Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất...3 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ ĐẾN VAI TRÒ CỦA HỘI SINH VIÊN TRONG VIỆC XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ P
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
Trang 2TIỂU LUẬN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT LIÊN HỆ ĐẾN VAI TRÒ CỦA HỘI SINH VIÊN TRONG VIỆC XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HIỆN
Trang 3STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN TỈ LỆ % HOÀN THÀNH
1 Nguyễn Minh Hoàng 22145371 100%
2 Vũ Thái Trung 22145499 100%
3 Nguyễn Minh Tường 22145512 100%
4 Phạm Tường Giang 23154026 100%
5 Nguyễn Như Hoàng Anh 23154004 100%
Nhận xét của giảng viên
Ngày tháng 5 năm 2024 TS Thái Ngọc Tăng MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài: 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
Trang 43 Phương pháp nghiên cứu 1
4 Kết cấu đề tài 2
B PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 3
1.1 Mặt trận dân tộc thống nhất 3
1.2 Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất 3
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ ĐẾN VAI TRÒ CỦA HỘI SINH VIÊN TRONG VIỆC XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM 5
2.1 Khối đại đoàn kết sinh viên 5
2.1.1 Khái niệm về khối đại đoàn kết sinh viên 5
2.1.2 Giới thiệu về hội sinh viên 5
2.2 Vai trò của hội sinh viên trong việc xây dựng khối đại đoàn kết sinh viên ở trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 6
2.2.1 Sơ lược vai trò của hội sinh viên 6
2.2.2 Vai trò của hội sinh viên trong việc xây dựng khối đại đoàn kết sinh viên 6
2.3 Thực trạng trong việc xây dựng khối đại đoàn kết của hội sinh viên đối với trường Sư phạm Kỹ thuật hiện nay 8
2.4 Thực trạng đại đoàn kết của sinh viên ở Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh hiện nay 12
2.5 Thành tựu hội sinh viên đạt được trong xây dựng đại đoàn kết sinh viên ở trường Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 12
2.5.1 Thành tựu hội sinh viên trong những năm qua 12
2.5.2 Thành tựu hội sinh viên đạt được trong xây dựng đại đoàn kết sinh viên ở trường Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 14
C PHẦN KẾT LUẬN 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
A MỞ ĐẦU
Trang 51 Lý do chọn đề tài:
Trong 4000 nghìn năm dựng nước và giữ nước Ông cha ta và những thế hệ đitrước đều có truyền thống yêu nước chống giặc Quá trình chống giặc phải gắn liềnvới đoàn kết Hồ Chí Minh cũng đã nói: “đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thànhcông, thành công, đại thành công” Trong kháng chiến chống thực dân Pháp sự đoànkết ấy được thể hiện thông qua khối đại đoàn kết toàn dân tộc Để trở thành lực lượng
to lớn, có sức mạnh khi tập hợp, tổ chức lại thành một khối vững chắc, đó là mặt trậndân tộc thống nhất Tư tưởng Hồ Chí Minh về Mặt trận giải phóng dân tộc là một hệthống những quan điểm khá hoàn chỉnh về công tác Mặt trận, bắt nguồn từ quan điểmnhất quán của Người về vai trò quyết định của quần chúng trong lịch sử, coi cáchmạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân Sự đoàn kết là một yếu tố rất quan trọng
dù ở thời bình hay thời chiến, dù là ai, giai câp nào cũng cần phải có sự đoàn kết.Trong đó, sinh viên là những người được xem là tương lai của đất nước, nắm giữ vaitrò rất quan trọng Vì vậy, sinh viên cần phải có sự đoàn kết chặt chẽ Khối đoàn kếtcủa sinh viên được thể hiện rõ nhất là mặt trận giải phóng dân tộc Đó cũng chính là
lý do nghiên cứu đề tài này
2 Mục tiêu nghiên cứu
Một là, định nghĩa được tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc vềvai trò, lực lượng và điều kiện để xây đụng khối đại đoàn kết dân tộc
Hai là, hiểu rõ về Mặt trận dân tộc thống nhất và nguyên tắc hoạt động củaMặt trận dân tộc thống nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Ba là, vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về
sự đoàn kết trong học tập và làm việc đối với nhân dân nói chung và sinh viên nóiriêng Liên hệ với sinh viên về vai trò của hội sinh viên, thực trạng đoàn kết của sinhviên nói chung và sinh viên Sư phạm Kỹ thuật nói riêng
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận dùng để nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phải phù hợpvới phương pháp luận của Hồ Chí Minh và của chủ nghĩa Mác – Leenin Do phươngpháp luận Hồ Chí Minh lấy phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử Mác – Lênin làm cơ sở, được hình thành và phát triển qua quátrình hoạt động của Người Phương pháp luận này phù hợp với từng điều kiện hoàncảnh cụ thể
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết và liên hệ thực tiễn: phương pháp này giúptác giả và người đọc hiểu rõ về đề tài và vận dụng đề tài vào thực tiễn cuộc sống
Trang 6Phương pháp phân tích tổng hợp: là quá trình phân tích nhanh chóng các vấn
đề đưa ra và tổng hợp ngắn gọn lại với các nội dung chính Khi làm bài luận, tác giảcần nghiên cứu, tìm tài liệu để phân tích rõ ràng, triệt để các vấn đề đưa ra trong bàisau đó tóm tắt lại một cách dễ hiểu, ngắn gọn để người đọc cũng như hội đồng có thểnắm bắt nhanh được những thông điệp đưa ra trong bài luận văn Phương pháp nàygiúp tác giả đi sâu, cụ thể hơn vào bản chất của vấn đề nghiên cứu Giúp người đọchiểu rõ được các khía cạnh của vấn đề một cách triệt để nhất Khi áp dụng phươngpháp này tác giả cần có sự hiểu biết nhất định về vấn đề đưa ra để tránh phân tíchtổng hợp những thông tin không liên quan, sai lầm dẫn đến hiểu nhầm cho người đọc
4 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệutham khảo thì nội dung đề tài gồm hai chương:Chương 1: Khái quát chung về đại đoàn kết toàn dân tộc và Mặt trận dân tộc thốngnhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1.Mặt trận dân tộc thống nhất
1.2 Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
Chương 2: Liên hệ đến vai trò của hội sinh viên trong việc xây dựng khối đại đoànkết sinh viên ở trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM
2.1 Khối đại đoàn kết sinh viên
2.1.1 Khái niệm về khối đại đoàn kết sinh viên
2.1.2 Giới thiệu về hội sinh viên
2.2 Vai trò của hội sinh viên trong việc xây dựng khối đại đoàn kết sinh viên ở trườngĐại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1 Sơ lược vai trò của hội sinh viên
2.2.2 Vai trò của hội sinh viên trong việc xây dựng khối đại đoàn kết sinh viên2.3 Thực trạng trong việc xây dựng khối đại đoàn kết của hội sinh viên đối vớitrường Sư phạm Kỹ thuật hiện nay
2.4 Thực trạng đại đoàn kết của sinh viên ở Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ ChíMinh hiện nay
2.5 Thành tựu hội sinh viên đạt được trong xây dựng đại đoàn kết sinh viên ở trường
Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
2.5.1 Thành tựu hội sinh viên trong những năm qua
Trang 72.5.2 Thành tựu hội sinh viên đạt được trong xây dựng đại đoàn kết sinh viên ở trường Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
B PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀMẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH1.1 Mặt trận dân tộc thống nhất
Khối đại đoàn kết dân tộc chỉ trở thành lực lượng to lớn, có sức mạnh khi đượctập hợp, tổ chức lại thành một khối vững chắc, đó là mặt trận dân tộc thống nhất Mặttrận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và các nhân yêu nước, tập hợp mọingười dân nước Việt, cả trong nước và kiều bào sinh sống ở nước ngoài Hồ Chí Minhrất chú trọng đến việc tập hợp quần chúng nhân dân và tổ chức yêu nước phù hợp như các hội ái hữu hay tương trợ, công hội hay nông hội, đoàn thanh niên hay hội phụ nữ,đội thiếu niên nhi đồng hay phụ lão, hội Phật giáo cứu quốc, Công giáo yêu nước haynhững nghiệp đoàn… trong đó, bao trùm là Mặt trận dân tộc thống nhất
Do yêu cầu và nhiệm vụ của từng chặng đường lịch sử, mặt trận dân tộc thốngnhất đã có những tên gọi khác nhau: Hội Phản đế đồng minh (năm 1930), Mặt trậnDân chủ Đông Dương (năm 1936), Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương (1939),Mặt trận Việt Minh (năm 1941), Mặt trận Liên Việt (năm 1951),
Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (năm 1960), Liên minh các lựclượng dân tộc, dân chủ và hòa bình Việt Nam (năm 1968), Mặt trận Tổ quốc ViệtNam (các năm 1955, 1976)… Mặc dù có nhiều tên gọi khác nhau nhưng thực chất chỉ
là một số chức chính trị - xã hội nhằm tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp, dântộc, tôn giáo, đảng phái, các tổ chức cá nhân yêu nước ở trong và ngoài nước, phấnđấu vì mục tiêu chung là độc lập, thống nhất của Tổ quốc và tự do, hạnh phúc củanhân dân
1.2 Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
Một là, phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công nhân – nông dân – tríthức và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
Hồ Chí Minh xác định mục đích chung của mặt trận dân tộc thống nhất là nhằmtập hợp tới mức cao nhất lực lượng dân tộc và khối đại đoàn kết dân tộc Mặt trạn làmột khối đoàn kết chặt chẽ, có tổ chức trên nền tảng khối liên minh giữa giai cấpcông nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng Đây là
Trang 8nguyên tắc cốt lõi trong chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc của Hồ Chí Minh, trên
cơ sở đó để mở rộng Mặt trận, làm cho Mặt trận thực sự quy tụ được cả dân tộc, kếtthành một khối vững chắc trong Mặt trận Người viết: “ Lực lượng chủ yếu trong khốiđoàn kết dân tộc là công nông, cho nên liên minh công nông là nền tảng của Mặt trậndân tộc thống nhất” Người chỉ rõ rằng, sở dĩ phải lấy liên minh công nông làm nềntảng “ vì họ là người trực tiếp sản xuất tất cả mọi tài phú làm cho xã hội sống Vì họđông hơn hết, mà cũng bị áp bức bóc lột nặng nền hơn hết.Vì chí khí cách mạng của
họ chắc chắn, bền bỉ hơn của mọi tầng lớp khác” Người căn dặn, không nên chỉ nhấnmạnh vai trò của công nông, mà còn phải thấy vai trò và sự cần thiết phải liên minhvới các giai cấp khác, nhất là với đội ngũ tri thức
Đảng cộng sản Việt Nam vừa là thành viên, vừa là lực lưỡng lãnh đạo, Đảngkhông có lợi ích riêng, mà gắn liền với lợi ích chung toàn xã hội, toàn dân tộc Đảnglãnh đạo đối với mặt trận thể hiện ở khả năng nắm bắt thực tiễn, phát hiện ra quy luậtkhác quan sự vận động của lịch sử để vạch đường lối và phương pháp cách mạng phùhợp, lãnh đạo Mặt trận hoàn thành nhiệm vụ của mình là đấu tranh giải phóng dân tộc
và giải phóng giai cấp, kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
Hai là, phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của các dântộc, bao gồm nhiều giai cấp, tầng lớp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo khác nhau, vớinhiều lợi ích khác nhau Do vậy, hoạt động của Mặt trận phải dựa trên nguyên tắchiệp thương dân chủ Mọi vấn đề của Mặt trận đều phải được đem ra để tất cả cácthành viên cùng nhau bàn bạc công khai, để đi đến nhất trí, loại trừ mọi sự áp đặt dânchủ hình thức Những lợi ích riêng chính đảng, phù hợp với lợi ích chung của đấtnước, của dân tộc cần được tôn trọng: những gì riêng biệt, không phù hợp sẽ dầnđược giải quyết bằng lợi ích chung của dân tộc, bằng sự nhận thức ngày càng đúngđắn hơn của mỗi người, mỗi bộ phận về mối quan hệ giữa lợi ích chung và lợi íchriêng, Do vậy, họat động của Mặt trận phải theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ mớiquy tụ được các tầng lớp, giai cấp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo và mặt trận dân tộcthống nhất
Ba là, phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ
Theo Hồ Chí Minh, đoàn kết trong Mặt trận phải là lâu dài, chặt chẽ, đoàn kếtthật sự, chân thành, thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Trong Mặt trận, các thànhviên có những điểm tương đồng nhưng cũng có những điểm khác biệt, nên cần có sự bàn bạc để đi đế nhất trí Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm” cầu đồng tồn dị”,lấy cái chung để hạn chế cái riêng, cái khác biệt; đồng thời Người nêu rõ: “ Đoàn kếtthực sự nghĩa là mục đích phải nhất trí và lập trường cũng phải nhất trí Đoàn kết thực
Trang 9sự nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học những cái tốt của nhau, phê bình nhữngcái sai của nhau và phê bình tren lập trường thân ái, vì nước, vì dân” để tạo sự đoànkết gắn bó chặt chẽ, lâu dài tạo nên tiền đề mở rộng khối đại đoàn kết trong mặt trậndân tộc thống nhất.
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ ĐẾN VAI TRÒ CỦA HỘI SINH VIÊN TRONG VIỆC XÂYDỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ
THUẬT TPHCM2.1 Khối đại đoàn kết sinh viên
2.1.1 Khái niệm về khối đại đoàn kết sinh viên
Khối đại đoàn kết sinh viên, là một phần trong tư tưởng Hồ Chí Minh về khốiđại đoàn kết dân tộc Là đại đoàn kết các dân tộc, tôn giáo, giai cấp, mọi giới, mọi lứatuổi, mọi vùng của đất nước, đoàn kết mọi thành viên trong đại gia đình dân tộc ViệtNam nói chung và Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật nói riêng
2.1.2 Giới thiệu về hội sinh viên
Hội Sinh viên Việt Nam là tổ chức chính trị
- xã hội của sinh viên Việt Nam được thành lậpvào ngày 9 tháng 1 năm 1950 mục đích đoàn kết,tập hợp rộng rãi mọi sinh viên Việt Nam cùngphấn đấu học tập, rèn luyện vì mục tiêu, lý tưởngcủa Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ ChíMinh
Tổ chức này nêu tiêu chí: " đoàn kết, tậphợp rộng rãi mọi sinh viên Việt Nam cùng phấnđấu học tập, rèn luyện vì mục tiêu, lý tưởng củaĐảng Cộng sản Việt Nam và cố lãnh tụ Hồ Chí Minh; góp phần xây dựng nước ViệtNam hòa bình, độc lập, giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xãhội chủ nghĩa, vì quyền lợi hợp pháp, chính đáng của sinh viên; đoàn kết và hợp tácbình đẳng với các tổ chức sinh viên, thanh niên tiến bộ và nhân dân các nước trên thế giới vì mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”
Tại điều lệ 5 hội sinh viên gồm có:
Trang 10Sinh viên là công dân Việt Nam đang học bậc đại học, cao đẳng ở trong vàngoài nước tán thành Điều lệ Hội, tự nguyện gia nhập Hội thì được kết nạp vào HộiSinh viên Việt Nam.
Cán bộ, giáo viên, các nhà hoạt động chính trị, khoa học, kinh tế, xã hội, vănhóa, nghệ thuật có uy tín trong sinh viên, trong xã hội, ở trong và ngoài nước có đónggóp tích cực cho Hội và tự nguyện tham gia các hoạt động của Hội thì có thể được kếtnạp là hội viên danh dự Hội Sinh viên Việt Nam
Những người đã học qua bậc đại học, cao đẳng, nếu được cử vào cơ quan lãnhđạo của Hội thì tiếp tục hoạt động trong tổ chức Hội
Thủ tục kết nạp hội viên; quyền và nghĩa vụ của hội viên danh dự do Ban Thư
kí Trung ương Hội quy định
Hội sinh viên Việt Nam bao gồm các tổ chức sau:
Trung ương Hội sinh viên; Hội sinh viên các tỉnh, thành phố; Hội sinh viên cácĐại học khu vực, Hội sinh viên các trường đại học, cao đẳng, học viện, viện đào tạo
2.2 Vai trò của hội sinh viên trong việc xây dựng khối đại đoàn kết sinh viên ở
trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1 Sơ lược vai trò của hội sinh viên
Hội Sinh viên Việt Nam có vai trò đoàn kết, tập hợp thanh niên, đại diện chăm
lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của thanh niên; phát huy vai trò củathanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Hội Sinh viên Việt Nam có trách nhiệm nghiên cứu nhu cầu, nguyện vọng củathanh niên để kiến nghị với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
Đồng thời, phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về thanh niên, các cơ quan
có liên quan trong việc tuyên truyền, giáo dục, thực hiện chính sách, pháp luật đối với
Trang 11thanh niên; tổ chức cho thanh niên tham gia phong trào vì lợi ích của cộng đồng, xãhội, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hội Sinh viên Việt Nam có trách nhiệm phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộngsản Hồ Chí Minh tham gia giám sát, phản biện xã hội đối với chính sách, pháp luật vềthanh niên theo quy định của pháp luật
2.2.2 Vai trò của hội sinh viên trong việc xây dựng khối đại đoàn kết sinhviên
Hiện nay vai trò của hội sinh trong việc xây dựng khối đại đoàn kết ở sinh viên
là rất quan trọng và mang tính suyên suốt không thể tách rời trong cuộc sống của sinhviên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cáctrường cao đẳng, Đại học nói chung
Từ xa xưa đến nay các bậc tiền bối và cha ông ta đã đề cao tinh thần đoàn kết
và truyền dạy cho thế hệ sau này nói chung và sinh viên nói riêng qua từng câu thơ,câu tục ngữ mang nhiều hàm ý sâu sắc và vô cùng ý nghĩa phù hợp trong mọi hoàncảnh như sau:Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết; một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ; Gópgió thành bão, chung quy tất cả đều hướng sinh viên nói riêng và mọi người nóichung là cùng nhau đoàn kết để vượt qua mọi hoàn cảnh khó khăn, giúp nhau pháttriển, cùng nhau học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức cho nhau
Tư tưởng Hồ Chí Minh, về vai trò đoàn kết như sau:
Đoàn kết, thống nhất mục tiêu, ý chí và hành động có vai trò, ý nghĩa quyếtđịnh đến sự thành công của mọi tổ chức, cộng đồng và quốc gia - dân tộc Chân lýnày đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết như sau:“Muốn thắng lợi thì mỗi ngườiphải dựa vào lực lượng của số đông người, tức là của tập thể, của xã hội Riêng lẻtừng cá nhân thì nhất định không thắng nổi tự nhiên, không sống còn được Để sốngcòn, loài người lại phải sản xuất mới có ăn, có mặc Sản xuất cũng phải dựa vào lựclượng của tập thể, của xã hội Chỉ riêng lẻ cá nhân cũng không sản xuất được Thờiđại chúng ta là thời đại văn minh, thời đại cách mạng, mọi việc càng phải dựa vào củatập thể, của xã hội; cá nhân càng không thể đứng riêng lẻ mà càng phải hòa mìnhtrong tập thể, trong xã hội”
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải
là một thủ đoạn chính trị Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổquốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà Ai có tài, có đức, có sức, có lòngphụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ” Người nhấn mạnh:
“Đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ, đồng thời phải củng cố: Nền có vững nhà mới chắcchắn, gốc có tốt thì cây mới tốt tươi…” Kế thừa quan niệm “dễ mười lần không dâncũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng xong”, Người coi sức mạnh lớn nhất là ở nhândân, nếu đoàn kết được nhân dân sẽ tạo ra sức mạnh to lớn nhất: “Trong bầu trời