1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần pháp luật dại cương

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài: Cơ cầu tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam: Vai trò của các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp là công trình nghiên cứu, xây dựng và thực hiện

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TPHCM

KHOA LUẬT

TIỂU LUẬN HỌC PHẢN:

PHÁP LUẬT DẠI CƯƠNG

TP HO CHI MINH, THANG 12 NAM 2024

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TPHCM

1 Nguyễn Thanh An 6 Nguyễn Minh Huy

2 Dương Minh Học 7 Lê Quang Khải

3 Lê Hưng 8 Bùi Thanh Khiêm

4 Võ Đặng Xuân Hưng 9 Võ Nguyên Khang

5 Ngô Đang Huy 10 Nguyễn Trọng Toản

Trang 3

TP HO CHI MINH, THANG 12 NAM 2024

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan đề tài: Cơ cầu tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam: Vai trò của các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp là công trình nghiên cứu, xây dựng và thực hiện của nhóm dưới sự hướng dẫn của ThS Lê Vĩnh Sơn

Các nội dung nghiên cứu, số liệu và kết quả trong bài tiểu luận là hoản toàn trung thực,

không sao chép tir bat ky nhom nao

Trong qua trinh lam bai tiểu luận nhóm đã tham khảo một số thông tin, tài liệu có nguồn sốc rõ ràng, đáng tin cậy và đã trích dẫn đầy đủ vào phần tài liệu tham khảo

Nhóm chúng em xin cam đoan những điều trên là đúng sự thật

Tp Hồ Chí Minh, ngảy 1 tháng 12 năm 2024

Nhóm 2

Lê Đức Huy

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công Thương TP.HCM đã đưa môn học Pháp luật đại cương vào chương trinh giang day Va với lòng biết ơn sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn thầy Lê Vĩnh Sơn người đã dành bao tâm huyết và kinh nghiệm tâm đắc để giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập Bởi vì chúng em biết nếu không có sự hướng dẫn tận tình và những lời dạy bảo từ thầy thì có lẽ bai tiêu luận này rất khó để hoàn thành Tuy chỉ có mười buổi học nhưng chúng em đã có thêm

cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tính thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn

sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang đề có thể vững bước sau này

Bộ môn Luật Tố tụng hình sự là môn học thú vi, v6 cung bỗ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, đo vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thế tránh khỏi

những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để

bài tiểu luận của nhóm chúng em được hoản thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

Nhận xét của giảng viên hướng dẫn :

Trang 7

MỤC LỤC

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Bố cục nội dung 2

1.1 Khái quát nguyên tắc suy đoán vô tội trong -s- 5s 2t 2111121111212 xtxe 3 1.2 Bản chất pháp lý của nguyên tắc suy đoán vô tội trong TTH& 3 1.3 Ý nghĩa, vai trò của nguyên tắc suy đoán vô tội trong TTH& csccs¿ 4

CHUONG 2: PHAN TICH THUC TRANG CUA NGUYEN TAC SUY DOAN

2.1 Nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội trong TTHầ -s- sec 5 2.1.1 Tổng quan về nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội: e se J 2.1.2 Nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội trong TTHS ccccccccc, 6 2.2 Thực tiễn thực hiện nguyên tắc suy đoán vô tội trone TTH6: - 7 2.3 Phân tích thực trạng của nguyên tắc suy đoán vô tội trong TTHS: 8

Enc án 10

3.2 Kiến nghị ác 2n n1 11212112221 11211212122 111g 1 1 121tr ru 10

3.2.1 Hoàn thiện khung pháp Ïý: à con HH TH khe 10 3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tỖ tỊHg: à cành il

3.2.3 Cải thiện công tác diéu tra, truy Oo vcccccscsessesesececseseavsecevavstcevavtvevstssvavseseees 1]

3.2.4 Nâng cao váai trò Của lÔA ỐH: ảnh nh nh HH HH tk kh Hào Il 3.2.5 Xây dựng một hệ thống giảm sát đỘC ÏẬP: àì Tnhh HH hen il

1

Trang 8

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nhóm em chọn đề tài “Cơ cấu tô chức bộ máy nhà nước Việt Nam: Vai trò của các cơ

quan lập pháp, hành pháp và tư pháp” nhận thấy đây là một chủ đề quan trọng và có ý

nehĩa thực tiễn cao Trước hết, nghiên cứu về cơ cầu tổ chức bộ máy nhà nước giúp em hiểu rõ cách các cơ quan này phối hợp hoạt động để đảm bảo quyền lực nhà nước được thực thi hiệu quả Điều này không chỉ mang giá trị lý thuyết mà còn giúp em có thê đề xuất các giải pháp cải cách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống, đảm bảo tính minh bạch, công băng và phục vụ tốt hơn cho người dân

Ngoài ra, em nhận thấy nhiều người dân vẫn chưa hiểu rõ vai trò của các cơ quan lập

pháp, hành pháp và tư pháp Việc nghiên cứu dé tài này sẽ giúp em gop phan nang cao

nhận thức xã hội, tăng cường ý thức pháp luật vả thúc đây sự tham gia tích cực của công dân vào các vấn đề chính trị và pháp lý Hơn nữa, Việt Nam ta có một cơ chế chính trị

đặc thủ với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, tạo nên một hệ thông tổ chức vừa mang tính

truyền thống vừa hiện đại Điều này khiến em thấy đây là một lĩnh vực độc đáo, đáng dé

nghiên cứu và tìm hiểu sâu hơn Chính những yếu tố trên đã thúc đây em lựa chọn đề tài

Tiếp theo, nhóm em đặt mục tiêu phân tích thực trạng hoạt động của các cơ quan trong bộ máy

nhà nước, nhằm nhận diện những điểm mạnh, điểm yêu cũng như các thách thức hiện tại Từ đó, nhóm em mong muốn đề xuất các giải pháp phù hợp đề cải thiện cơ cầu tô chức, nâng cao hiệu

quả quản lý và điều hành của nhà nước, đảm bảo tính minh bạch, trách nhiệm giải trình và sự

phục vụ tốt hơn đối với nhân dân

Ngoài ra, nhóm em hy vọng nghiên cứu này sẽ góp phần nâng cao nhận thức xã hội về vai trò của các cơ quan nhà nước Việc làm rõ chức năng và mối quan hệ giữa lập pháp, hành pháp và tư

pháp có thê giúp người dân hiểu rõ hơn, từ đó thúc đây sự tham gia tích cực vào việc giám sat và

đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện bộ máy nhà nước

Cuối cùng, nhóm em mong muốn rằng kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp các luận cứ khoa học và thực tiễn hữu ích, hỗ trợ quá trình cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền và hoàn

thiện hệ thông pháp luật ở Việt Nam Nhóm em hy vọng, răng những mục đích này không chỉ

mang lại giá trị học thuật mà còn có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển bền vững của hệ

thống chính trị và pháp luật nước nhà

Trang 9

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài “Cơ cấu tô chức bộ máy nhà nước Việt Nam: Vai

trò của các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp” mà nhóm em hướng đến bao gồm nhiều khía cạnh quan trọng Trước hết là tập trung vào các quy định pháp luật và nguyên tắc tô chức, vận hành của các cơ quan, đặc biệt là những nội dung được quy định trong

Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phú và Luật Tô chức Tòa án

nhân dân Thực trạng hoạt động của các cơ quan nảy trong bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội hiện nay cũng là một nội dung quan trọng, giúp nhóm em nhận diện được những thách thức và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của bộ máy nhà nước Qua đó, nhóm em

hy vọng có thể cung cấp một cái nhìn toàn diện và đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm cải thiện và hoàn thiện hệ thống tôổ chức nhà nước ở Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu

Về không gian nghiên cứu, nhóm em tập trung vào hệ thống chính trị và cơ cấu tô chức bộ máy nhà nước Việt Nam, đặc biệt là các cơ quan lập pháp (Quôốc hội), hành pháp (Chính phú) và tư pháp (Tòa án nhân dân) Nghiên cứu này sẽ khảo sát hoạt động của các

co quan nay trong bối cảnh đặc thù của Việt Nam, đồng thời, nhóm em cũng sẽ thực hiện

một số so sánh cơ bản với các mô hình tổ chức nhà nước khác để rút ra những bài học

kinh nghiệm

Về thời gian nghiên cứu, nhóm em sẽ chủ yếu tập trung vào giai đoạn hiện nay, kể từ khi Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực, vì đây là thời

điểm quan trọng đánh dấu sự thay đổi trong cơ cấu và vai trò của các

cơ quan nhà nước Tuy nhiên, để có cái nhìn toàn diện, nhóm em cũng

sẽ xem xét một số bối cảnh lịch sử nhằm đánh giá sự phát triển của bộ

máy nhà nước qua các giai đoạn

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề nghiên cứu đề tài “Cơ cấu tô chức bộ máy nhà nước Việt Nam: Vai trò của các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp,” nhóm em sẽ sử dụng một số phương pháp nghiên

cứu khoa học nhằm đảm bảo tính khách quan và độ chính xác trong quá trình thực hiện

Trước hết, nhóm em sẽ áp dụng phương pháp phân tích và tông hợp tài liệu Phương pháp

nảy giúp nhóm em nghiên cứu các văn bản pháp lý quan trọng như Hiến pháp năm 2013,

các quan nhà nước bên cạnh đó, nhóm em sẽ áp dụng phương pháp nghiên cửu trường hop dé phan tích các tình huống thực tế trong việc thực thi quyền lực và mỗi quan hệ giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp Phương pháp này giúp nhóm em làm rõ những thách thức và các giải pháp thực tiễn cho việc cải thiện hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước

5 Bố cục nội dung: Gồm ba chương

- Chương 1: Cơ sở lý luận

Trang 10

- Chương 2: Phân tích thực trạng của nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự

- Chương 3: Giải pháp và kiến nghị

Trang 11

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1: CO SO LY LUẬN

1.1 Khái quát về cơ quan lập pháp; hành pháp và hiến pháp :

Cơ quan lập pháp: Lả cơ quan có quyên ban hành luật, quyết định các vấn để quan trọng

của đất nước Nghĩa là họ tạo ra những quy định chung để mọi người cùng tuân theo

Cơ quan hành pháp: Là cơ quan có nhiệm vụ thị hành luật, quan ly đất nước Họ thực hiện những øì mà luật đã quy định

Cơ quan tư pháp: Là cơ quan có quyền xét xử các vụ việc vi phạm pháp luật, giải quyết tranh châp Họ đảm bảo công lý được thực thị

1.2 Đặc điểm của về cơ quan lập pháp; hành pháp và hiến pháp :

+) Cơ quan lập pháp:

* Thường là Quốc hội hoặc Nghị viện

# Đại diện cho y chi cua nhân dân

* Quyết định ngân sách nhà nước

# Giám sát hoạt động của Chính phủ

+)Cơ quan hành pháp:

* Thường là Chính phủ

* Thực hiện các chính sách của nhà nước

* Quan lý các bộ, ngành

* Đại diện cho nhà nước trong quan hệ quốc tế

+)Cơ quan tư pháp:

* Thường là Tòa án

* Đảm bảo công bằng trong xã hội

* Bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của công dân

# Giải quyết các vụ án hình sự và dân sự

1.3 Y nghĩa, vai trò của vần đề nghiền cứu về vai (rò của các cơ quan dõi với sinh : Đối với sinh viên, nghiên cứu về các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp trong hệ thống chính trị của Việt Nam mang lại nhiều ý nghia quan trọng

Cơ quan lập pháp: cụ thể là Quốc hội, giúp sinh viên hiểu rõ về vai trò của cơ quan này trong việc xây dựng và thông qua các đạo luật, nghị quyết quan trọng cho đất nước Quốc

11

Trang 12

hội không chỉ giám sát hoạt động của Chính phủ mà còn có quyền sửa đổi, bô sung Hiến pháp, từ đó bảo vệ quyền lợi công dân và đảm bảo rằng các chính sách nhà nước luôn phục vụ lợi ích chung

Cơ quan hành pháp: Sinh viên hiểu được rằng Tòa án xét xử các vụ án và giải quyết tranh chấp, đồng thời giám sát việc tuân thủ pháp luật trong các hoạt động của các cơ quan nhà nước và công dân Nhờ nghiên cứu về ba cơ quan này,

sinh viên có thể hình dung được cách thức vận hành của hệ thống nhà nước, từ đó

nâng cao ý thức và trách nhiệm công dân, đóng góp vào sự phát triển của đât nước

Hiến pháp, với vai trò là văn bản pháp lý tối cao, quy định rõ quyền hạn và trách

nhiệm của từng cơ quan, giúp sinh viên hiểu được khuôn khổ pháp lý vững chắc mà các

co quan nay cần tuân thủ đề hoạt động hiệu quả và bảo vệ quyền lợi công dân

CHUONG 2: PHAN TICH THUC TRANG CUA NGUYEN TAC SUY DOAN VO TOI TRONG TO TUNG HINH SỰ

2.1 Nội dung của lập pháp; hành pháp và hiến pháp :

1 Cơ quan lập pháp (Quốc hội)

Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước, có nhiệm vụ chính là xây dựng và thông qua các đạo luật Quốc hội ban hành các luật, nghị quyết, và quyết định có giá trị pháp lý cao, nhằm định hướng và điều chỉnh các hoạt động trong xã hội vả quốc gia Ngoài ra, Quốc hội cũng có vai trò giám sát các hoạt động của Chính phủ vả các cơ quan nhà nước khác, đảm bảo rằng các hoạt động của nhà nước luôn tuân thủ theo các quy định của pháp luật Quốc hội cũng có quyền sửa đối, bổ sung Hiến pháp, làm nền tảng cho sự thay đôi, phát triển trong hệ thống pháp lý của đất nước

2 Cơ quan hành pháp (Chính phủ)

Chính phủ, đứng đầu là Thủ tướng Chính phủ, là cơ quan thực thi quyền lực nhà nước và

có nhiệm vụ quản lý, điều hành công việc của nhà nước Chính phủ tô chức thi hành các chính sách, pháp luật mà Quốc hội đã ban hành, đồng thời triển khai các quyết định

về quản lý quốc gia trong các lĩnh vực như kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, và môi trường Chính phủ còn có trách nhiệm bảo đảm sự phát triển ôn định của đất nước, thực hiện các chương trình, dự án và giải pháp chính sách để nâng cao đời sống của người dan

3 Cơ quan tư pháp (Tòa an)

Trang 13

Cơ quan tư pháp, bao gồm Tòa án, có nhiệm vụ xét xử các vụ án và giải quyết các tranh chấp pháp lý Tòa án hoạt động độc lập, không bị chỉ phối bởi các cơ quan nhà nước khác, nhằm bảo vệ công lý và quyền lợi hợp pháp của công dân, tổ chức Tòa án cũng thực hiện chức năng giám sát việc thực thi pháp luật, đảm bảo rằng các hành vi và quyết định của các cơ quan nhà nước phải tuân thủ pháp luật Các cơ quan tư pháp là công cụ quan trọng để duy trì trật tự xã hội, giải quyết các tranh chấp và bảo vệ quyền lợi

hợp pháp của công dân

2.2 Các hoạt động, chức năng của từng cơ quan trong thực tiễn:

1 Cơ quan lập pháp (Quốc hội): Quốc hội có chức năng quan trọng nhất là xây dựng

và thông qua luật Quốc hội thảo luận và quyết định các dự án luật liên quan đến các lĩnh vực như kinh tế, xã hội, giáo đục, quốc phòng, và bảo vệ quyền lợi công dân Các dự

án luật này sau khi được thông qua trở thành các văn bản pháp lý có hiệu lực và điều chỉnh hoạt động của các cơ quan nhà nước và người dân Giám sát hoạt động của Chính phủ: Quốc hội giám sát các hoạt động của Chính phủ, các cơ quan nhà nước khác và các

dự án của nhà nước để đảm bảo rằng các chính sách được triển khai đúng đắn và hiệu quả Thông qua ngân sách nhà nước: Quốc hội có quyền thông qua ngân sách quốc gia, quyết định chi tiêu và phân bồ tài chính cho các hoạt động của nhà nước

2.Cơ quan Hành Pháp (Chính Phủ) :

+)Thực thi pháp luật và chính sách Thực thi các quyết định của Quốc hội, bao gồm các chính sách về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, môi trường, và giáo đục

+)Điều hành và quản lý nhà nước: Chính phủ có nhiệm vụ điều hành các bộ, ngành và

tô chức trong hệ thống hành chính nhà nước Chính phủ thiết lập các kế hoạch phát triển, các chương trình hành động quốc gia và chỉ đạo các địa phương thực hiện

+)Quản lý tài chính và ngân sách: Chính phủ có trách nhiệm xây dựng và thực hiện ngân sách quốc gia, phân bổ nguồn lực cho các chương trình, dự án và các hoạt động phục vụ phát triển đất nước

3 Cơ quan tư pháp (Tòa án) Giải quyết tranh chấp: Tòa án có chức năng xét xử các vụ án, giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân, tô chức và piữa công dân với các cơ quan nhà nước Tòa án áp dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên và

13

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:08

w