ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU 28 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU 28 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU 28 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU 28 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU 28 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU 28 CÂU TRẮC NGHIỆM
Trang 1MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025) MÔN: CÔNG NGHỆ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 9 - BỘ CÁNH DIỀU
Tên bài học
MỨC ĐỘ
Tổng số câu Điểm số
Bài 4 Lý thuyết cơ
bản về lựa chọn
nghề nghiệp
Bài 5. Lựa chọn
nghề nghiệp trong
lĩnh vực kĩ thuật,
công nghệ
Tổng số điểm 4,0 điểm
40%
3,0 điểm 30%
2,0 điểm 20%
1,0 điểm 10%
10 điểm
100 %
10 điểm
TRƯỜNG THCS
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025) MÔN: CÔNG NGHỆ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 9 - BỘ CÁNH DIỀU
Trang 2Số câu hỏi TN TN
(số câu)
TL (số câu)
Lý thuyết cơ
bản về lựa chọn
nghề nghiệp
Nhận biết - Nhận diện được phần chính của
mô hình lý thuyết cây nghề nghiệp
- Nhận diện diện được phần rễ của
mô hình lý thuyết cây nghề nghiệp
- Nêu được tên gọi đúng của nhu cầu quan trọng cần được thỏa mãn của mỗi người khi tham gia lao động nghề nghiệp
- Trình bày được nội dung các bước của quy trình lựa chọn nghề nghiệp
và nêu được ví dụ
- Nhận diện được phần khi chọn nghề nghiệp phù hợp
15
C1 (TL)
Thông hiểu - Nhận diện được ý không phải
phần quả theo mô hình lí thuyết cây nghề nghiệp
- Nêu được yếu tố cần biết khi lựa chọn nghề nghiệp phù hợp
10, 16,
17, 18,
19, 28
Trang 3- Nêu được tác hại khi lựa chọn nghề nghiệp theo phần quả, không phù hợp với khả năng, sở thích của bản thân
- Nhận diện được thành quả của những người quyết tâm chọn nghề nghiệp phù hợp với “rễ”
- Nhận diện được kiểu người có tính cách đối lập với kiểu người Kĩ thuật
- Nhận diện được đặc diểm mô tả kiểu người Nghệ thuật
- Nhận diện được nội
dung không phải là đặc điểm của
nhóm quản lí, nghiên cứu
Vận dụng - Xác định được công việc phù hợp
với bạn A trong tình huống
- Đọc tình huống và vận dụng được những kiến thức đã học để xác định được nhóm tính cách, kiểu người và nghề phù hợp của từng nhân vật
21, 22
Vận dụng cao
Trang 4Lựa chọn nghề
nghiệp trong
lĩnh vực kĩ
thuật, công nghệ
Nhận biết - Nhận diện được yếu tố chủ quan
ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ
- Nhận diện được bước cuối cùng trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp
- Nêu được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp
14, 23
Thông hiểu - Chọn được phát biểu sai về đánh
giá bản thân
- Nhận diện được ý không phải là
yếu tố khách quan ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ
- Nhận diện được yếu tố thuộc nhóm yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ
- Nhận diện được yếu tố quan trọng nhất và bước quan trọng nhất trong
24, 25
Trang 5quá trình lựa chọn nghề nghiệp.
Vận dụng - Nêu được lí do phải tìm hiểu thị
trường lao động
- Nêu được lí do sở thích là yếu tố được quan tâm khi đưa ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp
- Xác định được lí do nhu cầu xã hội là một yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ
- Chọn được sai về sở thích của
người phù hợp với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ
26, 27
Vận dụng cao - Nêu được thách thức và cơ hội của
kĩ sư phần mềm đối với sự phát triển của AI
(TL)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 CÔNG NGHỆ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 9 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2024 - 2025
ĐỀ BÀI
A PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Trang 6Câu 1 (0,25 điểm). Mô hình lí thuyết cây nghề nghiệp gồm mấy phần chính?
A 1 phần
B 2 phần
C 3 phần
D 4 phần
Câu 2 (0,25 điểm). Chọn phát biểu sai về đánh giá bản thân?
A Đánh giá bản thân là xem xét năng lực của mình
B Đánh giá bản thân là xem xét sở thích của mình
C Đánh giá bản thân là xem xét một công việc ổn định
D Đánh giá bản thân là xem xét định hướng và hoàn cảnh gia đình
Câu 3 (0,25 điểm). Yếu tố nào dưới đây không phải là yếu tố khách quan ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ?
A Bối cảnh gia đình
B Cá tính của bản thân
C Định hướng của nhà trường
D Sự tác động của bạn bè
Câu 4 (0,25 điểm). Theo mô hình lí thuyết cây nghề nghiệp, phần quả không bao gồm
A môi trường làm việc tốt
B cơ hội việc làm
C giá trị nghề nghiệp
D công việc ổn định
Câu 5 (0,25 điểm). Theo mô hình lí thuyết cây nghề nghiệp, phần rễ gồm
Trang 7A sở thích.
B lương cao
C công việc ổn định
D cơ hội việc làm
Câu 6 (0,25 điểm). Chọn đáp án đúng nhất.
Tại sao phải tìm hiểu thị trường lao động?
A Để biết được ở địa phương, trong nước, trong khu vực,… đang có những nghề nghiệp nào được xem là có tiềm năng, có giá trị nghề nghiệp cao trong tương lai
B Để biết được ở địa phương, trong nước, trong khu vực,… đang có những nghề nghiệp nào được xem là có tiềm năng, có giá trị nghề nghiệp ở quá khứ
C Để xem xét các yếu tố phù hợp với tính cách của bản thân, đưa ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp cho mình.
D Để nghiên cứu, phân tích các yếu tố và xem xét sự phù hợp giữa năng lực, sở thích của bản thân với nhu cầu thị trường
Câu 7 (0,25 điểm). Muốn lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, bản thân cần phải hiểu rõ những yếu tố nào sau đây?
A Sở thích và môi trường làm việc
B Khả năng, sở thích, cá tính và cơ hội việc làm
C Công việc ổn định và lương cao
D Khả năng, sở thích, cá tính và giá trị nghề nghiệp
Câu 8 (0,25 điểm). Chọn đáp án đúng nhất.
Tại sao sở thích là yếu tố được quan tâm khi đưa ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp?
A Vì được làm công việc phù hợp với sở thích sẽ mang lại niềm vui, giúp nhận biết được năng lực bản thân trong quá trình làm việc.
B Vì được làm công việc phù hợp với sở thích sẽ mang lại niềm vui, hình thành sự đam mê với công việc, làm việc hiệu quả và thành công với nghề nghiệp đã chọn
Trang 8C Vì được làm công việc phù hợp với sở thích sẽ mang lại niềm vui, giúp cá nhân thích nghi với môi trường làm việc.
D Vì được làm công việc phù hợp với sở thích sẽ hình thành sự đam mê, thích nghi với công việc.
Câu 9 (0,25 điểm). Nhu cầu quan trọng cần được thỏa mãn của mỗi người khi tham gia lao động nghề nghiệp được gọi là
A tính cách riêng của con người
B sở thích riêng của mỗi người
C giá trị nghề nghiệp
D môi trường làm việc tốt
Câu 10 (0,25 điểm). Nếu lựa chọn nghề nghiệp theo phần quả, không phù hợp với khả năng, sở thích của bản thân thì điều gì
sẽ xảy ra?
A Dễ dàng được tuyển dụng vào vị trí thích hợp
B Khó phát triển nghề nghiệp, thiếu động lực và hứng thú làm việc
C Môi trường làm việc tốt và được nhiều người tôn trọng
D Cơ hội tìm việc làm cao và lương cao
Câu 11 (0,25 điểm). Yếu tố nào dưới đây thuộc nhóm yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ?
A Xã hội
B Sở thích
C Nhà trường
D Gia đình
Câu 12 (0,25 điểm). Bạn A ưu thích quan sát, tìm tòi, khám phá, học hỏi, điều tra, phân tích, đánh giá hoặc giải quyết vấn đề,
… Nghề nghiệp nào dưới đây sẽ phù hợp với bạn A?
A Nhạc sĩ
Trang 9B Nhà thiên văn học.
C Nhà văn
D Nhà tâm lí học
Câu 13 (0,25 điểm). Bước cuối cùng trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp là
A Ra quyết định
B Đánh giá bản thân
C Tìm hiểu thị trường lao động
D Tìm hiểu truyền thống gia đình
Câu 14 (0,25 điểm). Có bao nhiêu bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp?
A 1 bước
B 2 bước
C 3 bước
D 4 bước
Câu 15 (0,25 điểm). Theo mô hình lí thuyết cây nghề nghiệp, muốn lựa chọn nghề nghiệp phù hợp thì phải chọn nghề theo phần gì?
A Phần lá
B Phần thân
C Phần quả
D Phần rễ
Câu 16 (0,25 điểm). Những người quyết tâm chọn nghề nghiệp phù hợp với “rễ” sẽ thu được những gì?
A Có nhiều khả năng thu được những “quả ngọt” trong hoạt động nghề nghiệp
B Cơ hội kiếm việc làm và môi trường làm việc không tốt
Trang 10C Không được nhiều người tôn trọng, lương thấp.
D Thiếu động lực và hứng thú làm việc
Câu 17 (0,25 điểm). Trong mô hình lí thuyết mật mã Holland, kiểu người nào có tính cách đối lập với kiểu người Kĩ thuật?
A Xã hội
B Nghiệp vụ
C Nghiên cứu
D Nghệ thuật
Câu 18 (0,25 điểm). Đặc điểm nào dưới đây mô tả kiểu người Nghệ thuật?
A Thích sự chính xác, các hoạt động nghiên cứu
B Thích thực hiện công việc theo hướng dẫn rõ ràng, hoạt động có tổ chức
C Tự tin, thích hùng biện và những hoạt động mang tính thuyết phục người khác
D Thích các hoạt động cho phép dùng trí tưởng tượng, tự do, sáng tạo,…
Câu 19 (0,25 điểm). Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của nhóm quản lí?
A Có tính phiêu lưu, mạo hiểm, có tính quyết đoán, năng động
B Dễ xúc động, có óc tưởng tượng phong phú; thích tự do
C Có khả năng thuyết phục
D Thích cạnh tranh, muốn người khác phải nể phục
Đọc các tình huống dưới đây và trả lời các câu hỏi 20, 21, 22:
- Tình huống 1: Trong những năm học phổ thông, H học tốt môn Toán và các môn về khoa học tự nhiên H thích làm việc máy móc và
theo học ngành kĩ thuật điện Sau khi tốt nghiệp đại học, H được nhận vào làm việc tại một công ty sản xuất thiết bị điện H yêu thích
và luôn hoàn thành tốt công việc của mình nên được công ty giao nhiều nhiệm vụ quan trọng.
- Tình huống 2: R có khả năng về hội họa, thích sự tự do, sáng tạo và có ý định theo học ngành mĩ thuật Nhưng gia đình T có nhiều
Trang 11người làm kế toán lại muốn T theo học ngành kế toán vì dễ xin việc, công việc ổn định và lương cao Sau khi tốt nghiệp ngành kế toán,
T xin làm kế toán tại một công ty Tuy nhiên một thời gian sau, T cảm thấy mệt mỏi vì công việc khá đơn điệu, nhàm chán, toàn con số khô khan T muốn đổi sang một nghề khác.
Câu 20 (0,25 điểm). T thuộc nhóm tính cách nào theo lí thuyết mật mã Holland?
A Nghệ thuật
B Nghệ sĩ
C Xã hội
D Nguyên tắc
Câu 21 (0,25 điểm). H thuộc kiểu người nào theo lí thuyết mật mã Holland?
A Thực tế
B Điều tra
C Nghiên cứu
D Kĩ thuật
Câu 22 (0,25 điểm). H đã chọn nghề theo phần nào của mô hình lí thuyết cây nghề nghiệp?
A Phần thân
B Phấn lá
C Phần rễ
D Phần quả
Câu 23 (0,25 điểm). Yếu tố nào dưới đây thuộc nhóm yếu tố khách quan ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ?
A Năng lực
B Sở thích
Trang 12C Cá tính.
D Bạn bè
Câu 24 (0,25 điểm). Yếu tố nào được xem xét là yếu tố quan trọng nhất khi lựa chọn nghề nghiệp?
A Năng lực của bản thân
B Bối cảnh gia đình
C Định hướng của nhà trường
D Nhu cầu xã hội
Câu 25 (0,25 điểm). Bước nào là quan trọng nhất trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp?
A Bước ra quyết định
B Bước tìm hiểu thị trường lao động
C Bước đánh giá bản thân
D Bước tìm hiểu thông tin các ngành nghề
Câu 26 (0,25 điểm). Tại sao nhu cầu xã hội là một yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ?
A Vì nhu cầu lao động không liên quan đến sở thích, cá tính của cá nhân, ảnh hưởng gián tiếp đến sự lựa chọn nghề nghiệp.
B Vì nhu cầu xã hội không thay đổi theo thời gian, ảnh hưởng gián tiếp đến sự lựa chọn nghề nghiệp.
C Vì nhu cầu xã hội chỉ phản ánh thị trường lao động hiện tại và ảnh hưởng trực tiếp đến sự lựa chọn nghề nghiệp.
D Vì nhu cầu xã hội luôn biến đổi không ngừng và ảnh hưởng trực tiếp đến sự lựa chọn nghề nghiệp.
Câu 27 (0,25 điểm). Chọn phát biểu sai về sở thích của người phù hợp với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.
A Ưu thích làm việc với máy móc
B Say mê tìm tòi về kĩ thuật
C Thực hiện các công việc tỉ mỉ
Trang 13D Ưu thích làm việc với thiết bị.
Câu 28 (0,25 điểm). Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của nhóm nghiên cứu?
A Thích các hoạt động vì mục tiêu cộng đồng, mong muốn đóng góp cho xã hội
B Thích tìm hiểu, khám phá nhiều vấn đề mới
C Có khả năng phân tích vấn đề, tư duy mạch lạc
D Thích điều tra, phân loại, khái quát và tổng hợp vấn đề
B PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Em hiểu như thế nào về lí thuyết cây nghề nghiệp? Nêu ví dụ về chọn nghề theo “quả” và chọn nghề theo "rễ" Câu 2 (1,0 điểm). Hãy cho biết sự phát triển của Al sẽ tạo ra nhiều cơ hội hay thách thức hơn cho kĩ sư phần mềm?
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2024 - 2025) MÔN: CÔNG NGHỆ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 9 – BỘ CÁNH DIỀU
A PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
B TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 - Lý thuyết cây nghề nghiệp: là một khái niệm được sử dụng để mô tả quá trình phát triển nghề
nghiệp của một cá nhân Ý tưởng chính của lý thuyết này là mô tả sự phát triển nghề nghiệp như là một cây, với các "rễ" biểu thị cho những giá trị, kỹ năng, sở thích và kinh nghiệm cá nhân, trong khi
1,0 điểm
Trang 14"quả" thể hiện những mục tiêu và thành tựu nghề nghiệp.
- Ví dụ về chọn nghề theo “quả”:
Một người có thể quyết định trở thành một bác sĩ vì mong muốn giúp đỡ người khác và có thu nhập cao Họ có một mục tiêu rõ ràng và xác định sẵn là trở thành một bác sĩ
- Ví dụ về chọn nghề theo “rễ”:
Một người có khả năng giao tiếp tốt và đam mê làm việc với trẻ em có thể chọn nghề giáo viên mặc
dù không có một mục tiêu nghề nghiệp cụ thể Họ lựa chọn nghề dựa trên kỹ năng và đam mê của mình, và từ đó phát triển sự nghiệp của mình dựa trên nền tảng này
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2 Cơ hội:
Tăng nhu cầu nhân lực trong lĩnh vực AI:
Công cụ hỗ trợ lập trình hiệu quả hơn:
Khả năng cá nhân hóa sự nghiệp:
Cơ hội sáng tạo và đổi mới:
Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển:
0,5 điểm
Thách thức:
Cạnh tranh khốc liệt Tốc độ thay đổi công nghệ
Tự động hóa làm giảm cơ hội công việc truyền thống Đòi hỏi kiến thức đa ngành
Thách thức đạo đức và pháp lý
0,5 điểm