1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập vật lý có nội dung thực tế (theo hướng tiếp cận pisa) Ở trường thpt 302 câu hỏi + Đáp Án

224 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 21,93 MB

Nội dung

Giải thích, chứng mình một vẫn đề thực tiễn Câu 1.3: Nêu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của đèn sợi đốt.. Giải thích, chứng mình được một vấn đề thực tiễn Câu 1.4: Bản chất của dòng điện

Trang 1

PGS TS NGUYEN BAO HOANG THANH - ThS PHAM NGHIEP (Đồng chủ biên)

TS NGUYEN THANH NGA - TS LÊ THANH HUY

ThS LE MINH QUANG - ThS NGUYỄN THÀNH DANH

BÀI TẬP VAT LY CO NOI DUNG THUC TE (THEO HUONG TIEP CAN PISA)

Trang 2

PGS TS NGUYEN BAO HOANG THANH - ThS PHAM NGHIEP (Béng chi biên)

TS NGUYEN THANH NGA - TS LE THANH HUY

ThS LE MINH QUANG - ThS NGUYEN THANH DANH

BAI TAP VAT Li

Trang 3

MUC LUC

Lời nói đầu

A Năng lực vật lí của học sinh THPT `

B Các tình huống và câu hỏi đánh giá năng lực vật lí 13

Tình huống 1: Đèn sợi đốt ccccccccccccrserrrrrerrrrcer 13

Tình huống 7: Máy chụp cộng hưởng từ-MRI

Tình huống 8: Điều chế Cl›, H›, NaOH trong công nghiệp 22 Tình huồng 9: Sét

Tình huống 10: Hàn điện - 2 2222c¿¿¿+2222222222cccccc2 25 Tình huống 11: Đèn huỳnh QUA .sssssisssersisrvveienrsanveevin 20 Tình huống 12: Đèn hình ống màu -¿-ccc-cc+ 27 Tinh huống 13: Diode bán dẫn - -c-: + 29 Tình huống 14: Transistor vvivriev 30 Tình huống 15: Tivi LED -¿¿¿2¿c22222ccccczsczezrcez 31 Tinh hudng 16: Dynamo xe đạp -.-. - 32 Tình huống 17: Bếp từ

Tình huồng 18: Phanh điện từ

Tình huống 19: Công nghệ sạc không dây

Tình huống 20: Động cơ không đồng bộ một pha — quạt diện 41

Tình huống 21: Nhà máy thủy điện 42 Tình huồng 22: Công tơ điện một pha 43

Trang 4

Tình huống 23: Máy gia nhiệt điện từ

Tình huống 24: Máy bơm nước

Tình huống 25: Máy thu thanh

Tinh huéng 28: Loa điện động cv 32

Tình huống 29: Máy biến áp cccc.c.c.ccc-c- , 54

Tình huống 30: Ro ~ le điện từ 56

Tình huống 32: Máy phát điện xoay c một pha - tua bin

60 6]

Tinh huang, 44: MUOi a0 siscsinsiccsessanssnscssnssingavssosesnvossvisseesnae TS

Trang 5

Tình huống 49: Đường sắt Bắc - Nam

Tình huống 57: Nội soi

C Dap án câu hỏi đánh giá năng lực vật lí 92

D Cấu trúc của bài thi PISA eeecxeeeeeecees 221

Tài liệu tham khảo © eă Rooni7005658n812088 223

Trang 6

Tài nói đầu

Ngày 27/3/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định sô 404/QD- TTg phé duyét Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục pho | thông Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phô thông nhăm tạo chuyên biên căn bản, toàn diện về chât lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; SÓP phần chuyên nên giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nên giáo dục phát

triển toàn diện cả về phâm chât và năng lực, hài hòa đức, trí, thê,

mỹ và phát huy tôt nhât tiêm năng của mỗi học sinh.”

Chương trình giáo dục phỏ thông tông thể ban hành theo thông

tư 32/2018/TT-BGDĐT chuyên từ dạy học theo nội dung Sang hình thành năng lực, giúp học sinh biết giải quyết các van dé ma trong thực tiên thường gặp Một vấn đề ,quan trọng trong chương trình mới là việc thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh phô thông, cụ thê là “đánh | gid kha nang và hiệu quả vận dụng kiến thức tông hợp”, đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực Vật lí là môn học có liên quan chặt chẽ với thực tế và có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống xã hội hiện đại, nó thúc day | manh mé các quá trình tự động hóa sản xuất, trở thành công cụ thiết yêu cho

mọi ngành khoa học và được coi là chìa khóa của sự phát triển

Theo xu hướng chung của thế giới hiện nay là chuyên từ dạy học tập trung vào nội dung Sang tập trung vào việc tô chức quá trình day học nhằm hình thành và phát triên năng lực của học sinh Khi

đó học sinh học vật lí không chỉ là giải các bài tập đơn thuần, mà

phải giải được những bài tập có liên quan đến thực tế

Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (The Programme for

International Student Assessment) - PISA được xây dựng và điều

phối bởi tổ chức hợp tác và phát t ién kinh tế (OECD) vào cuối thập niên 90 và hiện vẫn diễn ra đều đặn Khảo sát PISA được thiết kế nhằm dưa ra đánh giá có chất lượng và đáng tin cậy về hiệu quả của hệ thống giáo dục (chủ yêu là đánh giá năng lực của học sinh trong các lĩnh vực Đọc hiểu, Toán học và Khoa học) với

đổi tượng là học sinh ở độ tuổi 15, tuổi sắp kết thúc chương trình

giáo dục bắt buộc ở hầu hết các nước thành viên OECD PISA

Trang 7

cũng hướng đến thu thập thông tin cơ bản về bối cảnh dẫn đến

những hệ quả giáo dục trên Càng ngày PISA càng thu hút được

sự quan tâm và tham gia của nhiêu nước trên thê giới Do đó, PISA khéng chi don thuân là một chương trình nghiên cứu dánh giá chật lượng giáo dục của OECD mà trở thành xu hướng đánh

giá quốc tế, tư tưởng đánh giá của PISA trở thành tư tưởng đánh

giá học sinh trên toàn thế giới Các nước muốn biết chất lượng giáo dục của quốc gia mình như thế nào, đứng ở đâu trên thế giới này đều phải đăng ký tham gia PISA

Sau thời gian nghiên cứu về PISA, kết hợp với năng lực vật lí được quy định trong chương trình giáo dục phô thông 2018, chúng tôi đã biên soạn bài tập theo hướng tiệp cận PISA đê đánh giá thử nghiệm năng lực vật lí của học sinh trung học phổ thông trên một

số tỉnh trong nước thì thu được kết quả đáng khích lệ Chính vì lẽ

đó chúng tôi biên soạn cuốn “Bài tập phát triển năng lực vật lí của học sinh theo tiệp cận PISA” với 60 tình huông gôm có 302 câu hói thuộc lĩnh vực vật lí Các bài tập được việt theo cầu trúc

của PISA, mỗi bài tap (Unit) la mét tinh huống khoa học liên quan

đến thực tiễn bao gồm phan din “stimulus material” va theo sau đó

là một số câu hỏi (item) Các dạng câu hỏi được sử dụng là: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiêu lựa chọn (Multiple-choiee) đơn giản hoặc phức tạp; Câu hỏi Có - Không, Đúng - Sai phức hợp (Yes — No; True — False complex); Câu hỏi đóng đòi hỏi trả lời (dựa trên những trả lời có sẵn) (close — constructed response question); Câu hói mở đòi hỏi tra 161 ngan (short response question); Cau hỏi

mở đòi hỏi trả lời dài (open — constructed response question) Moi câu hỏi dùng để đánh giá năng, lực vật lí của học sinh thông qua mỗi chỉ số hành vi tương ứng trong năng lực vật lí của học sinh Sau phần câu hỏi là phần đáp án đã được mã hoá và hướng dẫn giải chỉ tiệt

“Bài tập phát triển năng lực vật lí của học sinh theo tiếp cận PISA” là tài liệu bổ ích giúp học sinh, sinh viên, giáo viên tham khảo đề phát triển, đánh giá năng lực vật lí của học sinh trung học phô thông, đáp ứng yêu câu phát triên năng lực học sinh trong chương trình giáo dục phô thông 2018

Tập thể tác gia da cố gắng rất nhiều nhưng không thể tránh khỏi các thiếu sót Mọi ý kiến đóng góp vui lòng gửi về địa chỉ

Email: nganthanh@hcmue.edu.vn

Xin tran trong cam on !

Tap thé tac gia

Trang 8

A NANG LUC VAT Li CUA HOC SINH THPT

khái niệm, hiện

tượng, quy luật, quá trình vật lí,

lí theo các tiêu chí khác nhau

aS Giải thích được

mối quan hệ giữa các

sự vật, hiện tượng,

quá trình

-9-

Trang 9

a6 Nhan ra diém sai

và chỉnh sửa được nhận thức hoặc lời giải thích; đưa ra được những nhận định phê

phán có liên quan đến

chủ đề thảo luận

a7 Nhận ra được một số ngành nghề phù hợp với thiên hướng của bản thân

kết nối trì thức, kinh

nghiệm đã có và dùng ngôn ngữ của

'đề để nêu được phán

đoán; xây dựng và phát biểu được giả thuyết cần tìm hiểu

b3 Lập kế hoạch thực hiện: Xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn, tra cứu tư liệu); lập được kế hoạch triển

Trang 10

b4 Thực hiện kế hoạch: Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả tổng quan,

thực nghiệm, điều

tra; đánh giá được

kết quả dựa trên phân

tích, xử lí các dữ liệu bằng các tham số thống kê đơn giản; so sánh được kết quả

với giả thuyết; giải

bảng để biểu đạt

được quá trình và kết

quả tìm hiểu; viết

được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác được với đối tác bằng thái độ tích cực

ala

Trang 11

dé xuat được ý kiên khuyến nghị vận dụng kết quả tìm hiểu, nghiên cứu,

một ngôn ngữ và

công cụ để giải

quyết được van dé

el Giải thích, chứng mình được một vân

đề thực tiễn

€2 Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng

của một vấn để thực tiễn

c3 Thiết kê được mô

hình, lập được kế

hoạch, đề xuất và thực hiện được một

số phương pháp hay biện pháp mới

c4 Nêu được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp đề bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với

biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp

Trang 12

B CAC TINH HUONG VA CAU HO! BANH GIA

NANG LUC VAT Li

“TINY HUONG 1: BEN SỢI BỐT, aor

Đèn sợi đốt, còn gọi là đèn dây tóc là một loại

bóng đèn dùng để chiếu sáng khi bị đốt nóng, dây Nz:

tóc là bộ phận chính đề phát ra ánh sáng, thông bị

qua vỏ thủy tỉnh trong suốt Các dây tóc ~ bộ phận ;

phát sáng chính của đèn được bảo vệ bên ngoài S

bằng một lớp thủy tinh trong suốt hoặc mờ đã

được rút hết không khí và bơm vào các khí trợ Hinh I Den soi Kích cỡ bóng phải đủ lớn để không bị hơi nóng của nhiệt tỏa ra làm

nô Hầu hết bóng đèn đều được lắp vào trong đuôi đèn, dòng điện sẽ

di qua đuôi đèn kim loại, vào đến dây tóc làm nó nóng lên và đến mức phát ra ánh sáng

Câu 1.1: Dây tóc của bóng đèn sợi đốt làm bằng (NL tim hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ VL — b.2 Đưa ra phán đoán)

Câu 1.2: Tại sao người ta ding vonfram dé lam dây tóc bóng đèn sợi đốt mà không dùng đồng? Khi dòng điện qua đèn thì điện trở của đèn có thay đổi khong? Vi sao? (NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — e.I Giải thích, chứng mình một vẫn đề thực tiễn) Câu 1.3: Nêu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của đèn sợi đốt (NL vận dụng kiên thức, kĩ năng đã học - c.1 Giải thích, chứng mình được một vấn đề thực tiễn)

Câu 1.4: Bản chất của dòng điện qua đèn sợi đốt là gì? Phần lớn điện năng cung cấp cho đèn sợi đốt biến đôi thành dạng năng lượng nào? Vì sao? (WL nhận thức vật lí — a.5 Giải thích mối quan hệ giữa các hiện tượng)

Câu 1.5: Nêu ưu, nhược điểm của đèn sợi đốt (WE vận dụng kiên thức, kĩ năng đã học — c.1 Giải thích, chứng mình được một van đề thực tiễn)

Trang 13

-43-Câu 1.6: Dây tóc của bóng dèn 220 V — 200 W khi sáng bình

thường ở nhiệt độ 2500 °C điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở

ở 100 °C Tìm hệ số nhiệt điện tro a và điện trở Ro của đây tóc ở

100 °C (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — c.I Giải thích, chứng mình một vấn đề thực tiễn)

một phương tiện chuyên chở

được nâng lên, dan lai va day

tới bởi lực từ hoặc lực điện

từ Phương pháp này nhanh và tiện nghỉ hơn phương pháp sử dụng bánh xe ở các loại phương tiện thông thường do giảm ma sát và

loại bỏ các cầu trúc cơ khí Tàu đệm từ có thê đạt đến tốc độ ngang

với máy bay sử dụng động cơ cánh quạt hay phản lực; tức là tới

khoảng từ 500 đến 580 km/h Tàu đệm từ đã được sử dụng trong thương mại từ 1984 Tuy nhiên, các giới hạn về khoa học và kinh tế

đã cản trở sự phát triển của kĩ thuật mới này

Hình 2 Tàu đệm từ

Câu 2.1: Day tàu đệm từ làm tl (NL tim hiéu thế giới tự nhiên

tụ nhiên dưới góc độ VL — b.2 Đưa ra phán đoán)

B nhiêu nam châm thông thường

€ kim loại thông thường

D sắt non

Câu 2.2: Nêu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của tàu đệm từ

(NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - e.1 Giải thích, chứng

mình được một van dé thực tiễn)

Câu 2.3: Tốc độ của tàu đệm từ đạt đến bao nhiêu? Quốc gia nào đã chế tạo được tàu đệm từ ? (WE /ừm hiểu thế giới tự nhiên tự nhiên dưới góc độ VL — b.2 Đưa ra phán đoán)

Trang 14

-14-Câu 2.4: Vì sao tàu đệm từ có tốc độ lớn đến 500 km/h trở

lên? Bộ phận nào của tàu giúp tàu có tốc độ lớn như vay? (NL vận dụng kiến thức, kĩ nang da hoc — c.1 Gidi thích, chứng mình được một vấn đề thực tiễn)

Câu 2.5: So với tàu điện ngầm thì tàu đệm từ có những ưu,

nhược diém gì? (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — c.2

Đánh giá, phản biện được ảnh luưưởng của một van đề thực tiễn)

Câu 2.6: Trong thực té, trên thân tàu không hề lắp đặt nam châm, liệu cơ chế nâng có chính xác không? (WL vận dụng kiến

thức, kĩ năng đã học — c.I Giải thích, chứng mình một vấn đề thực tiễn)

Câu 2.7: Một đầu tàu đệm từ nặng 19 tấn chạy ồn định với vận téc 540 km/h, hay tinh luc tir tong hop tác dụng lên đầu tàu, biết

lực cản của không khí được tính F = k.v? với k = 0,5

(NL van dụng kiến thức, kĩ năng đã học - c.I Giải thích, chứng mình một vẫn đề thực tiễn)

Nhiệt kề nhiệt điện là cặp nhiệ

dùng để đo nhiệt độ rất cao cũng như rất

thấp mà ta không thể đo được bằng

nhiệt kế thông thường Hình 3 Nhiệt kế nhiệt điện

Câu 3.1: Câu nào dưới đây không đúng nói về hiện tượng

nhiệt điện? (WL nhận thức vật lí — a.I Nhận biết và nêu được các

đối tượng)

A Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn diện có bản chất khác nhau

hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mói hàn của nó được

giữ ở hai nhiệt độ khác nhau

B Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đông nhật

C Suất điện động E tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ (T¡ — T›) giữa

hai môi hàn của cặp nhiệt điện

Trang 15

-15-D Suất điện động E tỉ lệ nghịch voi higu nhiét dé (T; — T2) giữa hai mói hàn của cặp nhiệt

Câu 3.2: Hãy giải thích về sự xuất hiện suất

điện động nhiệt điện Hiện tượng nhiệt điện là gì? ^ <2

(NL nhận thức vật lí — a.5 Giải thích mối quan

Câu 3.3: Trình bày cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế nhiệt

điện (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — c.I Giải thích, chứng mình được một vấn đề thực tiễn)

Câu 3.4: Hãy cho biết ưu điểm và phạm vi ứng dụng của nhiệt

kế nhiệt diện (WL vận đựng kiến thức, kĩ năng đã học - c.2 Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn)

Câu 3.5: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện

động ơr = 6,Š ILV/K được đặt trong không khí ở nhiệt độ tị = 20 °C,

còn đầu kia được nung nóng ở nhiệt độ to

a Tính suất điện động nhiệt điện khi t; = 200 °C

b Để suất điện động nhiệt điện là 26 pV thi nhiét do to la

bao nhiéu?

(NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — œ.I Giải thích, chứng mình một vẫn đề thực tiễn)

TINH HUONG 4: PIN NHIET BIEN _

Pin nhiét dién hay pin nhiét

là linh kiện bán dẫn thực hiện

chuyên đổi trực tiếp chênh lệch

nhiệt sang điện năng Nó hoạt

động dựa trên hiệu ứng Seebeck,

một dạng của hiệu ứng nhiệt điện Hình 4.1 Pin nhiệt điện

Câu 4.1: Hãy cho biết cấu tạo của cặp nhiệt điện? (WL nhận thức vật lí — a.1 Nhận biết và nêu được các đối tượng)

Trang 16

-16-A Cặp nhiệt điện gồm dây kim loại hàn Dây đóng _(V) Vônhế

với nhau, có một đầu được nung nóng

B Cặp nhiệt điện gồm hai dây kim loại

khác nhau hàn với nhau, có một đầu được T

{

C Cặp nhiệt điện gồm hai dây kim loại = Ngọn nến cháy

khác nhau hàn hai đầu với nhau, có một đầu _ Hinh 4.2 Cặp nhiệt

nung nóng

D Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn kim loại khác nhau hàn hai

đầu với nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau

Câu 4.2: Vì sao trong cặp nhiệt điện, hai dây dẫn kim loại phải

có bản chất khác nhau? (WL nhận thức vật lí — a.5 Giải thích mốt

quan hệ giữa các quá trình)

Câu 4.3: Trong kĩ thuật tên

lửa, thiết bị nào dùng cho tên lửa

phòng không tầm thấp với nhiệm

Vụ cung cấp năng lượng cho đầu tự

dẫn hồng ngoại để bắt mục tiêu?

Tại sao trong lĩnh vực này người ta Hình 4.3 Tên lửa

không dùng pin hóa học?

Câu 4.5: Nêu ưu điểm và phạm vi ứng dụng của pin nhiệt điện

(NL van dung kién thức, kĩ năng đã học — c2 Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vẫn đề thực tiễn)

Câu 4.6: Dùng một cặp nhiệt điện Sắt - Niken có hệ số nhiệt điện động là 32,4 IIV/K có điện trở trong r = I © làm nguồn điện

17c

Trang 17

noi v6i dién tré R = 19 Q thanh mach kin Nhúng một đầu vào

nước đá đang tan, đầu kia vào hơi nước đang sôi Tính cường độ dòng điện qua điện trở R (/WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

—e€.1 Giải thích, chứng mình một vẫn đề thực tiễn)

TINH HUONG 5: MA BIEN

Kỹ thuật mạ điện hay kĩ thuật Galvano (lấy tên theo nha khoa học Ý Luigi Galvani) là tên gọi của quá trình điện hóa phủ lớp kim loại lên một vật

Hình 5.I Các huy chương Câu 5.1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cách mạ bạc

một huy chương? (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - e.1

Giải thích, chứng mình được một vấn đề thực tiễn)

A Chất điện phân là dung dich mudi AgNO3

B Dùng Anot bằng bạc

€ Đặt huy chương trong khoảng giữa anot và catot

Câu 5.2: Muốn mạ đồng một huy

chương ta phải chọn các điện cực và

dung dịch điện phân như thế nào? Hạt

mang điện trong dung dịch diện phân

Câu 5.3: Dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật

Ôm khi nào? Vì sao? (VL nhận thức vật lí — a.5 Giải thích mối quan hệ giữa các quá trình)

- 18

Trang 18

-Câu 5.4: Nêu ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng của kĩ thuật mạ điện (WL vận dung kiến thức, kĩ năng đã học — c.2 Đánh giá, phản biện được ảnh luướng của một vẫn đề thực tiễn)

Câu 5.5: Người ta muốn bọc một lớp đồng dày d = 10 um

trên một bản đồng điện tích S = 1 cm” bằng phương pháp điện

phân Cường độ dòng điện là 0,010 A Tính thời gian cân thiết

để bọc được lớp đồng Cho biết đồng có khối lượng riêng là

= 8900 kg/mỶ, A = 64; n = 2 (WL vận dung kiến thức, kĩ năng

2 học — €.1 Giải thích, chứng mình một vấn đề thực tiễn)

TINH HUONG 6: LUYEN KIM

Hình 6 Lò luyện kim Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp

điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng á áp lực bằng cách thay đổi các thành phần hoá học và cấu trúc để tạo ra những tính

chất phù hợp với yêu câu sử dụng

Câu 6.1: Nguyên tắc chung của luyện kim là (WL vận dựng

kiến thức, kĩ năng đã học - c.1 Giải thích, chứng mình được một

vận để thực tiền)

A biến đổi hợp chất này thành hợp chát khác

B dựa vào áp lực để tách kim loại ra khỏi quặng

€ khử ion kim loại thành kim loại

D dùng nhiệt độ cao đề tách kim loại ra khỏi quặng

Câu 6.2: Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là gì? Dòng điện trong chất điện phân khác dòng điện điện trong kim loại

Trang 19

-19-như thế nào? Chất điện phân dẫn điện tốt hơn hay kém hơn kim

loai? Tai sao? (NL nhận thức vật lí — a.4 So sánh, phân tích được các hiện tượng)

Câu 6.3: Muốn luyện kim loại đồng từ quặng ta phải chọn

điện cực và dung dịch điện phản như thế nào? Hạt mang điện trong

dung dịch điện phân gồm những loại hạt nào? (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — e.I Giải thích, chứng mình được một vẫn

đề thực tiễn)

Câu 6.4: Hãy giải thích cách luyện đồng (WL vận đụng kiến

thức, kĩ năng đã học — e.I Giải thích, chứng mình được một vẫn

đề thực tiễn)

Câu 6.5: Nêu ưu, nhược điểm và phạm vỉ ứng dụng của luyện kim (WE vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — e.2 Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vẫn đề thực tiễn)

Câu 6.6: Một bộ nguồn gồm 30 pìn mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song: môi pin có suất điện động 0,9 V

và điện trở trong 0,6 Ô Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO›

có điện trở 2056 © được mắc vào hai cực của bộ nguồn trên Anot

của bình điện phân bằng đồng Tính khối lượng đồng bám vào catot cua bình trong thời gian 50 phút Biết Cu có A = 64; n = 2 (NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — e.I Giải thích, chứng mình một

Trang 20

chiều, bác sĩ có thể nắm được thông tin về vị trí thương tổn Những

thông tin như vậy rất có giá trị trước khi phẫu thuật chẳng hạn như tiểu phẫu não

Hình 7.1 Máy chụp cộng hưởng từ

Câu 7.1: Bộ phận tạo ra từ trường chính của máy chụp cộng hưởng từ là (WL tìm liều thể giới tự nhiên dưới góc độ VL — b.2 Đưa ra phán đoán)

A cuộn dây làm bằng đồng

B cuộn dây siêu dẫn

C cuộn dây làm bằng kim loại có điện trở suất lớn

D cuộn dây làm bằng kim loại có điện trở suất nhỏ

Câu 7.2: Hiện tượng siêu dẫn là gì? Dòng điện chạy qua cuộn

đây siêu dẫn của máy chụp cộng hưởng từ tạo ra từ trường có cảm ứng từ khoảng bao nhiêu? Phương pháp chụp cộng hưởng từ — MRI là đưa cơ thẻ người bệnh vào vùng không gian nao? (NL tim hiểu thế giới tự nhiên dưới góc dé VL — b.2 Đưa ra phán đoán) Câu 7.3: Trình bày cầu tạo của máy chụp cộng hưởng từ - MRI (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - e.I Giải thích, chứng mình được một vẫn đề thực tiễn)

Câu 7.4: Vì sao đề tạo ra từ trường mạnh người ta không dùng cuộn dây đồng có nhiều vòng quấn Hang lõi sắt non mà lại dùng cuộn đây siêu dẫn? (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — c.2 Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn)

Câu 7.5: Nêu ưu và nhược điểm của chụp cộng hưởng từ — MRI NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - e.2 Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vẫn đề thực tiễn)

Ti

Trang 21

TINH HUONG 8: DIEU CHE Cl, Hz, NaOH

TRONG CONG NGHIEP

Ch, H2, NaOH trong công nghiệp được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch natri clorua bão hòa có màng ngăn

Trong buồng điện phân, nhờ tác dụng của dòng điện một chiều, ion

CI’ bi oxi héa thanh Cl› thoát ra ở cực dương (anot), còn ở cực âm (catot) nước bị khử thu được H› và NaOH Để ngăn không cho Clo

tiếp xúc và tác dụng với NaOH cần có một màng ngăn xốp giữa hai điện cực

Câu 8.1: Cấu tạo buồng điện

phân để sản xuất NaOH, Hạ, Cl từ

dung dich NaCl bao’ hoa gồm

A, Hai điện cực và màng ngăn

Hình 8 Diện phân dung dịch

natri clorua bão hòa

có màng ngăn

B Hai điện cực (cực dương là

anot và cực âm là catot) nói với

nguồn điện một chiều, màng ngăn

không cho NaOH sinh ra tiếp xúc với Clo và môi trường điện li là dung dich NaCl bao hoa

G: Ha ién cuc (cực dương là anot và cực âm là catot) nối

với nguồn điện một chiều và môi trường điện li là dung dịch

NaCl

D Hai điện cực (cực dương là anot và cực âm là catot) và môi

trường điện li là dung dịch NaCl

Câu 8.2: Muốn điều chế Cl›;, Ha, NaOH ta phải làm thế nào?

Hạt mang điện trong dung dịch điện phân gôm những loại hạt nào? (NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — c.1 Giải thích, chứng mình dược một vẫn dé thực tiễn)

Câu 8.3: Giải thích phương pháp điều chế Cla, Hz, NaOH (WE vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - e I Giải thích, chứng mình

được một vấn đề thực tiễn)

22c

Trang 22

Câu 8-4: Nêu ưu điểm, nhược điểm và phạm vi ứng dụng của phương pháp điều chế hóa chất (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng

đã học — c.2 Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vẫn

đề thực tiễn)

Câu 8.5: Tinh thé tich khi Hz va Cl2 (dkte) giải phóng ở các điện cực khi tiến hành điện phân lượng dư dung dịch NaCl bao hoa

với điện cực trơ, cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian 4 giờ

(NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — c.1 Giải thích, chứng

mình một van dé thy tién)

TINH

Sét hay tia sét là hiện tượng

phóng điện trong khí quyển giữa

các dám mây và đất hay giữa các

đám mây mang các điện tích khác

dấu đôi khi còn xuất hiện trong các

trận phun trào núi lửa hay bão bụi

(cá) Khi phóng điện trong khí

quyền tia sét có thể di chuyên với

Sự phát tia lửa của sét làm áp suất không khí tăng đột ngột,

gây ra tiếng nổ gọi là tiếng sắm (nếu phóng điện giữa hai đám

mây), hoặc tiếng sét (nếu phóng diện giữ đám mây và mặt dấu) Câu 9.1: Chọn câu đúng (WE nhận thức vật lí a.I Nhận biết

và nêu được các đối tượng)

A Sam là tiếng nỗ khi có sự phóng điện giữa hai đám mây với nhau,

B Sét là tiếng nổ khi có sự phóng điện trong tự nhiên với cường độ lớn

C Sam 1a tiéng né khi có sự phóng điện trong tự nhiên với cường độ nhỏ

D Sét là tiếng nô khi có sự phóng điện giữa hai đám mây với nhau

“2a

Trang 23

Câu 9.2: Sét là quá trình phóng điện tự lực hay không tự lực?

Nguyên nhân tạo ra sét là gì? (WL nhận thức vật lí — a.5 Giải thích mỗi quan hệ giữa các quá trình)

Câu 9.3: Trong xây dựng các công trình: nhà, trường học , để chống sét người ta thường làm gì? Giải thích việc làm này (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng da hoc — c.1 Giải thích, chứng mình được một vấn đề thực tiễn)

Câu 9.4: Cột chống sét hoạt động như thế nào? Trong những điều kiện nào thì cột chống sét có thể gây nguy hiểm cho tòa nhà? Tại sao đầu mút cột chống sét là mũi nhọn mà không phải là quả cầu? (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — e.I Giải thích,

chứng mình được một vấn đề thực tiễn)

Câu 9.5: Vì sao khi đi đường gặp mưa dông, sim sét đữ dội ta không nên đứng yên trên gò đất cao hoặc trú dưới gốc cây mà nên nằm dán người xuống đất (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - e.I Giải thích, chứng mình được một vấn đề thực tiễn) Câu 9.6: Hãy nêu những tác hại và những lợi ích cla sét (NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - c.2 Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vẫn đề thực tiễn)

3 Sét đánh thăng vào nhà cửa, công trình hoặc bồn

nước kim loại hay trụ anten năm trên công trình đó, Loi/Hai đánh vào cây cối, đánh vào người đang di chuyền khi

đang có dông

4 Khi co sam chớp tạo ra một lượng nhỏ khí ozon

(Os) có tác dụng sát khuân trong không khí và hấp Loi/Hai thụ các tỉa tử ngoại đẻ bảo vệ sự sóng trên Trai Dat

5 Tỉa lửa điện từ sét giúp nitơ và oxi trong không khí:

kết hợp lại thành NO theo nước mưa thành phân | Loi/Hai

-24-

Trang 24

INH HUONG 10: HAN BIEN

Hàn hồ quang tay (hay còn gọi han que) là quá trình hàn điện nóng chảy sử dụng diện cực dưới dạng que hàn (thường có thuốc bọc) và không sử dụng khí bảo vệ, trong đó tất cả các thao tác (gây

hồ quang, dịch chuyên que hàn, thay que hàn, v.v ) đều do người thợ hàn thực hiện bằng tay

Hinh 10.1 Tia lita điện Hình 10.2 Máy hàn điện

Câu 10.1: Hàn diện là phương pháp dựa trên ứng dụng của (NL nhận thức vật lí — a.I Nhận biết và nêu được các đối tượng)

A hồ quang điện xảy ra trong chất khí ở áp suất thấp

B hồ quang điện xảy ra trong chất khí ở áp suất thường

C hồ quang điện xảy ra trong chất khí ở áp suất thấp giữa hai

điện cực có hiệu điện thế không lớn

D quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí có tác dụng của điện trường đủ mạnh

Câu 10.2: Thiết bị chính dé hàn điện là gì? Muốn hàn một

tắm kim loại thì người ta lam nhu thé nao? (NL van dung kién

thức, kĩ năng đã học — c.I Giải thích, chứng mình được một

vấn đề thực tiễn)

Câu 10.3: Hãy cho biết hiệu điện thế đặt vào que hàn và tắm

kim loại cần hàn là bao nhiêu? Khi xảy ra hồ quang điện thì nhiệt

độ chỗ tiếp xúc giữa que hàn và tắm kim loại khoảng bao nhiêu? (NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - e.I Giải thích, chứng mình được một vin dé thực tiễn)

Trang 25

-25-Câu 10.4: Tại sao khi hàn điện ban đầu phải cho que hàn chạm

vào tắm kim loại cần hàn, sau đó lại tách ra ” Cực nào bị lðm

vao? (NL vận dụng kiến thúc, kĩ năng đã học - c.1 Giải thích,

chứng mình được một vấn đề thực tiễn)

Câu 10.5: Phương pháp hàn diện so với những phương pháp hàn khác có những ưu, nhược điểm gì? Nêu phạm vi ứng dụng của phương pháp này (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — c.2

Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vẫn đề thực tiễn)

TÌNH HUONG J 1: -ĐỀN HUỲNH QUANG

Đèn huỳnh quang hay gọi đơn giản là đèn tuýp gồm: điện cực (vonfram), ống thủy tinlí bên trong phủ một lớp bột huỳnh quang (hợp chất chủ yếu là phốtpho) Ngoài ra, người ta còn bơm vào đèn

ít hơi thủy ngân và khí trơ (neon, argon ) để làm tăng độ bền của điện cực và tạo ánh sáng màu

Trang 26

Câu 11.2: Sự phóng điện trong đèn óng là hồ quang diện hay tia lửa điện? Trong mạch điện của đèn ống linh kiện nào hoạt động

như một công, tắc tự động? Cuộn chấn lưu trong mạch điện có chức

năng gi? (WL nhận thức vật lí — a.5 Giải thích môi quan hệ giữa các quá trình)

Câu 11.3: Trình bày nguyên lí hoạt động của đèn ống (WE

van dung kiến thức, kĩ năng đã học — e.1 Giải thích, chứng mình

được một vấn đề thực tiên)

Câu 11.4: So với đèn sợi đốt thì đèn huỳnh quang có ưu điểm gi? (NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - e.I Giải thích, chứng mình được một vấn đề thực tiễn)

Câu 11.5: Khi đèn ống hoạt động có tiếng kêu Hãy cho biết nguyên nhân và cách khắc phục (WE vận đụng kiến thức, kĩ năng

đã học — e.1 Giải thích, chứng mình dược một vấn đề thực tiễn)

Câu 11.6: Một dòng điện được tạo ra trong một ống chứa khí hidro khi có một hiệu điện thế đủ cao giữa hai điện cực của ống

Chất khi bi i ion hoa va cac electron chuyén dong về cực dương, các

ion dương về cực âm Cường độ và chiều của dòng điện chạy qua

ống khí này khi có 4,2.10!Ẻ electron va 2,2 10! proton chuyén

động qua tiết diện của ng trong mỗi giây là bao nhiêu? (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - c.I Giải thích, chứng mình một

vấn dé thực tiễn)

_ TINH HUONG 12: BEN HINH ONG MAU

Man hinh CRT str dung phan màn huỳnh quang dùng dễ hiển thị các điêm ảnh, để các điểm ảnh phát sáng theo đúng màu sắc cần hiển thị cần các tia điện tử tác động vào chúng để tạo ra sự phát xạ ánh sáng Ống phóng CRT sẽ tạo ra các tỉa điện tử đập vào màn

huỳnh quang đê hiển thị các điểm ảnh theo mong muốn

Hình 12.1 Đèn hình ống màu Hình 12.2 Tivi đèn hình ống màu

S27”

Trang 27

Câu 12.1: Dòng điện trong đèn hình ống là dòng điện trong môi trường

C chất điện phân D chân không

(NL nhận thức vật lí a.1 Nhận biết và nêu được các đối tượng) Câu 12.2: Nêu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của đèn hình ống màu (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - e.1 Giải

thích, chứng mình được một vấn đề thực tiễn)

Câu 12.3: Đèn hình ống màu là một trong những linh kiện của thiết bị điện tử dân dụng nào? Nêu công dụng của thiết bị điện tử

dé (NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — c.2 Đánh giá,

phản biện được ảnh hưởng của một vẫn đề thực tiễn)

Câu 12.4: So với Tivi LED thì tivi CRT (dùng đèn hình ống màu) có những ưu và nhược điểm gì? (WL vận dụng kiến thức,

kĩ năng đã học - e.I Giải thích, chứng mình được một vẫn đề thực tiễn)

Câu 12.5: Tivi CRT (dùng đèn hình ống màu) Hãy trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách chọn “Đúng” hoặc “Sai” (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - e.I Giải thích, chứng mình

được một vấn đề thực tiễn)

Bản chât của dòng điện trong đèn hình ông

1 | là dòng chuyển dời có hướng của các electron Đúng/Sai được đưa vào khoảng chân không đó

Khi đóng công tắc nguôn của tivi CRT thì

hình ảnh có trước còn âm thanh có sau g/Sai

Khi đang xem tivi CRT thì toàn bộ hệ thông

3 | diện trong gia đình bị mắt, khi đó ánh sáng Đúng/Sai của đèn hình tivi mắt ngay

Trang 28

Câu 13.1: Công dụng của diode chỉnh lưu là

A dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển

B khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung

C chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng diện một chiều

D dùng đề điều khiên các thiết bị điện

(NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - c.2 Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn)

Câu 13.2: Nêu cấu tạo, hoạt động và các thông số kĩ thuật của

diode ban dan (NL van dụng kiến thức, kĩ năng đã học - c.1 Giải thích, chứng mình được một van đề thực tiễn)

Câu 13.3: Hãy phân loại diode bán dẫn và cho biết công dụng của từng loại (WL vận dụng kiên thức, kĩ năng đã học - e.I Giải thích, chứng mình được một vẫn đề thực tiên)

Câu 13.4: Đèn chạy chữ trên các biên quảng cáo thuộc loại diode nào? Giải thích nguyên tắc phát sáng (WL vận dụng kiên thức, kĩ năng đã học — c.1 Giải thích, chứng mình được một vân

đề thực tiễn)

_ Câu 13.5: Dé kiém tra diode ban dan con tốt hay không ta làm

thé nào? (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — c.3 Thiết kế được mô hình, lập dược kế hoạch, đề xuất và thực hiện được một

sô phương pháp hay biện pháp mới)

229)

Trang 29

TINH HUONG 14: TRANSISTOR |

“Transistor là một loại linh kiện bán dẫn chủ động, thường được

sử dụng như một phần tử khuếch đại hay khóa điện tử Với khả năng đáp ứng nhanh, chính xác nên transistor được sử dụng nhiều trong ứng dụng tương tự và số như: mạch khuếch đại, điều chỉnh

điện áp, tạo dao động và điều khiển tín hiệu

iy De ⁄7

Hình 14.1.Transistor

Câu 14.1: Transistor là linh kiện bán dẫn có

A một lớp tiếp giáp P-N có 2 cực: A (anot) và K (catot)

B ba lớp tiếp giáp P-N có 3 cực: A (anot), K (catot) va G

Câu 14.3: Cho biết các thông số kĩ thuật của transistor (NL

nhận thức vật lí — a.2 Trình bày được các hiện tượng, quá trình vật lí; đặc điểm, vai trò của các hiện tượng)

Câu 14.4: Tại sao phải có điện trở định thiên cho transistor thi

nó mới sẵn sàng làm việc? (WL nhận thức vật lí — a.5 Giải thích mỗi quan hệ giữa các quá trình)

Trang 30

-30-Câu 14.5: Để xác định được transistor 1a loại nào và thứ tự các

chân thì ta làm thế nào? (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — c.3 Thiết kế được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được một số phương pháp hay biện pháp mới)

Câu 14.6: Hãy cho biết một thiết bị dân dụng dùng transistor và cho biết chức năng của transistor trong thiết bị đó (WE vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — c.I Giải thích, chứng mình được một vấn đề thực tiễn)

TÌNH HUỐNG 15: TNI LED _

Tivi LED dược sử dụng đèn LED

(Light-Emitting Diodes) thay cho dén huynh

quang (CCFL) như tivi LCD Hình 15 Tivi LED Nhằm giúp tivi mỏng hơn, các nhà sản xuất tạo ra tivi LED

viền bằng cách loại bỏ lớp đèn LED phía dưới màn hình, chuyển

toàn bộ đèn này sang các cạnh của tivi Ánh sáng được đưa vào giữa của tivi thông qua các đường dẫn sáng Tivi LED có công nghệ chiếu sáng thông minh (Light Emitting Diode) sử dụng các đơn vị đèn điều chỉnh độ sáng bằng cách mở hoặc tắt các đèn Mỗi điểm LED là một diode cực nhỏ, phát sáng từ chuyển động của electron bên trong môi trường bán dẫn

Câu 15.1: Màn hình của tivi LED được cấu tạo từ

A nhiều tranzito

B nhiều đèn huỳnh quang

C nhiều diode cực nhỏ (LED) sắp xếp tương ứng 1-1 voi ma

trận điểm ảnh mau

D nhiều diode cực nhỏ (LED) phan bé déu

(NL tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ VL - b.2 Đưa ra

phán đoán)

Câu 15.2: Nêu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của LED (WL

vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học —c.1 Gidi thích, chứng mình được một vấn đề thực tiễn)

Tại”

Trang 31

Câu 15.3: Dòng điện trong LED thuộc dòng điện trong môi trường nào? Bản chât của dòng điện trong LED là gì? (/WE nhận thức vật lí— a.1 Nhận biết và nêu được các đôi tượng)

Câu 15.4: Nêu câu tạo, phạm vi ứng dụng và những ích lợi của

màn hình LED (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - c.I

Giải thích, chứng mình được một vấn đề thực tiễn)

Câu 15.5: Tivi LED Hãy trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách chọn “Đúng” hoặc “Sai” (WL vận dụng kiên thức, kĩ năng

đã học — e.I Giải thích, chứng mình được một vấn đề thực tiễn)

1 | Tivi LED thiết kế gọn nhẹ, tiện lợi Đúng/Sai Khi đóng công tắc nguồn của tivi LED thì " i

2 | hinh anh cé trước còn âm thanh có sau TP DI

Khi đang xem tivi LED thì toàn bộ hệ

„| thống điện trong gia đình bị mát, khi đó âm ⁄ ị

thanh mật trước còn ánh sáng của màn hình

Tivi mat sau

Tivi LED giá thành không cao (khoảng từ 2

4| đến 8 triệu: tùy theo tính năng, kích thước, Đúng/Sai thương hiệu, độ phân giải )

5 | Tivi LED 6 nhiều ưu điểm vượt trội và vài Ding/Sai

nhược điềm không đáng kể

TINH HUONG 16: DYNAMO XE BAP

Ở nhiều xe đạp có bộ phận là nguồn điện gọi là dynamo tạo ra

Trang 32

Câu 16.1: Cau tao cla dynamo xe dap bao gim: (NL tim hiểu

thé giới tự nhiên dưới góc độ VL — b.2 Đưa ra phán đoán)

A núm, trục quay, lõi sắt non, nam châm, cuộn đây, bóng đèn

B trục quay, ô đĩa, lõi sắt non, nam châm, cuộn dây, bóng đèn

€ phanh điện, ổ đĩa, nam châm, cuộn dây, bóng đèn

D núm, trục quay, phanh điện, nam châm, cuộn dây, bóng đèn Câu 16.2: Dynamo xe đạp hoạt động dựa trên hiện tuong (NL

vận dụng kiên thức, kĩ năng đã học - e.I Giải thích, chứng minh một vẫn đề thực tiên)

A phóng điện trong khí trơ B đoản mạch

€ tự cảm D cảm ứng điện từ

Câu 16.3: Một khung dây tròn, phẳng của dynamo xe đạp WANYI gồm 1200 vòng, đường kính mỗi vòng là d = 10 em, quay trong từ trường đều quanh trục đi qua tâm và nằm trong mặt phẳng khung dây Thời gian khung dây quay từ vị trí ban đầu có mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ đến vị trí cuối có mặt phẳng khung song song với đường sức từ là 0,05 s Cảm ứng từ của

từ trường là B = 0,05 T Suất điện động xuất hiện trong cuộn dây của dynamo là (WE vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - c.I Giải thích, chứng minh một vẫn đề thực tiễn)

A.3,75Y: B 37,7 V C 9,42 V D 4,25 V Câu 16.4: Nêu cấu tạo của dynamo xe đạp Vẽ sơ đồ mạch điện từ dynamo đến đèn trước của xe đạp (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — c.1 Giải thích, chứng mình được một van

đề thực tiễn)

Câu 16.5: Nêu nguyên tắc hoạt động của dynamo xe đạp (WL

vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - I Giải thích, chứng minh một vấn đề thực tiễn)

Câu 16.6: So sánh giống và khác nhau về cấu tạo và hoạt động

của dynamo xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp (NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã hoc — c.1 Giải thích, chứng mình một vẫn đề thực tiễn)

Trang 33

-ä8-Câu 16.7: Bình điện (dynamo) của một xe đạp, có núm quay bán kính 0,5 cm tì vào vỏ xe Khi xe đạp đi với vận tốc 18 km/h, tìm số quay của núm bình điện (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng

dé hoc -c.1 Giải thích, chứng mình một van dé thực tiễn)

Ngày nay công nghệ ngày càng phát triển hiện đại, những dụng

eụ thiết bị trong gia đình nhờ đó mà ngày càng được cải tiến và nâng cao Trên thị trường hiện nay bếp từ là loại bếp được sử dụng khá phổ biến bởi những tính năng thông minh có thê thay thế bếp gas đã không còn an toàn như xưa Các vụ nỗ gas nghiêm trọng liên tiếp xảy ra những năm gần đây khiến nhiều người dùng có xu hướng chuyền sang sử dụng bếp từ

Bếp từ có những ưu điểm tuyệt vời như hiệu suất cao, ít hao tốn điện và trên hết là nấu ăn không khói lửa, an toàn khi sử dụng Thành phần quan trọng nhất trong của bếp từ là mạch công suất và cuộn cảm Các loại nôi có thể sử dụng là các loại nồi làni bằng vật liệu sắt, thép, nhôm Bếp từ là một trong những ứng dụng tuyệt vời

của hiện tượng cảm ứng điện từ

C tir trường tăng đều theo thời gian

D từ trường giảm đều theo thời gian

Trang 34

-34-Câu 17.2: Dòng fuco xuất hiện trong (NL nhận thức vật lí 4.1 Nhận biết và nêu được các đối tượng)

Trang 35

-35-A= Pr che bia 8-Bomgcn

thiên Hãy giải thích nguyên lí hoạt động của bép tir (NL van dung

kiến thức, kĩ năng đã học — e.I Giải thích, chứng mỉnh một vấn

đề thực tiễn)

Câu 17.7: Tại sao khi mua bếp từ lại phải kèm theo nồi làm bằng vật liệu nhiễm từ? (WL vận dựng kiến thức, kĩ năng đã học —

€1 Giải thích, chứng mình một vẫn đề thực tiễn)

Câu 17.8: Tại sao đáy noi đặt trên bếp từ đang hoạt động lại

sinh ra nhiệt được? (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - c l Giải thích, chứng mình một vấn đề thực tiễn)

Câu 17.9: Nhiệt lượng của đáy nồi sinh ra nhiều hay ít phụ thuộc

vào những yếu tổ nào? (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — e.I Giải thích, chứng mình một ` vấn đề thực tiễn)

Câu 17.10: Với nguyên lí cấu tạo trên, hãy nêu một số ưu và nhược điềm về vấn đề sử dụng bếp từ (WE vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — c.I Giải thích, chứng mình một vấn đề thực tiễn) Câu 17.11: Người ta dùng một bếp điện để đun nước trong

ám Biết nhiệt lượng do bếp cung cấp cho nước khi đun là không đổi, nhiệt độ ban đầu của nước là 25 °C Thdi gian từ lúc bắt đầu

đun cho đến khi sôi là 15 phút Khi nước bắt đầu sôi thì ngừng đun nước Sau khi ngừng đun được 10 phút thì nhiệt độ của nước trong

ấm là 80 °C Cho rằng khi đun và dé nguội, nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 1 đơn vị thời gian là không đổi Tìm hiệu suất nhiệt

của bếp khi đun nước (NL van dung kién thitc, kĩ năng đã học —

€.I Giải thích, chứng mình một vấn đề thực tiễn)

Trang 36

nay, phanh tay điện từ đang dần được áp dụng rộng rãi

trên hầu hết các dòng xe, đặc biệt là các dòng xe cao cấp Theo đó,

phanh (thắng) tay truyền thống trên xe hơi đang lùi vào dĩ vãng, nhường đường cho phanh điện từ ngày càng thông dụng Câu hỏi

đặt ra là phanh điện từ có tốt hơn phanh tay? Thực tế là hơn rất nhiều Phanh điện từ hoạt động nhờ hai motor nhỏ gắn với phanh sau Thao tác dùng ít lực hơn và không cần điều chỉnh như phanh truyền thống, đồng thời giúp giải phóng không gian cabin, đặc biệt

khu vực trung tâm nơi thường đặt phanh tay

Hầu hết phanh điện từ sẽ tự giải phóng khi xe chuyền động, ngoài ra có thêm tính năng tự phanh khi đỗ xe trên dốc Nói chung, phanh tay điện từ có nhiều tính năng ưu việt hơn phanh tay thông thường, giúp hạn chế tối đa rủi ro và thiệt hại không đáng có Tắt nhiên, không thể phủ nhận vai trò của phanh tay trong lịch sử xe

hơi Tại thị trường mới nỗi, nơi xe đắt tiền còn là mặt hang xa xi,

phanh tay vẫn là lựa chọn của nhà sản xuất bởi chỉ phí thấp, và quá trình sản xuất không phức tạp như phanh điện tử Hệ thống phanh điện từ được mô phỏng đơn giản qua mô hình sau:

Điều khiển:

(bu kn phan đện ừ là mô đụn đều

khiển nguồn điện

Sau khi xử lý các tin

hiệu đầu vào, sẽ cấp

cdông lương ứng ới các lôi (0o ra lực phanh tờ

Hình 18.1 Phanh điện từ (Theo http:/Avww.thacogroup.vn)

Câu 18.1: Phanh điện từ hoạt động dựa trên nguyên tắc (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — c.I Giải thích, chứng mình được một vấn đề thực tiễn)

A phat xa nhiét electron B lực điện trường

€ xuất hiện dòng fuco D lực ma sát

a Sie

Trang 37

Câu 18.2: Dựa vào hình 18.2 hãy

mô tả các vật dụng có trong phanh điện

từ và nguyên lí hoạt động của nó (WL

nhận thức vật lí - a.1 Nhận biết và

nêu được các đối tượng, khái niệm, Hình 18.2 Phanh điện từ hiện tượng, quy luật, quá trình vat li) Xe máy

Câu 18.3: Điều kiện để xuất hiện dòng điện fuco là gì? (NL

í lí — a.1 Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, liện tượng, quy luật, quá trình vật lí)

nhận thứ

Câu 18.4: Hãy kẻ tên một số ứng dụng thực tế về phanh điện

từ (VL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - ¢.1 Giải thích, chưng mình một vấn đề thực tiễn)

Câu 18.5: Bạn Trinh cho ¡ những kiến thức học được

trên lớp, bạn hiểu rằng để làm giảm tốc độ chuyển động của một

chỉ tiết cơ học, người ta dùng lực ma sát giữa một chỉ tiết đứng yên

so với chỉ tiết chuyển động (các loại phanh được trang bị trên xe

gắn máy hiện nay) Tuy nhiên theo Trinh, lực ma sát dễ sinh ra

nhiệt, dễ làm hư hỏng các chỉ tiết ma sát với nhau Để tránh nhược

điểm này, mình thử dùng lực điện từ để thay thế một phần hoặc hoàn toàn cho lực ma sát” Theo bạn, ý kiến của Trinh là đúng hay sai và tại sao? (WE vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - c.1 Giải thích, chứng mình một vẫn đề thực tiễn)

TINH HUONG 19: CONG NGHE SẠC KHONG DAY

Chúng ta đã bắt đầu bước vào

cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Là thời đại dinh cao của kĩ thuật

và công nghệ Rõ hơn hết là thời

đại thiết bị thông minh bùng nổ

Cùng với đó, việc nạp năng lượng _ Hình 19.1 Sạc điện thoại không day

cho các thiết bị này là không thể

thiếu Việc nạp năng lượng qua adapter hay công USB máy tính van là phương pháp được sử dụng phô biến hiện nay, nhưng sự ra đời của sạc không dây đã báo hiệu một kỷ nguyên mới Công nghệ

Trang 38

-sạc không dây đã dạt bước tiễn lớn khi song hành cùng ngành công

nghiệp di động, mang lại nhiều giá trị đích thực cho con người ở

thời đại đang phát triển ở đỉnh cao này

Câu 19.1: Khung dây dẫn tròn trong mạch sạc không dây của

điện thoại SAMSUNG GALAXY S9 có 50 vòng được đặt trong từ trường có cảm ứng từ có phương vuông góc với mặt khung và giảm

đều đặn từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,05 s Diện tích mỗi

vòng đây là 2 dm? Độ lớn suất điện động trong toàn khung dây là

(NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - c.I Giải thích, chứng

minh mot van đề thực tiễn)

Câu 19.2: Chọn câu sai Bộ sạc không dây có ưu điêm là

A có thể sạc pin cho điện thoại mà không cần ô cắm điện

B có thể sử dụng ở nơi không có điện lưới quốc gia

€ người dùng tránh được ít các rủi ro về điện

D thời gian sạc pin nhanh hơn sạc pin có dây

Câu 19.3: Một chiếc pin điện thoại có ghi (3,6 V- 900 mAh) Điện thoại sau khi sạc đầy pin có thể dùng để nghe gọi liên tục trong 4,5 h Bỏ qua mọi hao phí Công suất tiêu thụ điện trung bình của chiếc điện thoại trong quá trình đó là (NL van dung kiến thức, kĩ năng đã học — e.I Giải thích, chứng mình một vấn đề thực tiễn)

A.0,72W B 720 W C.0,36W D.3,6 W

Câu 19.4: Dé có thể sử dụng sạc không dây thì vỏ điện thoại (mặt sau) phải làm từ vật liệu gì? (WL tìm hiểu thế giới tự nhiên

dưới góc độ VL - b.2 Đưa ra phán đoán)

A Nhựa (dày) hoặc kính B Nhựa (dày) hoặc kim loại

€ Kính hoặc kim loại D Kính hoặc nhựa (mỏng) Câu 19.5: Một chiếc iPhone X có dung lượng pin khi được sạc

day la 1 440 mAh, tương ứng với 5,45 Wh Nếu mỗi ngày thực hiện một lần sạc từ lúc pin hoàn toàn can, tinh ra trong | nam (365

Trang 39

-39-ngày) ta phải trả hết bao nhiêu tiền điện? (Biết giá điện hiện nay là

2 700 đồng/kWh) (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - c.l Giải thích, chứng mình một vấn đề thực tiễn)

Câu 19.6: Cấu tạo cơ bản của bộ sạc không dây gồm (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — e.I Giải thích, chứng mình một van dé thue tién)

A hai cuộn dây, một cuộn thu và một cuộn phát

B pin, dây cáp sạc

€ củ sạc, dây sạc

D nam châm, dây điện, pin

Câu 19.7: Cho biết bộ sạc không dây hoạt động dựa trên hiện

tượng nào? (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - e.1 Giải

thích, chứng mình một vấn đề thực tiễn)

Câu 19.8: Dựa vào hình 19.1, hãy cho biết bộ sạc không dây

hoạt động nhu thé nao? (NL tim hiểu thế giới tự nhiên dưới góc

độ VL — b.1 Đề xuất vấn đề liên quan dén vat li)

Câu 19.9: Nêu ưu, nhược điểm của bộ sạc không dây (WL vận

dụng kiến thức, kĩ năng đã học - c.I Giải thích, chứng mình một van đề thực tiễn)

Câu 19.10: Bộ sạc không dây có thực sự an toàn cho người

dùng hay không? Giải thích (WE vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học — e.I Giải thích, chứng mình một vẫn đề thực tiễn)

Câu 19.11: Sau khi đã tìm hiểu

về nguyên lí hoạt động của bộ sạc

không dây, hãy dưa ra phương án

chế tạo một bộ sạc không day don

giản từ các vật liệu sau: Transitor

NPN, day đồng, điện trở, đèn LED,

pin tiểu, (đèn LED sẽ là điện thoại

cần sac pin) (NL van dung kién

thức, kĩ năng đã học - c.3 Thiết kế được mô hình.)

Mình 19.2 Các vat ding để làm

sạc không dây

40

Trang 40

“TINH HUONG 20: ĐỘNG CƠ KHONG BONG BO MOT PHA —

Ngày nay công nghệ ngày càng phát triển hiện đại, những dụng

cụ thiết bị trong gia đình nhờ đó mà ngày càng được cải tiên và nâng cao Quạt điện là một trong những thiết bị ra đời sớm từ thế

kỷ 19 và được phát triển cho đến ngày nay Không chỉ được sử dụng ngày càng pho biến, nó còn được xếp vào các thiết bị an toàn

thiết bị nào sau đây? (WL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học —

€1 Giải thích, chứng mình một vẫn đề thực tiễn)

C Ndi cơm điện D Máy biến áp

Câu 20.2: Từ trường quay là gì? Sự quay đồng bộ là gi? (NL

van dung kiến thức, kĩ năng đã học - œ.I Giải thích, chứng mình

một vẫn đề thực tiễn)

Câu 20.3: Hãy giải thích về sự quay không đồng bộ (WL vận

dụng kiên thức, kĩ năng đã học - c.I Giải thích, chứng mình một

vấn đề thực tiễn)

Câu 20.4: Dựa vào hình 20, hãy nêu các bộ phận của quạt

điện (NL tim hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ VL - b.2 Đưa ra

phán đoán)

“41

Ngày đăng: 04/12/2024, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w