuân và vụ mùa theo tiêu chuẩn

VietGAP phủ hợp với điều kiện Hải Phong

Tổ chức thực nghiệm xây dựng quy trình

sân xuất lúa VH1, ĐT128 theo tiêu chuẩn

VietGAP tại Hải Phong

Quy trình sản xuất lúa VHI,

DT128 vụ xuân và vụ mùa theo

tiêu chuẩn VietGAP phù hợp vớiđiều kiện Hải Phòng

Mô hình sản xuất lúa VAT, ĐT128

trong vụ xuân, vụ mùa theo tiêu

chuẩn VietGAP phù hợp với điều

kiện Hải Phòng, năng suất lúaVH1, ĐT128 đạt 5-5,5 tắn/ha/vụ

Đánh giá kết qua thứ nghiệm hoàn thiện quy trình:

Đánh giá kết quả và hoàn thiện Quy trình

sản xuất lúa VHI trong vụ xuân và vụ mùa

theo tiêu chuẩn VietGAP phù hợp với điều

kiện Hải Phòng.

Đánh giá được hiệu quả kỹ thuật,

kinh tế, xã hội và môi trường;

Giấy chứng nhận sản phẩm lúa gạo VHI theo tiêu chuẩn

VietGAP Quy trình san xuất lúa

'VHI trong vụ xuân và vụ mùa phù

hợp với điều kiện Hải Phòng

Đánh giá kết quả và hoàn thiện Quy trình

sản xuất lúa DT128 trong vụ xuân và vụ

mùa theo tiêu chuẩn VietGAP phù hợp với

điều kiện Hải Phòng

Đánh giá được hiệu quả kỹ thuật, kinh tế, xã hội và môi trường;

Giấy chúng nhận sản phẩm lúa

gao DT128 theo tiêu chuẩn VietGAP Quy trình sản xuất lúa

ĐT128 trong vụ xuân và vụ mùa

phù hợp với điều kiện Hải Phòng,

Tong kết, đánh giá nhiệm vụ

~ Dự thảo báo cáo kết quả thực hiện nhiệm

Báo cáo kết quả thực hiện, Bảo

cáo tóm tắt, Bảng số liệu, đĩa CD

6

Trang 19

- Hội thảo đánh giá kết quả thực hiện;

- Hội nghỉ nghiệm thu;

và các tài liệu kèm theo Các sản

phẩm đã được Hội đồng Khoa học

và Công nghệ thành phố nghiệm

3.5 Sản nhẫm khoa học — công nghệ và các chỉ tiêu đánh giá nghiệm thu

TT | Tên sân phim Chỉ tiêu đánh giá sẽ

Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa | Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa VHI

VH1 trong vụ xuân và vụ mùa | trong vụ xuân, vụ mùa theo tiêu chuẩn

1 | theo tiêu chuẩn VietGAP VieGAP phù hợp với điều kiện Hải

Phòng; năng suất lúa VHI đạt 5-5,5tắn/ha/vụ

Quy trình kỹ thuật san xuất lúa | Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa ĐT128

ĐTI128 trong vụ xuân và vụ trong vụ xuân, vụ mùa theo tiêu chuẩn

2 | mia theo tiêu chuẩn VieGAP | VietGAP phù hợp với điều kiện Hai

Phòng, năng suất lúa ĐT128 đạt 5,0-5,5

tần/ha/vụ

‘Thue nghiệm quy trình sản xuất |Đánh giá được hiệu qua kỹ thuật, kinh tê,

3 lúa VHI, DT128 theo tiêu | xã hội và môi trường; Giấy chứng nhận

chun VietGAP qui mô | VietGAP quy trình sản xuất lúa VHI,

01ha/giống x 2 giống PT128 có khả năng duy trì, nhân rộng

4 |01 Báo cáo kết quả thực hiện |

fe oa io Bản báo cáo kết quả đề tải được hội đồng

thành phố đánh giá và nghiệm thu.

Đào tạo được 30 cán bộ quân lý và người

5 San phẩm dao tao lao động thành thao trong san xuất lúa

theo VietGAP.

3.6 Phương pháp tổ chức triển khai nghiên cứu

3.6.1 Phương pháp kế thừa

‘Thu thập thông tin thứ cấp, tài liệu, số liệu , có liên quan đến để tài Kế thừa các

tài liệu, dit liệu, thông tin có liên quan từ các dự án, dé án, dé tai đã được triển khai

3.6.2 Phương pháp chuyên gia, tư vẫn và hội thảo

+ Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về những lĩnh vực có liên quan đến nộidung nghiên cứu của đề tài

-nhà quân lý ở địa phương - các chuyên gia nhằm bổ sung và hoàn thiện cho các bảo cáochuyên dé theo nội dung nghiên cứu và báo cáo tông kết đề tài,

Trang 20

3.7 Phương pháp nghiên cứu tong quan, đánh gia thực trạng

3.7.1 Nghiên cứu tong quan

- Tổng quan các vấn dé nghiên cứu và kinh nghiệm có liên quan: Áp dụng phương, pháp nghiên cứu tổng quan Tìm kiểm, thu thập, sử dụng các dữ liệu sơ cap, thứ cấp tại cácngudn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Học viên nông nghiệp Việt Nam

- Khảo sát, học tập kinh nghiệm sản xuất tại Nghệ An và Quảng Ninh

- Thu thập gồm các thông tin liên quan đến vấn dé nghiên cứu: sản xuất lúa VHI,ĐTI28, quy trình sản xuất lúa theo VietGAP, tình hình nghiên cứu lúa VHI, ĐT128 tạiViệt Nam.

3.7.2 Đánh giá thực trạng

~ Đánh giá thực trạng sản xuất, tập quán canh tác lúa của thành phố Hải Phòng.

~ Khao sát lựa chọn địa điểm triển khai các thí nghiệm sản xuất lúa VH1, DT128 + Khảo sat thực địa và đánh giá điều kiện đất đai và tập quán canh tic của các hộ dân sản xuất vùng lúa, xác định những khu vực có thể đưa vào sản xuất lúa theo tiêu chuẩn

~ Thu thập thông tin sơ cấp và thứ cấp thu thập được từ những tài liệu nghiên cứu

trước, từ thông tin khảo sát thực địa và đánh giá điều kiện và lựa chọn vùng sản xuất.

= Sau khi thu thập thông tin tiến hành xử lý phân tích thông tin, tài liệu, dữ liệuphục vụ cho xây dựng thuyết minh Thông tin sẽ làm căn cứ đề xây dựng phan tổng quancác vấn đề nghiên cứu

Dựa vào số liệu thu thập sẽ đánh giá thực trạng vùng sản xuất dé lựa chon thực hiện

để tài

3.8 Nội dung nghiên cứu chuyên môn

3.8.L Nghiên cứu hoàn thiện một số biện pháp kỹ thuật canh tác trong sản xuất lúa.

VHL, DT128.

Theo phương pháp bế tri thi nghiệm đồng ruộng của tác giả Nguyễn Thị Lan và es, (2005) với 3 lần nhắc lại và sắp xép theo kiểu khối ngẫu nhiên day đủ (RCB).

Các thí nghiệm và thực nghiêm được thực hiện tại xã Quang Phục, huyện Tiên Lang.

Đây là vùng đất phù sa trong dé, vùng này được qui vùng sản xuất lúa chất lượng; diện tích đất sản xuất đã được dồn điền, sản xuất tập trung của Công ty Cổ phan đâu tư Hải Âu Việt.3.8.1.1 Nghiên cứu xác định mật độ cdy phù hợp cho lúa VHI tại Hải Phòng

~ Phương pháp thí nghiệm: gồm 3 công thức, 3 lần nhắc lại Diện tích 6 thí nghiệm 30

mẺ, diện tích thí nghiệm là: 270m?/1 giống/1 vụ Tổng diện tích 2 vụ là: 540 m?

Trang 21

Công thức Vu xuân Vy mùa Mật độ 1 (MB1) (B/C) 40 khóm/m' 35 khóm/m'

Theo quy trình của công ty ban hành

Mật độ 2 (MĐ2) 35 khóm/m 30 khóm/m:

Mật độ 3 (MD3) 30 khóm/m' 25 khóm/m'

3.8.1.2 Nghiên cửu xác định mật độ cdy phù hợp cho lúa ĐT128 tại Hải Phòng

- Phương pháp thí nghiệm: gồm 3 công thức, 3 lần nhắc lại Diện tích 6 thí nghiệm 30

mm’, điện tích thí nghiệm 1a: 270m’/1 giéng/1 vụ Tông điện tích 2 vụ là: 540 m

Công thức Vu xuân 'Vụ mùa

Mật độ 4 (MD4) (B/C) 45 khóm/m” 40 khóm/m?

Theo quy trình của công ty ban hành

Mật độ 5 (MDS) 40 khóm/m” 35 khôm/m” _Mật độ 6 (MD6) 35 khóm/m' 30 khóm/mỶ

* Kỹ thuật canh tác

- Thời gian sinh trưởng: Vụ Xuân 120-125 ngày Vụ mùa 105-110 ngày.

~ Thời vụ gieo cấy: Áp dụng trong vụ Xuân muộn và vụ Mùa trung năm 2022

~ Kỹ thuật ngâm ủ giống:

+ Thời gian ngâm giống 36-48 pid, cứ 5-10 giờ đổ hết nước cũ, rửa sạch và thay

nước 1 lần

+ Khi hạt thóc no nước, đãi sạch lần cuối, 48 ráo nước, sau đó đưa vào ủ U giống

60-72 gid, trong quá trình ủ phải kiểm tra, néu thóc khô, vay thêm nước, khi hạt thóc nứt nanhđều hoặc thóc nóng cần đảo đều để hạ nhiệu độ, tránh thối mầm, khi mầm dài 1⁄4 hat théc,

mang gieo.

+ Mật độ gieo cấy: Cấy bằng tay, với mật độ theo các công thức thí nghiệm; Vụ mùa:

mỗi khóm cấy 1-2 dành; vụ xuân cấy 2-3 dảnh/khóm;

~ Kỹ thuật bón phân:

+ Lượng phân bón tiêu chuẩn theo Quy trình công ty ban hành:

~Vụ Mùa (kg/ha): 85 kg N + 70 kg P205 + 90 kg KạO

~ Vụ Xuân (kg/ha): 89,5 kg N + 73,5 kg P20 + 94,5 kg KạO

+ Tương đương số lượng phân bón thương phẩm (kg/ha):

~ Vụ Mùa: Phân bón hữu cơ vi sinh (15-17 % hữu cơ, 3% P20s): 693 kg; 185 kg Ure

+ 412 kg Lân supe + 150 kg kali clorua;

~ Vụ Xuân: Phân bón hữu cơ vi sinh (15-17 % hữu co, 3% P;O;): 727 kg; 195 kg Ure

+ 433 kg Lan supe + 158 kg kali clorua:

+ Cách bón:

+ Bồn lót: 100% hữu cơ vi sinh (HCVS) + 100% phân lân + 50% lượng phân Urê.

+ Bồn thúc 1 (sau cấy 7- 10 ngày): 50% lượng phân Urê + 50% lượng kaliclorua;

Trang 22

+ Bén thúc 2 (khi lúa làm đồng): 50% lượng kaliclorua.

* Phòng trừ sâu bệnh: Theo hướng dẫn của cơ quan bảo vệ thực vật và kỹ thuật

phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM

- Biện pháp kỹ thuật khác thực hiện theo quy trình sản xuất lúa VH1 và ĐT128 docác công ty Giống cung cấp

3.8.1.3 Nghiên cứu xác định công thức bón phân cho lúa VHT

- Phương pháp thực nghiệm: gồm 2 công thức, 3 lần nhắc lại điện tích 6 thí nghiệm

30m’, 180m?/1 giống/1 vụ Tổng diện tích 2 vụ là: 360 m?

Lượng phân bón tiêu chuẩn theo quy trình công ty ban hành như sau: Vụ Mùa

(kg/ha): 85 kg N + 70 kg P2Os + 90 kg K,O; Vụ Xuân (kg/ha): 89,5 kg N + 73,5 kg POs + 94,5 kg KạO.

Công thức Vu xuân Vụ mùa

| — Phân bón 1 (B/C) Phân bón HCVS: 727 kg; | Phân bón HCVS: 693 kg; 185(PB1) (kg/ha) 195 kg Ure + 433 kg lân | kg Ure + 412 kg lân supe + 150 Theo QT céng ty ban

3.8.1.4 Nghiên cứu xác định ky thuật công (hức bón phân cho lúa ĐT128

~ Phương pháp thực nghiệm: gồm 2 công thức, 3 lần nhắc lại, điện tích ô thí nghiệm

30m, 180m*/1 giếng/1 vụ Tổng điện tích 2 vy là: 360 m?

Lượng phân bón tiêu chuẩn theo quy trình công ty ban hành như sau: Vụ Mùa

(kg/ha): 85 kg N + 70 kg PạO; + 90 kg KạO; Vụ Xuân (kg/ha): 89,5 kg N+ 73,5 kg P;O; + 94,5 kg K;O.

Công thức Vy xuân Vu mùa

| Phân bỏn 3 (ĐC) (PB3) | Phân bón HCVS: 727 kg; | Phân bón HCVS: 693 kg; 185

(Theo QT công ty ban | 195 kg Ure + 433 kg lân | kg Ure + 412 kg Lân supe +

hành (kg/ha) supe + 158 kg kali | 150kg kali clorua/ha

clorua/ha

Phan bon 4 (PB4) Phân bón HCVS: 727 kg; | Phân bón HCVS: 693 kg; 277

(kg/ha) 290 kg NPK (17-12-5) + | kg NPK (17-12-5) + 55 kg |

55 kg NPK (15-4-18) + | NPK (15-4-18) + 65 kg Ure +

69 kg Ure + 86 kg lân | 81 kg lân supe + 118 kg kali |

supe + 118 kg kali clorua; | clorua;

*Ghi chit:

- Thời vụ gieo cấy: Ap dụng trong vụ xuân muộn và vụ mùa trung năm 2022

10

Trang 23

+ Bến lớt: 100% hữu cơ vi sinh (HCVS) + 100% phân lân + 50% lượng phân hỗn

hợp NPK (17-12-5) + 50% lượng phân Urê.

+ Bồn thúc 1 (sau cấy 7- 10 ngày): 50% lượng phân hỗn hợp NPK (17-12-5) + 50%

lượng phân Uré + 50% lượng kaliclorua;

+ Bón thúc 2 (khi lúa làm dong): 100% lượng phân hỗn hợp NPK (15-4-18) + 50%

lượng kaliclorua.

- Kỹ thuật bón công thức đối chứng:

+ Bồn lót: 100% hữu cơ vi sinh (HCVS) + 100% phan lân + 50% lượng phân Urê.+ Bén thúc 1 (sau cấy 7- 10 ngày): 50% lượng phân Urê + 50% lượng kaliclorua;

+ Bén thúc 2 (khi lúa làm đòng): 50% lượng kaliclorua.

3.8.1.5 Nghiên cứu xác định thời vụ, phương thức cây thích hop cho lúa VHI tại Hải

công ty ban hành 10/7/2022)

| Thiri vu 2(TV2) | Vu xuân muộn (Gieo mạ khay | Vụ mùa trung (Gieo mạ

25/01 — 1/2/2022, tuổi mạ 2,5- | 25/6-1/7/2022, tuổi ma3,0 lá, cấy 15-20/02/2022) 25-30 lá cấy 15-

20/7/2022.

Phương thức cay _

Phuong thức l Gieo mạ khay, cấy tay (Gieo ma: | Gieo mạ khay, cây tay

@TI) (B/C) 15-20/01/2022, tuổi mạ 2,5-3,0/Gieo mạ

20⁄6-Theo quy trình của | lá, cấy 1-10/02/2022 Mật độ 30 | 25/6/2022, tuổi mạ

2,5-công ty ban hành _ | khém/m? 3,0 lá, cấy 1-10/7/2022

Mật độ 25 khóm/m”

Phương thúc 2|Gieo mạ khay, cay máy 15-| Gieo mạ khay, cây máy

(12) 20/01/2022, tudi mạ 2,5-3,0 lá, | 20-25/6/2022, tuổi ma

cấy 10/02/2022) Mật độ 22-25 | 2,5-3,0 lá, cấy khóm/m? 10/7/2022 Mật độ 22-25

1-khóm/m”

3.8.1.6 Nghiên cứu xác định thời vụ, phương thức cấy thích hợp cho lúa Hong

Huong (ĐT128) tại Hai Phòng.

~ Phương pháp thực nghiệm: gồm 4 công thức, 3 lần nhac lại, điện tích 6 thi nghiệm30m?, 180m?/1 giống/1 vụ Tổng diện tích 2 vụ là: 720 m?

Trang 24

Công thức - Vu xuân Vu mùa

Vu mùa trung (nạ khay,

cấy tay, gieo mạ 1/7/2022, tuôi mạ 2,5-3,0

Đối với chăm sóc mạ khay sau khi ủ thúc mim từ 1-2 ngày (Ma mùa) và 2-3 ngày

Ap dụng trong vụ xuân muộn và mùa trung năm 2022

- Kỹ thuật bón phân áp dụng như đổi với thí nghiệm 1

(mạ Xuân), mầm ma mọc “mũi chông”, cần đưa ra chăm sóc theo hướng dẫn sau:

- Chuẩn bị địa điểm: Đối với địa điểm chăm sóc mạ khay, tốt nhất đặt khay ma trên

mặt ruộng, chọn ruộng cao ráo, dé lấy, thoát nước, thuận tiện cho việc chăm sóc, vận

chuyển mạ khi đưa ra cấy Xác định điện tích để đặt khay mạ: cứ 50 m” ruộng đặt được

222 khay mạ, cây cho Tha lúa

+ Lam đất thành từng luống, mặt luống bằng phăng, nền cứng (để tránh hiện tượngmặt luống nhão khi đặt khay mạ sẽ bi chìm) có bề rộng 1,8m, phẳng mặt; rãnh mạ sâu từ15-20 cm, rộng 25-30cm Bồ trí luỗng mạ theo hướng Đông — Tây

~ Chuẩn bị vật tư: Chuẩn bi nylon hoặc lưới đen khổ rộng 1,4 m, roc đôi thành khổ2,8 m để che cho mạ trong 1-3 ngày đầu khi mạ non (dùng khi trời mưa to hoặc rét để

tránh làm dồn mạ và nát giá thể trong khay)

+ Chuẩn bị nylon kích thước 50-60 em để quây quanh ruộng mạ nhằm ngăn chuột

12

Trang 25

cần thiết Bình phun thuốc bảo vệ thực vật đề phòng mạ nhiễm sâu bệnh

Lưu ý tổ chức diệt chuột nơi chăm sóc mạ: phát quang bờ bụi, làm sạch cé bờ ruộng,

bờ mương không dé đất hoang hóa cỏ mọc um tim hạn chế nơi cư trú, đào bắt, sử dụng

bay, kết hợp quây nilon cao từ 50-60 cm quanh ruộng mạ

3.8.1.7 Đề xuất quy trình sản xuất lúa VHI trong vụ xuân và vu mùa theo tiêu chuẩn

VietGAP phù hợp với điều kiện Hải Phong

3.8.1.8 Dé xuất guy trình sản xuất lúa ĐT128 trong vụ xuân và vụ mùa theo tiêuchuẩn VietGAP phà hợp với điều kiện Hải Phòng

3.8.2, TỔ chức thực nghiệm xây dựng quy trình sân xuất lúa VH1, ĐT128 theo tiêuchuẩn VietGAP tai Hải Phòng

3.8.1 Nội dung, gui mô

+ Tổ chức thực nghiệm quy trình dựa vào quy trình sản xuất lúa VHI, DT128 trong,

vụ xuân vả vụ mùa theo tiêu chuẩn VietGAP phù hợp với điều kiện Hải Phòng

+ Quy trình đối chứng áp dụng phương pháp canh tác lúa trên giống J02 của địa

phương đang áp dụng.

+ Thời vụ: Vụ xuân 2023 (từ tháng 1-6/2023)

+ Địa điểm: tại xã Quang Phục, huyện Tiên Lãng

+ Diện tích hoàn thiện quy trình: 01 ha/giống, tổng diện tích: 02 ha

3.8.2 Nội dung các công việc cụ thé để hoàn thiện quy trình sản xudt lúa VHI,ĐT128 tại Hải Phòng theo tiêu chuẩn VietGAP

* Địa điểm:

- Tiêu chí: Lựa chon địa điểm đáp ứng đủ các yêu cầu về đất, nước, cơ sở hạ ting

theo Tiêu chuẩn TCVN 11892-1:2017 về Thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP)- Phần 1:Tréng trọt)

- Tại thôn Lat Dương, xã Quang Phục, huyện Tiên Lãng.

* Đào tạo, tập huấn Tổ trưởng sân xuất, nông dân tham gia thực nghiệm qui trình

- Thành lập được tổ sản xuất lúa VA1, ĐT128 theo VietGAP trên diện tích 2 ha vàbầu ra tổ trưởng để quản lý (Giám đốc Công ty CP Đầu tư Hai Âu Việt kiêm nhiệm)

- Đào tạo, tập huấn quy trình sản xuất lúa VHI, DT128 theo VietGAP cho cán bộquản lý, người nông dân trong mô hình sản xuất: 15 lượt người/lớp

+ Quy trình kỹ thuật chuân bị giống, vật tư, dụng cy lao động; kỹ thuật làm mạ; làmđất, xử lý đất,

+ Quy trình kỹ thuật cấy lúa, bón phân, tưới nước

+ Quy trình kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất bổ sung

+ Quy trình kỹ thuật thu hoạch, bảo quản lúa; vệ sinh, an toàn lao động

~ Đào tao, tập huấn người sản xuất thực hành và ghi chép hề sơ theo VietGAP: 15

lượt người/lớp

+ Xây dựng và hướng dẫn hệ thống quản lý, chất lượng, đánh giả nội bộ

+ Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng nội bộ đáp ứng yêu cầu áp dụng VietGAP+ Hướng dẫn xây dựng hệ thống các qui định nội bộ phù hợp với điều kiện thực tế

Trang 26

+ Hướng dẫn và thực hiện đánh giá nội bộ, thực hiện bành động khắc phục (nếu có)+ Lấy mẫu sản phẩm phân tích các chỉ tiêu an toàn thực phẩm theo qui định hiện hành.

* Triển khai thực hiện hoàn thiện quy trình theo tiêu chuẩn VietGAP

- Chuẩn bị giống lúa VH1, DT128 phân bón, vật tr, dụng cụ đủ để xây dựng quy

trình trên điện tích 02 ha

- Bé trí lao động:

+ Lao động khoa học (Ban chủ nhiệm dé tải, lãnh đạo doanh nghiệp) triển khai nội

dung dé xây dựng quy trình sản xuất gdm: thiết kế thực nghiệm, chi đạo việc làm đất, gieo

ma, cấy, chăm sóc, phòng trừ địch hại, thu hoạch, bảo quản; điều tra, theo đõi các chỉ tiêu,

lấy mẫu lúa, gạo phân tích; báo cáo xây dựng, tổng kết qui trình, rút kinh nghiệm

- Lao động phổ thông: (người nông dân tại địa phương, CB kỹ thuật Công ty) thựchiện các khâu làm đất, gieo mạ, cấy, chăm sóc, phòng trừ dịch hại, thu hoạch, bảo quản,lấy mẫu sản phẩm, ghi chép hỗ sơ, nhật ký sản xuất

* 'Thời gian tiến hành: từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2023

3.9 Đánh giá kết quả thử nghiệm hoan thiện quy minh

3.9.1 Đánh giá kết quả và hoàn thiện Quy trình sản xuất lúa VHI trong vụ xuân và

vụ mùa theo tiêu chuẩn VietGAP phù hợp với điều kiện Hải Phòng.

+ Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của các mô hình.

+ Đánh giá chất lượng lúa, gạo được sản xuất theo phương pháp canh tác theo tiêu

chuẩn VietGAP

+ Tổ chức đánh giá, chứng nhận sản phâm lúa gạo theo tiêu chuẩn VietGAP

+ Quy trình sản xuất lúa VHI trong vụ xuân và vụ mùa theo tiêu chuẩn VietGAP phù

hợp với điều kiện Hải Phòng

+ Thời gian tiền hành: từ tháng 4/2023 đến tháng 6 năm 2023

3.9.2 Đánh giá kết quả và hoàn thiện Quy trình sản xuất bia BT128 trong vụ xuân về

vụ mùa theo tiêu chuẩn VietGAP phù hợp với điều kiện Hai Phòng

+ Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của các mô hình.

+ Đánh giá chất lượng lúa, gạo được sin xuất theo phương pháp canh tắc theo tiêu

chuân VietGAP

+ Tổ chức đánh giá, chứng nhận sản phẩm lúa gạo theo tiêu chuẩn VietGAP

+ Quy trình sản xuất lúa ĐT128 trong vụ xuân và vụ mùa theo tiêu chudn VietGAP phù

hợp với điều kiện Hải Phòng

+ Thời gian tiến hành: từ tháng 4/2023 đến tháng 6 năm 2023

3.10 Các chỉ tiêu theo dõi, đúnh giá trong các thí nghiệm đồng ruộng

3.10.1 Phương pháp theo dõi thực nghiệm

* Chỉ tiêu về sinh trưởng

- Dánh giá theo QCVN 01-55:2011/BNNPTNT, theo đi đường chéo 5 điểm, mỗiđiểm 5 khóm cố định; các chỉ tiêu sinh trưởng theo dai 7 ngày/lần

- Thời gian sinh trưởng một số giai đoạn chủ yếu;

+ Thời gian sinh trưởng của các giai đoạn và tổng thời gian sinh trưởng

+ Chiều cao cây (cm): Theo phương pháp đo mút lá.

+ Số nhánh: Đềm số nhánh/khóm

14

Trang 27

+ Số lá: Bém số lá/thân chính theo phương pháp đánh dau sơn.

* Chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất (theo Phụ lục 7 QCVN 01 —55:

2011/BNNPTNT)

Mỗi 6 thí nghiệm lấy S khóm dé theo đối các chỉ tiêu sau:

- $6 bông hữu hiệu /khóm (A): Đếm số bông có ít nhất 10 hạt chắc của một khóm

- Số hạu bông (B): đếm số hạt trên bông lúa

~ Tỉ lệ hạt chắc (%) (C): số hạt chắc *100/Téng số hạt trên bông lúa

- Khối lượng 1000 hạt (D): tiến hành cân 2 lần, mỗi lần 500 hạt Lay kết quả nếu 2lần cân không chênh lệch quá 5% sau đỏ lấy tổng số 2 lần cân đỏ

- Năng suất lý thuyết (ta/ha) tính theo công thức:

NSLT=AxBxCxDx10" (tạ/ha)

~ Năng suất thực thu (ta/ha): thu riêng từng 6 thí nghiệm, sản phẩm thu được sẽ phơikhô khi độ ẩm nhỏ hơn 13%, cân riêng từng ô, tinh năng suất từng 6, cuối cùng tính ning

suất trung bình

* Các chỉ tiêu về sâu bệnh và tính chồng chịu

Theo đối các loại sâu, bệnh chính xuất hiện qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển củalửa như: sâu đục thân, sâu cuốn lá nhỏ, ray nâu, bệnh khô van, bệnh đạo ôn lá và cổ bông

Tinh chống chịu: chống 46, chồng rét, hạn

Sau đó đánh giá theo tiêu chuẩn quốc gia QCVN 01-55:201 1/BNNPTNT - Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của 1 giống lúa.

3.10.2 Phương pháp theo dai hoàn thiện quy trinh sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP

Các chỉ tiêu về sinh trưởng, yếu tố cấu thành năng suất và năng suất theo dõi, đánh

- Theo đõi, ghi chép, tính toán các chi tiêu hạch toán kinh tế của mô hình theo

phương pháp của Nguyễn Thị Lan và cs (2005);

~ Tông hợp các kết quả thí nghiệm, kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có, đề xuất quytrình sản xuất lúa VH1, DT128 vụ xuân và vụ mùa theo tiêu chuẩn VietGAP phù hợp với

điều kiện Hải Phòng;

~ Tổ chức hội thảo để lấy ý kiến đóng góp và hoàn thiện quy trình

3.10.3 Các chỉ tiêu phân tích:

- Lấy mẫu đất, nước tại khu thí nghiệm trước khi tiền hành thực nghiệm Dat cần phântích các chỉ tiêu: Pb, Hg, As, Cd, Cu, Zn; Nước cần phân tích chỉ tiêu: Pb, Hg, As, Cd

- Phân tích mẫu gạo: 2 mẫu giống VH1, DT128, 01 mẫu lúa J02 (Đối chứng)

+ Các chỉ tiêu đỉnh đường: Vitamin E; Vitamin BI, Vitamin B3, Vitamin B6

(mg/kg); Kali, Kẽm (Zn), Natri (Na), Sắt (Fe), Calci (mg/kg): Omega 3, Omega 6, Omega

9 (mg/kg); Protein; Lipid, Xo tổng số (%)

+ Chi tiêu ATTP: Theo quyết định số 46/2007/QĐ-BYT; QCVN 8-2:2011/BYT: Dư

lượng thuốc BVTV gốc: Zearalenone (ZEN)*, Deoxynivalenol (DON)*; Difenoconazole;

Propiconazole; Chlortetracycline (CTC); Abamectin (ne/kp); Chi (Pb); Cadimi (Cd) (mg/kg);

Trang 29

Phần II KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 1 TONG QUAN TÀI LIEU VÀ NHỮNG VAN DE LÝ THUYẾT

CÓ LIÊN QUAN DEN VAN DE NGHIÊN CỨU

1 TÌNH HÌNH SAN XUẤT LUA TREN THE GIỚI VÀ VIET NAM

1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thé giới

Cây Ida nước là một trong những cây trồng cung cấp lương thực chính cho loài

người Cây lúa là cây tréng chính và giữ vai trò quan trong trong sản xuất nông nghiệp

Đối với vấn đề lương thực, lúa cung cấp lương thực cho con người được trồng cấy phổ

biến khắp nơi trên thế giới Diện tích trồng lúa và sản lượng lúa không ngừng tăng lênhàng năm nhưng vẫn không đú cung cấp nhu cầu của con người:

Bang 1: Số liệu 10 nước có điện tích trang lúa lớn nhất thé giới năm 2017

STT Tên nước Diện tích ( triệu ha)

‘Tir năm 2011, tông diện tích trồng lúa trên toàn thế giới đã tăng lên gần 164 triệu ha

và năng suất khoảng 44 tạ/ha, điều đó có nghĩa là tổng sản lượng lúa gạo của toàn thế giới

đạt khoảng 721,6 triệu tấn (FAO-2013)

Trong sản xuất lúa đã có rất nhiều sự thay đổi, tuy nhiên nhìn lại giai đoạn từ nhữngnăm 2007 đến năm 2011, sản lượng lúa trên thé giới có tăng din, tăng cả vẻ diện tích

(Năm 2007 là 155 triệu ha, năm 2011 là 164 triệu ha) và tăng cả về năng suất (42,4 tạ/ha

năm 2007 lên 44.0 ta/ha năm 2011), nhưng sản lượng lúa tăng chậm Khi sản xuất lúa trên

thể giới tăng về diện tích và năng suất dẫn tới tổng sản lượng lúa tăng từ 657.0 triệu tấnvào năm 2007 lến đến 721,6 triệu tắn vào năm 2011 Trong đó, nguyên sản xuất lúa tạiChâu A đã chiếm 90,4% sản lượng lúa chung của toàn thé giới (653,7 triệu tấn)

Tính tới thời điểm hiện tai, trên toàn thé giới có tới 114 quốc gia sản xuất lúa gạo

Trong đó, các nước sản xuất lúa gạo tập trung chủ yếu tại Châu Á Sản lượng lúa gạo trênthể giới phụ thuộc rất nhiều vào các nước trồng lúa thuộc Châu Á như: Việt Nam, Trưng

Quốc, Thái Lan, Banglades, An Độ, Trong những nước sản xuất lúa nhiều nhất Châu A

có Việt Nam và Thai Lan (chiếm khoảng 50% lượng gạo xuất khẩu trên thé giới)

Trang 30

Theo số liệu tại bảng 1, năm 2017 An Độ là nước sản xuất lúa lớn nhất thé giới với

với 43,2 triệu ha, thứ 2 là Trung Quốc với 30,35 triệu ha Nhưng Trung Quốc lại là nước

có sản lượng lúa cao nhất, với 142,3 triệu tấn

Với tình hình tăng trường dân số thé giới như hiện nay, tốc độ tăng sản lượng lúa

gạo trên thế giới vẫn còn thấp so với tỉnh hình tăng trưởng dân số Sản lượng lúa sản

xuất ra vẫn không đủ cung cấp cho nhu cầu của thị trường Chính vì vậy vấn đề tingnăng suất, tăng sản lượng lúa gạo là mục tiêu lâu dài của con người nhằm đảm bảo an

ninh lương thực.

1.2 Tình hình sân xuất lúa ở Việt Nam

Cây lúa là loài cây có ý nghĩa rất lớn trong đời sống vật chất và tỉnh thần của ngườiViệt Nam Cây lúa tượng trưng cho nền văn minh lúa nước, biểu tượng của sự no ấm, day

đủ Đối với mỗi người dân Việt Nam, cây lúa không đơn thuần là cây lương thực không

thé thiểu trong bữa cơm hằng ngày của người dân Việt Nam, lúa là một nhân tổ quan trọng,

trong việc hình thành, phát triển văn hóa truyền thống Việt Nam Lúa là cây lương thực

quan trọng nhất cho sinh kế của phan lớn người dân Việt Nam và cho an ninh lương thực

Bảng 2 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa gạo Việt Nam giai đoạn 2010-2019

‘in Điện tích Năng suất Sản lượng

(triệu ha) (ta/ha) (triệu tấn)

18

Trang 31

đã từng bước đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực ban đầu trở thành mước xuất khẩu gạo lớn nhất thé giới và sản lượng vẫn đang không ngừng tăng từ 40,005 triệu tắn năm 2010 lên

43,405 triệu tắn nấm 2019

Hiện nay, hạt gạo Việt Nam đã được xuất khẩu tới hơn 100 nước và vùng lãnh thé trên thế giới Năm 2010, gạo Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang các thị trường Philippin, Indonesia, Singapo, Cuba, Malaysia, Đài Loan (Trung Quốc) Kim ngạch xuất khẩu sang

các thị trường này chiếm tới 63,1% tổng kim ngạch xuất khâu gạo Năm 2012, Trung Quốc

trở thành thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩugạo của Việt Nam sang Trung Quốc ngày càng có xu hướng tăng lên Năm 2015, kim ngạchxuất khẩu gạo sang Trung Quốc chiếm 30,6%, năm 2016 chiếm 36,2% và năm 2017 tanglên tới 39,2% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo Riêng năm 2018, giá gạo Việt Nam tăng cao,đồng thời một số nước đẩy mạnh xuất khâu gạo vào Trung Quốc khiến cho kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam sang Trung Quốc chỉ còn chiếm 22,3% tông kim ngạch xuất khẩu gạo Mặc dù kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2018 của Việt Nam sang Trung Quốc sụt giảm mạnh tới 33,4% so với năm 2017, Trung Quốc vẫn giữ vị trí đứng đầu về tiêu thụ gạo Việt Nam Philippin là thị trường nhập khdu gạo đứng thứ 2 sau Trung Quốc với ty trọng chiém 14,9%; tiếp đến là Indonesia với 11,9% Bên cạnh việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo chất lượng cao, Việt Nam còn tăng cường xuất khâu thực phẩm chế biến từ gạo như bánh đa, bánh tráng, bánh qué, bún miễn, mì, Các sản phẩm này xuất khẩu mang lại giá trị gia tăng cao hơn nhiều so với xuất khẩu gạo thô Kim ngạch xuất khẩu thực phẩm chế biển từ gạo năm 2018 bằng 2,9% kim ngạch xuất khẩu gạo và tăng gắp 20 hơn 2 lần so với

tỷ lệ năm 2015 (kim ngạch xuất khẩu thực phẩm chế biến từ gạo năm 2015 bằng 1,4% kimngạch xuất khâu gạo) :

1.3 Tình hình sản xuất của thành phố Hải Phòng

‘Trong những năm gần đây, nông thôn Hai Phòng có nhiều đầu tư và thay đổi về chất, diện mạo nông thôn khởi sắc, trong sản xuất nông nghiệp đã chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa, gắn với thị trường và có giá trị gia tăng cao Năng suất lúa liên tục được cải thiện qua các năm, đảm bảo tốt an ninh lương thực trên địa bản thành phố Thành phố cótrên 57,0 nghìn ha đất canh tác, hình thành từ phù sa của hệ thống sông Thái Bình, trong

đó, điện tích canh tác hia hang năm ( 02 vụ) đạt khoảng 58,6 nghìn ha.

Tir bảng số liêu cho thấy điện tích cấy lúa thành phố giảm dan từ năm 2010 với điện tích cấy hia 2 vụ đạt 80,86 nghìn ha; nhưng đến năm 2020 chỉ còn 58,57 nghin ha, giảm trung bình khoảng 2,29 nghìn ha/năm Và năng suất lủa cũng thay đổi trong khoảng từ 60,0 đến 64,2 tạ/ha/vụ; đặc biệt năm 2020 năng suất lúa đạt cao nhất lên tới 62,2 tạ/ha/vụ; điều này cho thấy, mặc dù diện tích cấy lúa giảm tới 27,4 % so với năm 2010 nhưng sản lượng chỉ thấp hơn so với năm 2010 là 22.6%; điều này cho thấy cơ cấu giống lúa có năng suất cao đã được đưa vào sản xuất, đồng thời việc áp dụng các tiến độ mới trong thâm

canh lúa của nông dân và quá trình chỉ đạo, quân lý của cor quan chuyên môn Hải Phòng đã

được nâng lên tầm cao mới

Trang 32

Bang 3 Tình hình sản xuất lúa gạo của thành phố Hải Phòng những năm gần đây

Rin, | Điện tích Năng suất San lượng

Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hải Phòng (2010 - 2020)

Theo số liệu của Chỉ cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hải Phòng (2020), năm 2020,

diện tích gieo cấy lúa toàn thành pho đạt 58,57 nghìn ha (vụ Xuân 28,99 nghìn ha; vụ Mùa

29,58 nghìn ha), năng suất lúa cả năm đạt 64.20 tạ/ha Cơ cấu trà lúa chủ yếu là trà Xuânmuộn, trà Mùa sớm và Mùa trưng, đã giảm thiểu mức độ gây hại của sâu bệnh và ảnhhưởng của mưa bão cuối vụ

Bên cạnh đó, nhiỀu năm gần đây trong sản xuất nông nghiệp tại Hải Phòng đã đưa vàosản xuất một số giống lúa mới có năng | suất, chất lượng đang được nông dân lựa chọn vàgieo cấy trên đồng ruộng Về cơ cấu giống, điện tích gieo cấy giống tủa lai là 14.457,4 ha

(chiếm 24,68% tổng diện tích gieo cấy lúa) chủ yếu là các giống VT404, VT505, TháiXuyên 111 ; Diện tích gieo cấy các giống lúa thuần đạt 44.114,6 ha như các giếng lúathơm, lúa thuần chất lượng: Dai Thơm 8, RVT, VS1, 102,

2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, SÂN XUẤT LÚA VĨNH HÒA 1 (VHI) VÀHONG HƯƠNG (ĐT128) Ở VIỆT NAM VA HAI PHÒNG

2.1 Một số nghiên cứu, sản xuất lúa VL và DT128 ỡ Việt Nam

Năm 2018-2019, nhóm tác giả Cao Thị Mai và cs (Trung tâm Giống cây trồng tỉnhVĩnh Phúc) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu, khảo nghiệm, đánh giá khả ning thích ứng

của một số giống lúa (gạo đỏ) có lợi cho sức khỏe trên địa bàn tình Vĩnh Phúc” Kết quả

nghiên cứu để tài đã thu được kết quà: Xác định được giống lúa gạo đỏ Hồng Hương

(ĐT128) có khả năng thích ứng rộng, phủ hợp với điều kiện khí hậu của tỉnh, đặc biết là

hàm lượng dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khỏe; cé năng suất cao nhất dat 62.0 tạ/ha, tiếp

đến là giống Bắc Giang 1 đạt 60,5 tạ/ha và thấp nhất là giống Huyết Rồng đạt 59,1 tạ/ha.Năm 2018- 2019, nhóm tác giả Nguyễn Huy Hoang và cs (Trường Dai học Hồng

“ Đức) đã tiến hành dé tài “Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa thảo được tai vùng có lợi thế

cạnh tranh của tỉnh Thanh Hóa” Kết quả của đề tài được tiến hành trên 09 giống lúa thảo

được, kết quả đã xác định được 02 giống lúa trong hệ giống lúa thao được trong vụ Mùa

20

Trang 33

2018 và vụ Xuân 2019 tại xã Yên Phong, huyện Yên Định cho thấy giống VHI và ĐT128

có TGST phù hợp, có kha năng sinh trưởng va phát triển, khả năng chống đổ và chống

chịu sâu bệnh hại tốt Năng suất giống VHI đạt 54,6 ta/ha vụ Mùa va 58,2 tạ/ha trong vụ

ống DT128 đạt 55,0 tạ/ha trong vu Mùa và 57,7 tạ/ha trong vụ Xuân, phù hợp vớiđiều kiện sản xuất ở địa phương

Vu Xuân 2014, Hội Nông dan huyện Lập Thạch phối hợp với Công ty TNHH Khoabọc công nghệ Vĩnh Hòa (Nghệ An) trồng thí nghiệm giống lúa thảo được VHI tại xãTriệu Để với diện tích gần Lha Theo đánh giá của ông Trần Tiến Cử, thôn Hùng Sơn, xãTriệu Đề - người tham gia thí điểm trồng lúa thảo dược VHI, cây lúa thảo dược với chỉ phí

giống (chi khoảng 4kg thóc giống/sào), bởi khả năng đẻ nhánh khỏe và nhanh; thân cây

mập, cứng, chống đỗ tốt Đặc biệt, lúa thảo dược còn chịu được rét, nẵng nóng rat tốt Vụ

gieo cấy thí điểm năm 2014, thời tiết khá khắc nghiệt Dau vụ gặp rét đậm, rét hại, cuối vụ

lại gặp nắng nóng gay gắt từ 38 - 39 độ C, tuy nhiên, lủa vẫn trổ bông đều, bông hia

to, năng suất đạt hơn 3 tạ/sào Hạt gạo thảo được VH1 có mùi thơm nhẹ, cơm dẻo, ngọn và

giàu đỉnh dưỡng.

Vụ đông xuân 2014 — 2015, Hợp tác xã Đạo Đầu (xã Triệu Trung - huyện TriệuPhong - tỉnh Quảng Trị) đã mạnh đạn liên kết với Công ty TNHH Khoa học công nghệ

Vinh Hòa (Công ty Vĩnh Hòa) sản xuất thir một số giống lúa mới có năng suất, chất lượng

cao, trong đó giống lúa thảo được VHI cỏ diện tích lớn nhất chủ động liên kết với Công ty

Vinh Hòa sản xuất giống lúa thio dược VHI trên diện tích 12ha theo mô hình cánh đồng.lớn với gần 180 hộ nông dân tham gia theo quy trình khép kín từ khâu giống, tập huấn kỹ

thuật, vật tư phân bón và bao tiêu sin phim sau thu hoạch Trong đó, giống và phân vi sinh

được Công ty Vĩnh Hòa cung cấp theo dạng cho mượn không tính lãi và sẽ khấu trừ saukhi thu hoạch Sau gần 60 ngày xuống giống, đến nay cây lúa đang sinh trưởng và pháttriên rất tốt, đẻ nhánh khỏe và đặc biệt là chưa có sâu bệnh gi xảy ra Nếu thời tiết tiếp tục

thuận lợi và tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật thì năng suất dự kiến đạt khoảng 60 tạ/ha

Vu xuân năm 2019, gia đình ông Đào Xuân Quyền (Bắc Ninh) cấy 3 sào giống lúa

Thao được Vinh Hòa 1 và được Công ty TNHH Dai diện Thiện Tâm tỉnh Bắc Ninh hỗ trợ

toàn bộ giống, phân bón, thuốc bao vệ thực vật và được cán bộ của Trung tâm dịch vụ

nông nghiệp Quế Võ hướng dan kỹ thuật thâm canh Kết quả thu hoạch, mỗi sào đạt năng,suất xấp xi 2 tạ thóc, tương đương giống lúa Nàng Xuân và Bắc thơm số 7 Tuy nhiên, với

giá gạo ban ra thị trường khoảng 30.000- 35.000 đồng/kg, mỗi sào gieo cấy lúa thảo dượcVinh Hòa I, dat giá trị hơn 3 triệu đẳng, trừ chỉ phí còn lãi khoảng 1,3-1,4 triệu đồng, cao

gap 1,5 lần so với giống lúa Nàng Xuân và Bắc thơm số 7 Theo đánh giá của ông Quyền,

lúa tháo được Vĩnh Hòa 1 có khả năng đẻ nhánh khỏe và nhanh, than cây mập, chắc,không đổ gay, có nhiều triển vọng mở rộng diện tích trong các vụ tiếp theo Từ hiệu quảkinh tế trong vụ xuân, bước sang vụ mùa này gia đình tiếp tục tham gia mô hình gieo cấy

giống lúa thảo dược Vĩnh Hòa 1 với diện tích 5 sào Sau khi hoàn thành gieo sa vào ngày

30-6 và được chăm sóc phù hợp, toàn bộ diện tích hia sinh trưởng, phát triển tốt, dang

trong giai đoạn 3-4 lá Cùng với gia đình ông Quyền, vụ xuân năm 2019, toàn HTX Công,Cối có 32 hộ tham gia gieo cấy giống lúa thio được Vĩnh Hòa 1 theo dé tài khoa học cấp

Trang 34

tỉnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất giống lúa thảo được chất lượng cao gắn với chuỗi

giá trị sân phẩm

2.2 M6t số nghiên cứu về phân bon, mật độ gieo cấy và thời vụ trôn lúa VAI

và ĐT128

- Năm 2018- 2019, nhóm tác giá Nguyễn Huy Hoàng và cs (Trường Đại học Hồng

Duc) đã tiền hành đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa thảo dược tại vùng có lợi thé

cạnh tranh của tỉnh Thanh Hóa”: việc áp dụng mật độ gieo cấy, phân bón, thời vụ trên 2

giống VHI, DT128 là như nhau với lượng cụ thé là: cấy cùng một thời vụ, mật độ cấy 30 —

40 khóm/m”; phân bón cho | ha: 110 kg N + 110 kg P,O, + 90 kg K,O + 1000 kg hữu cơ vì

đạm ure, 30% kaliclorua, bón trước khi bừa cấy lần cuối Bón thúc lần 1: Khi lúa bén rễ, hồi

xanh: 30% dam ure + 40% KCI; Bón thúc lần 2: Khi lúa kết thúc đẻ nhánh: 20%

Năm 2018-2019, nhóm tác giả Cao Thị Mai va cs (Trung tâm Giống cây trồng tỉnhVinh Phúc) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu, khảo nghiệm, đánh giá khả năng thích imgcủa một số giống lúa (gạo đỏ) có lợi cho sức khỏe trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” Việc áp

dụng mật độ gieo cấy, phân bón, thời vụ trên giống DT128 với lượng cụ thể là: Mật độ

40-45 khóm/m”; Lượng phân bón (kg/ha): 272 kg đạm Uré + 563 kg lân Super + 167 kgkaliclorua/ha; Kỹ thuật bón: Bón lót: Toàn bộ lượng nhân super lân + 30% dam; Bén thúc

1 (bén rễ hồi xanh): 40% đạm + 50% kali; Bén thúc 2: 30% đạm + 50% kali

Nam 2021, tác giả Phạm Thị Mai Oanh cũng có nghiên cứu về ảnh hưởng của mật độcấy và lượng đạm bón đến sinh trưởng, năng suất của giống tím VHI trong vụ mùa 2021tại huyện Tiên Lãng; qua nghiên cứu tác giả chọn được mật độ cấy cho lúa VHI là 35

khóm/mỶ, với lượng đạm bón ở mức 83 kg, N/ha

* Quy trình canh tác của giống lúa VII của Công ty TNHH Khoa học công nghệVĩnh Hòa hướng dan bao gồm:

~ Thời vụ: vụ xuân muộn, mùa sớm và mùa trung

- Mật độ cấy: 35-40 khém/m?, mỗi khóm 1-2 danh

~ Bón phân:

+ Liều lượng phân bón (kg/ha): 7.000 ~7.500kg PC (hoặc 554-650 ke HCVS) +

180-190 kg uré + 410-430 kg supe lân+ 150-155 kg kaliclorua.

+ Kỹ thuật bón phân:

~ Bot lót: bán 100% PC (HCVS) + 100 % phân supe lân + 50% phân uré.

~ Bồn thúc 1 (khi lúa đẻ nhánh): 50% phân urê + 50% phân kaliclorua;

~ Bón thúc 2 (khi lúa làm đòng): 50% phân kaliclorua.

* Quy trình canh tác của giống hia ĐT128 của Công ty CP giống cây trằng Quang

Ninh hướng dẫn bao gầm:

~ Thời vụ: vụ xuân muộn, mùa sớm va mùa trung,

~- Mật độ cấy: vụ xuân: 40 — 45 khóm/m; vụ mùa: 35 — 40 khóm/mỂ, cấy 2-3dảnh/khóm.

~ Bon phân:

+ Liều lượng phân bón (kg/ha): 7.000 -8.000kg PC ( hoặc 554-693 kg HCVS) +

185-22

Trang 35

195 kg uré + 412-435 kg supe lân! 150- 158 kg kalielorua.

+ Kỹ thuật bón phân:

~ Bái lót: bón 100% PC (HCVS) + 100 % phân supe lân + 50% phân uré.

~ Bón thúc 1 (khi lúa đẻ nhánh): 50% phân urê + 50% phân kaliclorua;

~ Bón thúc 2 (khi lúa làm đòng): 50% phân kaliclorua.

2.3 Kết qua nghiên cứu về xây dựng mô hình VietGAP trên lúa tại Hải Phòng

Mô hình trình diễn giống lúa mới năng suất, chất lượng cao áp dụng theo quy trìnhVietGAP vụ xuân năm 2015 quy mô 120 ba do Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư triển

khai Trường Đại học Hải Phòng đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mô hình sản

xuất lúa nếp cái Hoa vàng thương phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP” tại xã Đại Thắng,

huyện Tiên Lãng, hiện để tài thực hiện năm 2016-2017, kết quả của dé tài đã xây dựngthành công quy trình và mô hình sản xuất lúa nếp cái hoa vàng Đại Thắng có năng suất,chất lượng cao theo tiêu chuẩn VietGAP qui mô 05 ha Năm 2018 Chi cục Trồng trọt và

BVTV Hải Phòng xây dựng mô hình sản xuất lúa nếp cái hoa vàng theo tiêu chuẩn

VietGAP tại xã Dai Thắng, Tiên Lang qui mô 5 ha; Năm 2019 Trường Dai học Hải Phòng

đã chuyển giao công nghệ thành công mô hình sân xuất lúa nếp xoắn Tân Trào theo tiêu

chuẩn VietGAP tại xã Tân Trào, Kiến Thụy qui mô 5 ha;

Năm 2019 Trung tâm Khuyến Nông Hải Phòng đã thực hiện dé tài Nghiên cứu hoànthiện và xây dựng mô hình sản lúa hữu co tại Hải Phong; trong đó có sản xuất thêm giốnglúa Tiến Vua, đây là giống lúa chất lượng của địa phương

Nam 2017-2020 Công ty Cô phần Đầu tư Hải Âu Việt va HTX sản xuất kinh doanhDịch vụ Nông nghiệp Thụy Hương đã liên kết sản xuất gạo ruộng rươi trong đó có giốnglúa tim chất lượng, lúa Huyết Rồng trên diện tích khoảng 50-80 ha tại huyện Kiến Thụy,

Tiên Lang tuy nhiên chỉ đừng lại ở việc sản xuất quảng canh theo kinh nghiệm nông dân

và quy trình nội bộ theo hướng hữu cơ của HTX: cho đến nay HTX vẫn chưa có quy trìnhchuẩn canh tác cho lúa tím, lúa huyết rằng, ngoài ra các mô hình canh tác vẫn chưa được

chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP hay hữu cơ

2.4 Đặc điểm gidng lúa Vĩnh Hòa 1 (VHI) và Hồng Hương (DT128)

* Đặc điểm sinh học giỗng lúa Vĩnh Hòa (VHI)

- Nguồn gốc: Giống lúa Thảo dược Vĩnh Hòa 1(VHI) được công nhận chính thức

giống cây trồng nông nghiệp tại Việt Nam theo Quyết định số 5101/QĐ-BNN-TT của Bộ

Nông nghiệp và PTNT ngày 31/12/2019.

- Những đặc tinh chủ yếu của giống:

Thời gian sinh trưởng vụ Xuân muộn 120 — 125 ngày, vụ Mùa trung105 — 110 ngày

Chiều cao cây 110 — 15 om, dạng hình gon, cứng cây chống đổ tốt Bông to 22 - 25 em, nhiều

hạt 185 - 215 hat/bong, tỷ lệ lép 14 - 18%

Khối lượng 1.000 hạt: 21 — 22 gam, hạt dài mẫu nâu sim

Nang suất bình quân 55 — 58 ta/ha, thâm canh tốt có thé đạt 58 — 60 tạ/ha

Chất lượng và màu sắc gạo: Gao hạt dai, mâu tím, lớp vỏ cám dầu có mùi thơm nhẹ;

các thành phần vi lượng va omega có trong gạo rất cao (Vitamin A: 57 ng/100g; can xi:

Trang 36

16,6 mg/100g; sắt: 1,14 mg/100g; omega 3: 9,39 mg/100g; Omega 6: 6,5 mg/100 gr, vàOmega 9: 1.290 mg/100 gr.

* Đặc điểm sinh học giéng hia Hong Hương (ĐT128)

- Nguồn gốc: Gidng lủa Hồng Hương ĐT 128 do Công ty CP giống cây trong Quang,Ninh chọn tạo từ nguồn vật liệu nhập nội; Giống đã được cấp Bằng bảo hộ bản quyền số17.VN 2015 ngày 30/7/2015 của Cục Trồng trọt Quyết định Số 22/QD-TT-CLT ngày 29tháng 1 năm 2018 về việc công nhận sản xuất thử giống cây trồng nông nghiệp

~ Những đặc tính chủ yếu của giống:

Thời gian sinh trưởng vụ Xuân muộn 120 - 125 ngày, vụ Mùa trung 105 — 110 ngày

Chiều cao cây 100 - 110 cm, dạng hình gọn, cứng cây chống dét tốt Bông to 22 - 25

em, nhiều hạt 180 - 220 hạt/bông, tỷ lệ lép 14 - 18%

Khối lượng 1.000 hạt: 21 — 22 gam, hat đài mầu nâu sim

Nang suất bình quần 53 — 56 ta/ha, thâm canh tốt có thé đạt 60 — 65 tạha

Chất lượng và màu sắc gạo: Gạo hạt đài, mầu đỏ hồng, lớp vỏ cám dầu có mùi thơm

nhẹ; các thành phần vi lượng va omega có trong gạo rất cao (Vitamin B1: 78,5 Mg/100g;can xi: 64,7 mg/100g; sắt: 2,2 mg/100g; omega 3: 9,39 mg/100g; omega 6: 208 mg/100g ;

2 Lá | Thểlá đồng Đứng

Bản lá Phing

Dang lá Dai, to

Kiéu xép hat Xit

3 | Hat [Dang het dai

(Ray Không râu [Mau võ hạt Tím

24

Trang 37

3 THAM QUAN MÔ HÌNH TẠI MOT SO DIA PHƯƠNG

Ban chủ nhiệm, cơ quan chủ trì và đại diện chính quyền địa phương đã tham quan mô

hình sản xuất lúa VH1, ĐT128 tại Công ty TNHH Khoa học Công nghệ Vĩnh Hòa, Công,

ty cỗ phẩn Vật tư nông nghiệp Tương Dương tỉnh Nghệ An và Thị xã Đông Triều tỉnh

Quảng Ninh trong 2 đợt: 14-16/4 và 20/4 năm 2022 Qua đợt thăm quan chúng tôi nhận

thấy: sản xuất lúa VH1 và DT128 cẩn có quy trình cụ thé theo từng địa phương, ngoải ra

quy trình sản xuất 2 giống lúa nay theo tiêu chuẩn VietGAP khó khăn nhất gặp phải chính

là sự ghi chép nhật ký sản xuất của người nông dan; việc quản lý vật tư đầu vàn có nhữngbat cập và giá bán sản phẩm còn thấp, chi phí chứng nhận giá thành còn cao, hạ ting kỹthuật cin phải đồng bộ, cánh đồng phải quy hoạch, tập trung, có đủ hệ thống tưới tiêu nước

và cách ly với những vùng sản xuất khác

Qua hai đợt tham quan, học tập mô hình tại hai địa phương trên, ban chủ nhiệm đề tài,

cơ quan chủ trì và chính quyền địa phương rút ra được một số kinh nghiệm, bài học mà các

địa phương đã triển khai dé xây dựng quy trình sản xuất lúa VE] và ĐT128 theo tiêu chuẩn

VietGAP, từ đó có cơ sở thực tiễn áp dụng tại địa phương, đám bảo tính khả thi, đạt hiệu quảcao và thành công khi xây đựng sản xuất lúa VHI và ĐT12§ theo tiêu chuẩn VietGAP tại xã

Quang Phục, huyện Tiên Lang.

Trang 38

Chương 2 KHAO SAT LỰA CHỌN DJA DIEM TRIEN KHAI CÁC THÍ NGHIỆM

SAN XUẤT LUA VHI, DT128

1 Điều tra hiện trạng sản xuất tai địa phương

Để đánh giá được hiện trạng sản xuất lúa tại địa phương, ban chủ nhiệm đề tài đã

điều tra bằng bảng hỏi in sẵn, cán bộ điều tra tiến hành phỏng van và phát phiêu trực tiếpcho các hộ nông dân được phỏng van hoặc điền trực tiếp Tổng số hộ được điều tra là 50

hộ trên toàn địa bàn xã Quang Phục Kết quả điều tra được đảnh giá qua một số chỉ tiều

Nguôn: Điêu tra hộ nông dân vụ Mùa 2021-2022, n = 50

Bang 6, Kết quả điều tra về tình hình sử dụng phân bón tại xã Quang Phục, huyện

Tiên Lãng, thành pho Hai Phòng

Cách sử dụng phân =

- bón/sào Lượng Tỷ lệ bón 0)

phân phân (kg) lót | thúc | 2 5Dam | 9 N=llS | 20 | 40 | 30

1 | 10 | Lân 10-15 | PzOs=82,6[ 100 |

Kali 4-5 | 0-750 40 50 | 10 Đạm 8 N=102 | 20 | 50 | 20

2 | 10) lân [15-20 TÔ cty 100

Kali 5-6 20 | 30 30 Dam 2-3 | N=1068 100

5 |!ĐƑ Sam 5 50 | 50

Kali 2 100

-'Nguễn: Điều tra hộ nông dân vụ Mùa 2021-2022, n = 50

26

Trang 39

Qua điều tra mức độ sử dụng phân bón và mật độ cấy tại huyện Tiên Lăng chúng tôi

nhận thấy: Những diện tích trồng lúa chủ yếu là nhỏ lẻ, manh mún Cấy một số giống như:Thiên ưu 8, Đài thơm 8, TBR 225, BC15, Cay chủ yếu mật độ từ 30 — 35 khóm/m?, cấy

2 ~ 3 đảnh/khóm Nông dan đa phần sứ dụng phân bón hóa học, gồm các loại phân đơn

(Bam, Supe lân, kali Phủ Mỹ, kali Hà Anh), phân tổng hợp NPK (13.5.7) và một số loại

phân bón tổng hợp NPK (13.13.13) Lượng phân bón dao động từ 101,9 — 114,6 kgđạm/ha; 47,1— 94,2 ke lân/ha; 33,3 — 83,1 kg kali/ha).

Từ kết quả điều tra thực tế chúng tôi nhận thấy cân thiết nghiên cứu và xác định mật

độ cấy, kỹ thuật bón phân, thời vụ và phương thức cấy phù hợp cho giống lúa Vĩnh Hoa(VHI), Hồng Hương (T128) từ kết quả thu được của công thức kỹ thuật tối tu, từ đó làm

cơ sở xây dựng và hoàn thiện quy trình san xuất hai giống lúa trên theo tiêu chuẩn

VietGAP trong vụ xuân, vụ mùa phù hợp với điều kiện Hai Phòng

Qua kết quả điều tra khảo sát về hiện trang sản xuất lúa tại xã Quang Phục chúng tôi

nhận thấy:

+ Các hộ nông dân tại địa phương vẫn canh tác theo kỹ thuật truyền thống, trong quá

trình sản xuất áp dung hạn chế các tiến bộ mới trong sử dụng phân bón, sử dụng rat ít phânhữu cơ, phân hữu cơ vi sinh, chủ yếu sử dụng các loại phân vô cơ; bón thúc là chủ yếu,

bón phân muộn.

+ Kỹ thuật nhòng trừ dịch hại chủ yếu là sử dụng các loại thuốc hóa học, có phát sinhsâu bệnh là phun; sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh trong cùng một lần phun gaylãng phí, phun thuốc BVTV nhiều lần trong một vụ, hủy hoại môi trường sống và sức khỏe

người sản xuất

+ Việc ghi chép trong quá trình sản xuất là rất ít; chủ yếu là ngày cấy; việc tính toán

hiệu quả kinh tế thiểu chính xác

+ Các thông tin về kỹ thuật, quy trình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP hầu nhưkhông được biết đến

+ Các hộ dân sẵn sàng sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP tại địa phương và rấtcần sự hỗ trợ của các bên về vật tư nông nghiệp, quy trình kỹ thuật sản xuất lúa theo tiêu

chuẩn VietGAP

Xây dựng mô hình sản xuất lúa VH1, DT128 theo tiêu chuẩn VietGAP phù hợp với

điều kiện Hải Phòng là việc làm hết sức cân thiết, cấp bách hiện nay; đáp ứng tốt yêu cầucủa người dân địa phương, đúng chủ trương của ngành Nông nghiệp thành phó để gópphan nâng cao giá trị sản xuất trên đơn vị điện tích, bảo vệ sức khỏe người tiên dùng, bảo

vệ môi trường sống và an sinh xã hội

2 Đặc điểm tự nhiên, xã hội địa điểm nghiên cứu

2.1 Vị trí địa 1ý xã Quang Phục, huyệnTiên Lãng

Huyện Tiên Lang là một huyện ngoại thành của thành phố Hải Phòng, có điện tích đất

gieo cấy lúa cả năm 12,76 nghìn ha Nên kinh tế nước ta đang từng bước công nghiệp hóa,

hiện đại hóa nên ngành nông nghiệp ngày càng có vai trò quan trong Ngành | niông nghiệp

đang từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang cây trồng có giá trị sản xuất cao hơn đo diện tích đất canh tác đang dần bị thu hẹp Tiên Lãng là một huyện thuần nông của thành

phố Hải Phòng đang từng bước phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa Xã Quang

Trang 40

Phục, huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng là một trong những xã có điều kiện tự nhiên, dat dai,

thổ nhưỡng rit thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Tổng diện tích dat canh tác là 540 ha

Xã Quang Phục nằm ở khu vực phía Đông Nam của huyện, cách trung tâm huyện

Tiên Lang 3,0 km, cách trưng tâm thành phổ Hải Phòng khoảng 25km, có sông Văn Úc

chạy dọc phía Đông Bắc của xã với chiều dai 3,07 km và có 4,5 km đường huyện lộ 212

chạy qua địa bàn xã.

Xã có 14 thôn, với diện tích đất tự nhiên là 1.011,27 ha, trong đó đất sản xuất nông,

nghiệp là 596,26 ha, đất phi nông nghiệp: 302 ha, đất khác 113 ha Địa thé đó cũng dem lại

cho xã Quan Phục nhiều ưu thế để phát triển kinh tế, du lịch và các loại hình địch vụ

2021: có số dân 10.845 người, số hộ: 3.140 hộ, người trong độ tuổi lao động

5.945 người, số người làm lao động nông nghiệp khoảng 2.519 người.

'Tổng giá trị sản xuất của xã trong năm 2021 ước đạt 664,47 tỉ đồng trong đó sản xuấtnông nghiệp ước đạt 302,5 tỉ đồng bằng 45,5%, công nghiệp, dich vụ thương mai đạt 54,5%.Thu nhập bình quân đầu người đạt: 61,26 triệu đồng/người/năm

3.2 ĐÁt dai, địa hình

Quang Phục có diện tích tự nhiên 1.011 ba trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm

60% tương đương 596,26 ha trong đỏ diện tích trồng lúa khoảng 540 ha chiếm 51% Gồm

3 loại đất chính đất vàn cao, vàn tring, van

Ở Quang Phục ngoài đất dai, điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển phát triển lúa

thì còn có hệ thông thủy lợi, sông ngòi rất nhiều phục vụ cho việc tưới tiêu Với hệ thốngsông mia, sông văn tic hướng Tây Bắc giáp xã cùng với kệnh lớn, kênh chuyên nông cùnghàng loạt các kênh cấp II, cấp TIT với chiều đài đo được lên gần 30 km giúp việc tưới tiêu

trở lên thuận lợi.

2.3 Kbí hậu thủy văn

Khí hậu thời tiết là yếu tố quan trọng nhất của điều kiện sinh thái,có ảnh hưởng lớn nhất,thường xuyên nhất đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa Nó có tác dụng quyết

định đến thời vụ mùa vụ gieo trồng cây lúa, hình thành các vùng trồng lúa khác nhau

Thời tiết Tiên Lang mang tinh chat của thời tiết miền Bắc Việt Nam, nóng, âm, mưa

nhiều chia làm 4 mưa tương đối rõ rệt Trong đó từ tháng 11 đến tháng 4 khí hậu của mùa

đông lạnh, khô, với nhiệt độ trung bình từ 20-23°C, từ tháng 5 đến tháng {0 khí hậu mùa

hè mát, mưa nhiễn, nhiệt độ trung bình 32,5°C

Lượng mưa trung bình 1600-1800 mm nhiệt độ trung bình năm 23°C-26°C, tháng nóng

nhất tháng 6, tháng 7 nhiệt độ có thé từ 40°C-41°C Tháng lạnh nhất tháng 1,2 có thể xuống

tới 5°C, độ Am trung bình 80-85%, cao nhất lả tháng 1, tháng 2

ước tưới được lấy trực tiếp từ hệ thông sông Văn Úc, có lượng phù sa lớn, thuận lợi

cho sinh trưởng, phát triển cây lúa.

3 Khảo sát hiện trạng và xác định địa điểm để xây dung quy trình sản xuất, mô

hình sản xuất lúa VH1 và ĐT128 theo tiêu chuẩn VietGAP

Ban chủ nhiệm đề tai cùng với chính quyền địa phương và Công ty cô phan đầu tư Hai

Âu Việt khảo sat thực địa tại các thôn trên địa ban xã, để từ đó chọn ra địa điểm phù hợp đẻ

thực nghiệm quy trình và xây dựng mô hình sản xuất lua theo tiêu chuẩn VietGAP

- Cơ quan chủ trì, Ban chủ nhiệm dé tài đã tiến hành ký Hop đồng nguyên tắc với

Công ty cổ phần dau tư Hải Âu Việt vẻ kế hoạch hợp tác và triển khai nghiên cứu, sản xuất

28

Ngày đăng: 05/12/2024, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN