1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KIEM TRA HOA 12 TIET 62

4 472 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 77,5 KB

Nội dung

KIỂM TRA 1TIẾT BAN KHTN-MÔN HÓA Họ và tên: lớp 12A Học sinh khoanh tròn ở đáp án chọn đúng Câu 1: Cấu hình electron Cu, Cr lần lượt là: A. (Ar)3d 10 4s 1 và (Ar) 3d 5 4s 1 . B. (Ar)3d 4 4s 2 và (Ar)3d 9 4s 2 . C. (Ar)3d 5 4s 1 và (Ar) 3d 10 4s 1 . D. (Ar)3d 4 4s 2 và (Ar)3d 10 4s 1 . Câu 2. Để làm sạch quặng bôxít trong quá trình sản xuất Al nguời ta có dùng lần lượt những hoá chất nào sau: A. Dung dịch NaOH dư, khí CO 2 thiếu B. Dung dịch NaOH dư, khí CO 2 dư C. Dung dịch NaOH dư, dung dịch HCl dư D. Dung dịch NaOH thiếu, khí CO 2 dư Câu 3. Có thể dùng bình bằng nhôm để chuyên chở các hoá chất: A. Dung dịch HNO 3 đặc, dung dịch H 2 SO 4 đặc B. Dung dịch HNO 3 loãng, dung dịch H 2 SO 4 loãng C. Dung dịch H 2 SO 4 , dung dịch NaOH D. Dung dịch KOH, dung dịch HCl Câu 4. Khi cho Al tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch X. Thêm NaOH vào dung dịch X thấy thoát ra chất khí Y. Vậy Y là A. NH 3 . B. NO C. N 2 O D. NO 2 Câu 5. Cho Al vào dung dịch chứa CuSO 4 và FeSO 4 , phản ứng kết thúc ta thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa Y. Vậy X chứa: A. Al 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 dư B. Al 2 (SO 4 ) 3 và FeSO 4 dư C. FeSO 4 và CuSO 4 dư D. FeSO 4 Câu 6. Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg dạng bột tác dụng hết với oxi thu được 9,1 gam hỗn hợp oxit B. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu mol HCl để hoà tan hoàn toàn B? A. 0,5 B. 1 C. 1,5 D. 2 Câu 7. cho Al vào 2 lít dung dịch HNO 3 phản ứng vừa đủ với 0,2 mol N 2 và dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,1 mol khí có mùi khai. Nồng độ HNO 3 trong dung dịch ban đầu là A. 2,8 M B. 17 M C. 1,4 M D. 1,7M Câu 8. Nung nóng m gam hỗn hợp A gồm oxit sắt Fe x O y và Al , Sau khi phản ứng xảy ra xong ( hiệu suất 100%) ta được chất rắn B. Chất rắn B tác dụng vừa hết với 280 ml dung dịch NaOH 1M. thấy có 6,72 lít khí H 2 (đktc) bay ra và còn lại 5,04 gam chất rắn.Công thức của oxit sắt (Fe x O y ) và giá trị của m là A. FeO và 14,52 gam B. Fe 2 O 3 và 14,52 gam. C. Fe 3 O 4 và 14,52 gam. D. Fe 3 O 4 và 13,2 gam Câu 9. Trộn hỗn hợp bột Al và Fe 2 O 3 . Đốt dây Mg để làm mồi cho phản ứng. Kết thúc phản ứng dem sản phẩm chia thành hai phần bằng nhau: Cho phần 1 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, cho phần 2 vào dung dịch NaOH dư. Thể tích khí sinh ra ở phần 1 gấp đôi phần 2. Tỷ lệ mol của Al và Fe 2 O 3 ban đầu là A. 4:1 B. 5:3 C. 10:3 D. Tỷ lệ khác Câu10: Cho các phương trình phản ứng: X +O2 FeO + SO 2 + Y(1) Y + O 2 à Z + SO 2 (2) Z + Y à Cu + SO 2 (3) X, Y, Z lần lượt là: A. CuS 2 , CuO, CuS. B. CuFeS 2 , CuO, CuS. C. CuFeS 2 , Cu 2 S, Cu 2 O. D. Cu 2 FeS 2 , CuS, Cu 2 O. Câu11: Dẫn NH 3 cho đến dư vàoo dung dịch chứa các muối Cr 3+ , Fe 3+ , Cu 2+ lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đỗi ta được A. CuO, Cr 2 O 3 , Fe 2 O 3 . B. Cu, Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 . C. Cr 2 O 3 , FeO. D. Cr 2 O 3 , Fe 2 O 3 . Câu 12. Hoà tan 15,6 g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư ,sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 14 g. Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là : A. 10,8g và 4,8g B. 5,4g và 10,2g C. 8,1g và 8,5g D. 8,4g và 7,2g Câu 13. Nung m gam hỗn hợp bột gồm Al và Fe 2 O 3 để nhiệt nhôm hoàn toàn để tạo thành kim loại thì thu được chất rắn A. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có 1,68 lit khí thoát ra. Nếu hoà tan A trong dung dịch HCl dư thu được 6,16 lit khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là Điểm A. 27,25g B. 22,75g C. 25,27g D. 22,57g Câu 14. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al vào V lit dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 400ml B. 600ml C. 500ml D. 300ml Câu 15. Trộn 24g Fe 2 O 3 với 10,8 g Al g rồi nung ở nhiệt độ cao. Hổn hợp thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dd NaOH dư thu được 5,376 lít khí đktc.Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là . A. 12,5% B. 60% C. 80% D. 90% Câu 16: Khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch K 2 CrO 4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẻ đổi từ A. xanh sang màu hồng. B. màu vàng sang màu da cam. C. màu da cam sang màu vàng. D. màu da cam sang màu vàng. Câu 17. Hỗn hợp A gồm Al và Fe. Cho 11(g) hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với d 2 HCl được dung dịch B. Cho 500ml d 2 NaOH 2M vào dung dịch B thì thu được kết tủa nhỏ nhất. Khi cho từ từ V lit d 2 NaOH 1M vào d 2 B để có kết tủa lớn nhất thì V có giá trị nào sau đây: A. 0,7lít B. 0,8lít C. 0,75lít D. Đáp số khác Câu 18. Cho 500 ml dung dịch A chứa Cu(NO 3 ) 2 và Al(NO 3 ) 3 tác dụng với dung dịch NH 3 dư thấy xuất hiện 15,6 gam. Mặt khác khi cho 500 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thấy tạo 9,8 gam kết tủa. Nồng độ của Cu(NO 3 ) 2 và Al(NO 3 ) 3 trong dung dịch A lần lượt là A. 0,2 M và 0,15 M. B. 0,59M v à 0,125 M C. 0,2M v à 0,4M. D. 0,4M v à 0,2M. Câu 19. Hoà tan 4,59g Al bằng dd HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N 2 O có tỉ khối so với H 2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí 2 N O NO V V trong hỗn hợp là: A. 1 3 . B. 2 3 . C. 1 4 . D. 3 4 . Câu 20. Cho Al tác dụng với HNO 3 sinh ra hỗn hợp khí NO và NO 2 với tỉ lệ 1:1 theo thể tích cùng đk. Tìm hệ số cân bằng của Al, HNO 3, H 2 O: A. 8:18:9 B. 4:18:9 C. 4:14:7 D. 4:16:8 Câu 21: Khi nhỏ dung dịch H 2 SO 4 loảng vào cốc X đựng dung dịch K 2 CrO 4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẻ đổi từ màu A. xanh sang màu hồng. B. màu vàng sang màu da cam. C. màu da cam sang màu hồng. D. màu da cam sang màu vàng. Câu 22: §Ó khö Al 2 O 3 thµnh Al ngêi ta sö dông A. H 2 B. CO C. NH 3 D. A, B, C ®Òu sai. Câu 23. Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO 3 sinh ra hỗn hợp gồm hai khí NO và N 2 O. Tỷ khối hơi của hỗn hợp so với CH 4 là 2,4. Nồng độ mol của axit ban đầu là: A. 1,9 M B. 0,43 M C. 0,86 M D. 1,43 M Câu 24. Cho kali đicromat vào 600 ml dung dịch KI 0,1M trong môi trường H 2 SO 4 loảng thì thể tích dung dịch kali đicromat 2M cần để phản ứng vừa đủ là A. 50 ml. B. 10 ml. C. 60 ml D. 100 ml. Câu 25 Để thu được Al(OH) 3 ta thực hiện thí nghiệm nào là thích hợp nhất ? A. Cho từ từ muối AlCl 3 vào cốc đựng dung dịch NaOH B. Cho từ từ muối NaAlO 2 vào cốc đựng dung dịch HCl. C. Cho nhanh dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch muối AlCl 3. D. Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch AlCl 3 . Hết KIỂM TRA 1TIẾT BAN KHTN-MÔN HÓA Họ và tên: lớp 12A Học sinh khoanh tròn ở đáp án chọn đúng Câu 1. Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO 3 sinh ra hỗn hợp gồm hai khí NO và N 2 O. Tỷ khối hơi của hỗn hợp so với CH 4 là 2,4. Nồng độ mol của axit ban đầu là: A. 1,9 M B. 0,43 M C. 0,86 M D. 1,43 M Câu 2. Cho kali đicromat vào 600 ml dung dịch KI 0,1M trong môi trường H 2 SO 4 loảng thì thể tích dung dịch kali đicromat 2M cần để phản ứng vừa đủ là A. 50 ml. B. 10 ml. C. 60 ml D. 100 ml. Câu 3. Trộn hỗn hợp bột Al và Fe 2 O 3 . Đốt dây Mg để làm mồi cho phản ứng. Kết thúc phản ứng dem sản phẩm chia thành hai phần bằng nhau: Cho phần 1 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, cho phần 2 vào dung dịch NaOH dư. Thể tích khí sinh ra ở phần 1 gấp đôi phần 2. Tỷ lệ mol của Al và Fe 2 O 3 ban đầu là A. 4:1 B. 5:3 C. 10:3 D. Tỷ lệ khác Câu 4: Cho các phương trình phản ứng: X +O2 FeO + SO 2 + Y(1) Y + O 2 à Z + SO 2 (2) Z + Y à Cu + SO 2 (3) X, Y, Z lần lượt là: A. CuS 2 , CuO, CuS. B. CuFeS 2 , CuO, CuS. C. CuFeS 2 , Cu 2 S, Cu 2 O. D. Cu 2 FeS 2 , CuS, Cu 2 O. Câu 5. cho Al vào 2 lít dung dịch HNO 3 phản ứng vừa đủ với 0,2 mol N 2 và dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,1 mol khí có mùi khai. Nồng độ HNO 3 trong dung dịch ban đầu là A. 2,8 M B. 17 M C. 1,4 M D. 1,7M Câu 6. Nung nóng m gam hỗn hợp A gồm oxit sắt Fe x O y và Al , Sau khi phản ứng xảy ra xong ( hiệu suất 100%) ta được chất rắn B. Chất rắn B tác dụng vừa hết với 280 ml dung dịch NaOH 1M. thấy có 6,72 lít khí H 2 (đktc) bay ra và còn lại 5,04 gam chất rắn.Công thức của oxit sắt (Fe x O y ) và giá trị của m là A. FeO và 14,52 gam B. Fe 2 O 3 và 14,52 gam. C. Fe 3 O 4 và 14,52 gam. D. Fe 3 O 4 và 13,2 gam Câu 7: Khi nhỏ dung dịch H 2 SO 4 loảng vào cốc X đựng dung dịch K 2 CrO 4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẻ đổi từ màu A. xanh sang màu hồng. B. màu vàng sang màu da cam. C. màu da cam sang màu hồng. D. màu da cam sang màu vàng. Câu 8: §Ó khö Al 2 O 3 thµnh Al ngêi ta sö dông A. H 2 B. CO C. NH 3 D. A, B, C ®Òu sai. Câu 9: Dẫn NH 3 cho đến dư vàoo dung dịch chứa các muối Cr 3+ , Fe 3+ , Cu 2+ lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đỗi ta được A. CuO, Cr 2 O 3 , Fe 2 O 3 . B. Cu, Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 . C. Cr 2 O 3 , FeO. D. Cr 2 O 3 , Fe 2 O 3 . Câu 10. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al vào V lit dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 400ml B. 600ml C. 500ml D. 300ml Câu 11. Trộn 24g Fe 2 O 3 với 10,8 g Al g rồi nung ở nhiệt độ cao. Hổn hợp thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dd NaOH dư thu được 5,376 lít khí đktc.Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là . A. 12,5% B. 60% C. 80% D. 90% Câu 12. Để làm sạch quặng bôxít trong quá trình sản xuất Al nguời ta có dùng lần lượt những hoá chất nào sau: Điểm A. Dung dịch NaOH dư, khí CO 2 thiếu B. Dung dịch NaOH dư, khí CO 2 dư C. Dung dịch NaOH dư, dung dịch HCl dư D. Dung dịch NaOH thiếu, khí CO 2 dư Câu 13: Khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch K 2 CrO 4 thì màu của dung dịch trong cốc X sẻ đổi từ A. xanh sang màu hồng. B. màu vàng sang màu da cam. C. màu da cam sang màu vàng. D. màu da cam sang màu vàng. Câu 14. Hoà tan 4,59g Al bằng dd HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N 2 O có tỉ khối so với H 2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí 2 N O NO V V trong hỗn hợp là: A. 1 3 . B. 2 3 . C. 1 4 . D. 3 4 . Câu 15. Cho Al tác dụng với HNO 3 sinh ra hỗn hợp khí NO và NO 2 với tỉ lệ 1:1 theo thể tích cùng đk. Tìm hệ số cân bằng của Al, HNO 3, H 2 O: A. 8:18:9 B. 4:18:9 C. 4:14:7 D. 4:16:8 Câu 16: Cấu hình electron Cu, Cr lần lượt là: A. (Ar)3d 10 4s 1 và (Ar) 3d 5 4s 1 . B. (Ar)3d 4 4s 2 và (Ar)3d 9 4s 2 . C. (Ar)3d 5 4s 1 và (Ar) 3d 10 4s 1 . D. (Ar)3d 4 4s 2 và (Ar)3d 10 4s 1 . Câu 17. Cho Al vào dung dịch chứa CuSO 4 và FeSO 4 , phản ứng kết thúc ta thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa Y. Vậy X chứa: A. Al 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 dư B. Al 2 (SO 4 ) 3 và FeSO 4 dư C. FeSO 4 và CuSO 4 dư D. FeSO 4 Câu 18. Hỗn hợp A gồm Al và Fe. Cho 11(g) hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với d 2 HCl được dung dịch B. Cho 500ml d 2 NaOH 2M vào dung dịch B thì thu được kết tủa nhỏ nhất. Khi cho từ từ V lit d 2 NaOH 1M vào d 2 B để có kết tủa lớn nhất thì V có giá trị nào sau đây: A. 0,7lít B. 0,8lít C. 0,75lít D. Đáp số khác Câu 19. Cho 500 ml dung dịch A chứa Cu(NO 3 ) 2 và Al(NO 3 ) 3 tác dụng với dung dịch NH 3 dư thấy xuất hiện 15,6 gam. Mặt khác khi cho 500 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thấy tạo 9,8 gam kết tủa. Nồng độ của Cu(NO 3 ) 2 và Al(NO 3 ) 3 trong dung dịch A lần lượt là A. 0,2 M và 0,15 M. B. 0,59M v à 0,125 M C. 0,2M v à 0,4M. D. 0,4M v à 0,2M. Câu 20. Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg dạng bột tác dụng hết với oxi thu được 9,1 gam hỗn hợp oxit B. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu mol HCl để hoà tan hoàn toàn B? A. 0,5 B. 1 C. 1,5 D. 2 Câu 21 Để thu được Al(OH) 3 ta thực hiện thí nghiệm nào là thích hợp nhất ? A. Cho từ từ muối AlCl 3 vào cốc đựng dung dịch NaOH B. Cho từ từ muối NaAlO 2 vào cốc đựng dung dịch HCl. C. Cho nhanh dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch muối AlCl 3. D. Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch AlCl 3 . Câu 22. Hoà tan 15,6 g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư ,sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 14 g. Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là : A. 10,8g và 4,8g B. 5,4g và 10,2g C. 8,1g và 8,5g D. 8,4g và 7,2g Câu 23. Có thể dùng bình bằng nhôm để chuyên chở các hoá chất: A. Dung dịch HNO 3 đặc, dung dịch H 2 SO 4 đặc B. Dung dịch HNO 3 loãng, dung dịch H 2 SO 4 loãng C. Dung dịch H 2 SO 4 , dung dịch NaOH D. Dung dịch KOH, dung dịch HCl Câu 24. Khi cho Al tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch X. Thêm NaOH vào dung dịch X thấy thoát ra chất khí Y. Vậy Y là A. NH 3 . B. NO C. N 2 O D. NO 2 Câu 25. Nung m gam hỗn hợp bột gồm Al và Fe 2 O 3 để nhiệt nhôm hoàn toàn để tạo thành kim loại thì thu được chất rắn A. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có 1,68 lit khí thoát ra. Nếu hoà tan A trong dung dịch HCl dư thu được 6,16 lit khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 27,25g B. 22,75g C. 25,27g D. 22,57g Hết . KIỂM TRA 1TIẾT BAN KHTN-MÔN HÓA Họ và tên: lớp 12A Học sinh khoanh tròn ở đáp án chọn đúng Câu 1: Cấu hình electron Cu, Cr lần lượt. AlCl 3. D. Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch AlCl 3 . Hết KIỂM TRA 1TIẾT BAN KHTN-MÔN HÓA Họ và tên: lớp 12A Học sinh khoanh tròn ở đáp án chọn đúng Câu 1. Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ. vào dd NaOH dư thu được 5,376 lít khí đktc.Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là . A. 12, 5% B. 60% C. 80% D. 90% Câu 12. Để làm sạch quặng bôxít trong quá trình sản xuất Al nguời ta có dùng lần lượt

Ngày đăng: 29/06/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w