1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lớp 3 biện pháp rèn tính tích cực, chủ Động trong các hoạt Động học tập cho học sinh lớp 3

17 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Rèn Tính Tích Cực, Chủ Động Trong Các Hoạt Động Học Tập Cho Học Sinh Lớp 3
Năm xuất bản 2018-2021
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 416,85 KB

Nội dung

Lý do chọn biện pháp Luật Giáo dục 2019 có ghi: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành nhùng cơ sở ban đầu cho sự phát triên đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,

Trang 1

CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 3

• • • • •

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

Trang 3

I PHÀN MỎ ĐẦU

1 Lý do chọn biện pháp

Luật Giáo dục (2019) có ghi: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành nhùng cơ sở ban đầu cho sự phát triên đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thấm mĩ và các kì năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xà hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở.” và “Phương pháp giáo dục tiều học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù họp với đặc diêm của từng lóp học, môn học; bồi dường phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiền; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Cùng với sự đồi mới về nội dung của sách giáo khoa, những năm qua ngành giáo dục đà có sự đôi mới trong cách dạy và giáo dục học sinh Nổi bật trong nhừng năm học gần đây là cao trào phát huy tính tích cực của học sinh trong việc lĩnh hội tri thức của học sinh Thật sự, xà hội mới đang cần mô hình người lao động mới năng động, sáng tạo, thích úng nhanh với sự phát triển của thời đại, đang đòi hỏi nhừng phương pháp giáo dục, đào tạo mới Mô hình học sinh học theo kiêu im lặng nghe giảng không ý kiến phát biếu, học thuộc làu bài nhưng không hiếu bài, đã không còn phù hợp

Trong xu thế hiện nay, phương pháp giáo dục tập trung người học Từ hình thức dạy học đồng loạt sang hình thức dạy học bàng việc tố chức các hoạt động nhăm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh Phương pháp dạy học mới nhằm phát huy khả năng và kiến thức của học sinh ở mức cao nhất, ở đó các em không bị "áp đặt" phải nghe và tiếp nhận kiến thức một cách thụ động mà các em được chủ động tự chiếm lĩnh tri thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn và giải thích của giáo viên Giáo viên phải tạo được hình thức khơi dậy ở các em lòng ham hiều biết, tìm tòi học hỏi, tạo cho học sinh một động cơ học tập, có nhu cầu học tập để tiếp thu nhũng kiến thức mới Khi có hứng thú học tập thì các em tham gia hoạt động sôi nối, hào hứng và tích cực Hứng thú với học tập là một yếu tố rất quan trọng và cần thiết giúp cho việc học tập của học sinh mang lại hiệu quá cao, tránh được sự căng thăng và nhàm chán

2 Mục đích nghiên cứu

Mục tiêu của biện pháp “Rèn tính tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập

Trang 4

của học sinh lớp 3” là giúp học sinh hình thành kĩ năng, sử dụng thành thạo kiến thức và vận dụng kiên thức một cách linh hoạt đúng đăn vào cuộc sống Giúp giáo viên có được nhừng kinh nghiệm, biện pháp hừu hiệu nhăm phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập cúa học sinh

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xây dựng cơ sở lí luận

- Xây dựng cơ sở thực tiền

- Tìm hiểu nội dung, phương pháp để hình thành, khắc sâu và vận dụng kiến thức

- Thực nghiệm sư phạm

4 Đối tuợng, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

- 30 học sinh lớp 3A1 năm học 2018-2019

- 32 học sinh lóp 3A2 năm học 2019-2020

- 30 học sinh lớp 3A5 năm học 2020-2021

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Do điêu kiện và đặc thù công việc của bản thân, tôi chỉ nghiên cứu, áp dụng đôi với học sinh mình đà dạy trong 3 năm qua

5 Phuong pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp quan sát

Đây là phương pháp giúp tôi quan sát thái độ, hành vi của học sinh, phát hiện ra những hành vi, cử chỉ cúa học sinh trong học tập, sinh hoạt để phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh

5.2 Phương pháp thực nghiệm

Khi tiến hành nghiên cứu tạo ra một số tình huống, nhùng hoàn cảnh, nhùng điều kiện rất gần gũi của cuộc sống để đưa đối tượng vào vấn đề, từ đó nghiên cứu thu lại được nhừng tư liệu cần thiết Đây là một phương pháp hêt sức quan trọng và rất cần thiết trong nghiên cứu khoa học

5.3 Phương pháp tồng hợp kinh nghiệm

Nhờ phương pháp này mà người nghiên cứu có thế tồng hợp, đúc rút kinh nghiệm của giáo viên về việc phát huy tính tích cực, chu động của học sinh qua các mặt hoạt

Trang 5

động học tập, lao động, sinh hoạt tập the và hoạt động ngoại khoá Từ đó rút ra bài học

và nêu được những biện pháp khắc phục và đề xuất

5.5 Phương pháp đàm thoại

Với học sinh tiếu học, phương pháp đàm thoại trò chuyện là một hình thức tốt nhất

đề giáo viên có thề gần gũi các em, đồng thời thăm hỏi trò chuyện với một sô phụ huynh học sinh Qua đó chúng ta có thê biết tâm sự, tình cảm, nguyện vọng của các em về việc học ở lớp cũng như việc học nhà của các em Từ đó, giáo viên có thề đưa ra phương pháp và hình thức tổ chức dạy học đạt kết quả tốt nhất

5.6 Phương pháp thống kê, tính toán

Qua những thông tin tài liệu thu thập được, tôi đà vận dụng phương pháp này để thống kê lại tình hình và tính toán các số liệu cần thiết để biết được chất lượng học tập của học sinh sau thời gian nghiên cứu

II NỘI DƯNG NGHIÊN cứu

1 Co’ sỏ’ lí luận

Giáo dục Tiểu học là bậc học mang tính chất nền móng để các em tiếp cận các bậc học cao hơn Ngày nay, giáo dục không chí dạy học sinh về kiến thức, kĩ năng mà còn phải hình thành cho học sinh các năng lực và phẩm chất Tính tích cực, chủ động trong học tập là một trong nhừng phẩm chất cần thiết và quan trọng mà học sinh cần phải có

Vì vậy, giáo dục có vai trò quan trọng trong đời sống mồi con người và nhât là thê hệ trẻ

Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần chú ý đặc điềm lứa tuổi học sinh, mồi lứa tuối có cách cảm nhận và suy nghĩ khác nhau Là người giáo viên cần nấm bắt được đặc điểm tâm sinh lý của học sinh để có phương pháp giảng dạy tốt nhất Từ đó đà thôi thúc tôi suy nghĩ, tìm tòi chọn "Biện pháp rèn tính tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập cho học sinh lớp 3” để nghiên cứu, áp dụng trong quá trình giảng dạy với mong muốn giúp học sinh mạnh dạn, tự tin và nâng cao chất lượng giáo dục của lóp mình chủ nhiệm

2 Co’ sỏ’ thực tiễn

2.1 Thực trạng

Trang 6

Qua quá trình giảng dạy và sinh hoạt chuyên môn tôi nhận thấy:

- Còn nhiều em rụt rè, nhút nhát, không dám giơ tay phát biểu ý kiến, trong giờ học chỉ 04; 05 học sinh thường xuyên giơ tay còn lại các em thụ động ngồi im dù câu hỏi không khó

- Học sinh chưa chủ động chuấn bị đồ dùng học tập nhiều em còn quên, còn thiếu; sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân lộn xộn, chưa gọn gàng,

- Nhiều học sinh chưa tích cực, chủ động tìm kiếm cách giải quyết vấn đề

Học sinh chưa tích cực học tập

Trang 7

Học sinh rụt rè, nhút nhát Học sinh quên đồ dùng

2.2 Hạn chế và nguyên nhân

Tôi nhận thấy việc tồn tại thực trạng trên là do một số nguyên nhân sau:

- Học sinh: Chuấn bị đồ dùng học tập chua tốt, chưa tự giác học bài và làm bài, chưa

tự tin trình bày ý kiến

- Giáo viên: Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chưa phù họp với đặc điểm của từng đối tượng học sinh, chưa thực sự lắng nghe và thấu hiểu tâm lý học sinh

- Phụ huynh: Nhiêu bô mẹ đi làm ăn xa, gửi con cho ông bà chăm sóc và quản lý việc học hành nên không quan tâm sát sao đến con em mình

• Kết quả bài kiêm tra khảo sát đầu năm học các năm như sau:

Kêt quả đánh giá các

nội dung khảo sát

Lớp 3A1 NH: 2018- 2019

Lóp 3A2 NH: 2019- 2020

Lớp 3A5 NH: 2020- 2021

Tiếng Việt (HTT) 4/30 em 4/32 em 4/30 em

Phẩm chất ( Tốt) 5/30 em 6/32 em 5/30 em

3 Các biện pháp

3.1 Biện pháp 1: Rèn học sinh mạnh dạn, tự tin

- Lập kế hoạch dạy học chi tiết: trước khi lên lóp tôi chuẩn bị tiết dạy thật chu đáo,

Trang 8

thể hiện rõ kế hoạch của thầy, trò và dự kiến được các phương án trả lời của học sinh Gắn với từng bài học tôi suy nghĩ tạo các tình huống có vấn đề phù họp năng lực, sở trường của các em từ đó buộc các em phải suy nghi tìm cách làm của cá nhân

Ví dụ: Khi học bài Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư) tôi đưa ra một bài toán gắn liền với sô học sinh trong lóp của mình

Bài toán: Lóp 3AI có 31 học sinh, phòng học của lóp mình chỉ có loại bàn 2 chỗ ngồi Hởi cần có ít nhất bao nhiêu bàn học như thế ?

Với bài tập này những em có nhận thức chậm chỉ cần quan sát cụ thề thực tế các em cũng có thể giải được bài toán

Khi đưa ra các tình huống các em sè suy nghĩ và tìm cách giải quyết, lúc này các em

sẽ đưa ra các ý kiến trái chiều nhau và buộc tôi phải lắng nghe học sinh Đây cũng là một kĩ năng tôi rút ra được trong quá trình dạy học, khi tôi chú ý lăng nghe các em nói là tôi đang tạo cơ hội cho học sinh được nói, dù em có nói chưa đúng hay đúng tôi không ngắt lời mà kiên nhẫn lẳng nghe em nói hết ý kiến theo suy nghĩ cá nhân của mình

Ví dụ khi học về kiểu câu Ai làm gì? Sau khi học sinh tìm hiểu xong yêu cầu của bài, tôi yêu cầu mỗi em học sinh tự đặt 1 câu Ai làm gì ? nói về công việc của người thân Có

02 trường họp HS đặt câu như sau:

Bô em làm công nhân

Bố em đang tưới cây

Tôi nhận xét cả 02 học sinh đà đặt được câu đầy đủ, viết đúng Tiếp theo tôi cho học sinh nhận xét: Đâu là câu chỉ công việc của bố? Đâu là câu giới thiệu nghề nghiệp của

bố ? Câu giới thiệu nghề nghiệp thuộc kiểu câu kể nào? Với cách làm này tôi thấy học sinh rất vui vẻ và tự nhận được ra lồi của mình, sau đó học sinh tự sửa lại thành câu đúng) Như vậy các em mạnh dạn, tự tin hơn rất nhiều

- Tôi luôn quan tâm, gần gũi, giúp đờ học sinh tạo mối quan hệ thân thiện giúp học sinh mạnh dạn, tự tin hơn trong học tập và giao tiêp hàng ngày

Trang 9

Cô quan tâm, giúp đõ' học sinh

3.2 Biện pháp 2: Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực

- Tôi thường xuyên áp dụng các phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) như phương pháp trò chơi, đóng vai, phương pháp hoạt động nhóm, ) vào giờ học Ví dụ như:

+ Phương pháp trò chơi học tập tôi thường sử dụng trong giờ học Toán như: Ai nhanh ai đúng, trò chơi Xì điện, trò chơi Bấn tên với các bài tập tính nhâm Học sinh tham gia chơi rất vui vẻ, tôi đã kiểm tra được kiến thức toàn bộ học sinh trong lớp mà học sinh nào cũng tích cực tham gia

(video minh họa)

+ Phương pháp đóng vai tôi áp dụng trong tiết Tập đọc, Ke chuyện, các tình huống trong môn Đạo đức,

Trang 10

Học sinh đóng kịch

- Vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp tạo điều kiện cho các em được thảo luận, trao đối Tôi cố gắng đế trong giờ học các em được hoạt động càng nhiều càng tốt, nhiều em được lên bảng, được nói, được thể hiện mình

Cụ thể trong giờ học Đạo đức tôi đưa ra tình huống sau: Em có nhận xét gì về cách

cư xử của bạn Lan trong tình huống dưới đây với bà ngoại ?

Lan đang chơi với các bạn ở đầu ngõ thì thấy bà ngoại ở quê ra chơi Lan vội chạy đến lục túi bà tìm quà rồi quay lại chơi tiếp với các bạn Nếu em là bạn Lan em sè làm gì? Vì sao?

Sau đó tôi yêu cầu học sinh suy nghĩ cá nhân, tiếp đó tạo nhóm bàn gần nhau đê chia

sẻ ý kiên riêng của mình cho các bạn nghe, nhùng bạn cùng một cách giải quyêt sè vê chung đội, tiêp tục là các đội tranh luận, chia sẻ trước lớp để bảo vệ ý kiến của mình đội nào có lý lè thuyết phục hơn sẽ là đội chiến thắng Tôi chỉ đóng vai trò dẫn dắt, gợi ý như một cố vấn hay trọng tài mà thôi

Trang 11

Học sinh họp tác nhóm đôi

3.3 Biện pháp 3: Rèn HS chủ động chuẩn bị đồ dùng; tích cực, chủ động giải quyết vấn đề

* Rèn học sinh chủ động chuân bị đồ dùng

- Tôi cùng cùng học sinh cả lớp xây dụng nội quy lóp: cụ thể, rõ ràng dựa trên nội quy của trường và Liên đội từ đâu năm và cho học sinh học, ghi nhớ nội quy

Cây nội quy

+ Tôi đặc biệt quan tâm đến việc sắp xếp đồ dùng trên lóp của học sinh: đầu năm học tôi dành một buối để hướng dẫn học sinh cách sếp sách vở, đồ dùng theo thời khóa biểu, yêu cầu tổ trưởng kiểm tra chung Trong các tiết học tôi quy định khi nào lấy đồ dùng nào: như khi học giờ Toán các em phải sử dụng sách giáo khoa, bảng con, nháp, bút, vở

Trang 12

thì đến hoạt động nào tôi sè nhăc tên đồ dùng đó đề tránh việc các em đế nhiều trên mặt bàn ảnh hưởng đến hoạt động học

+ Với học sinh còn quên đồ dùng, ban cán sự lớp sè kiếm tra em đó nhắc lại nội quy cho nhớ, sau đó tôi liên hệ với phụ huynh để nhắc nhở, tìm nguyên nhân học sinh mắc lỗi để em tự nhận thấy lỗi của mình và tự sửa

+ Tôi luôn động viên, tuyên dương nhũng bạn làm tot Với những em chưa thực hiện tốt, tôi cũng không trách mắng, không phạt mà nhắc nhở, quan tâm hơn để em tiến bộ

* Tích cực, chủ động giải quyêt vân đê:

- Tôi tạo sự tò mò cho học sinh bằng cách đưa ra các tình huống có vấn đề

Ví dụ: Học bài bảng nhân 9 tôi đưa ra câu hỏi có vấn đề: Làm thế nào đế lập được bảng nhân 9? Từ câu hỏi này bắt buộc học sinh phải tích cực suy nghĩ, tìm tòi đề giải quyết vấn đề

- Khi học sinh không tự giải quyết được tôi hướng dẫn học sinh chủ động đi hởi bạn, hỏi cô

- Với những em nhút nhát tôi đà hướng dẫn nhiều lần nhưng em vẫn không dám hởi bạn Tôi hướng dẫn các bạn biết làm chủ động hướng dẫn bạn khi bạn gặp khó khăn

- Đe học sinh tích cực, chủ động hơn trong học tập, tôi thường xuyên động viên khích lệ các em bằng những lời nhận xét cụ thể, rõ ràng những kiến thức mà các em đà đạt được như: con trả lời rất đúng; hôm nay con đọc to hơn rất nhiều, con tiến bộ lắm; con đà mạnh dạn, tự tin hơn, phát huy con nhé, sau mỗi lời khen ngợi tôi nhận thấy niêm vui trên khuôn mặt các em, trong suốt giờ học em rất chú ý lắng nghe và ở các giờ học tiếp theo em tự tin dần lên

3.4 Biện pháp 4: Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh

Ngay tuần đầu tiên, tôi đã liên hệ lấy thông tin của phụ huynh học sinh rồi lập nhóm Zalo Tôi trường xuyên liên lạc với phụ huynh qua sổ liên lạc điện tử, nhóm Zalo đế phối hợp với phụ huynh nhắc nhở học sinh tích cực, chủ động

Trang 13

thực hiện nhiệm vụ cô giao trên lớp Tôi luôn nhận được sự phản hồi tích cực từ phía phụ huynh học sinh

Tôi còn phối hợp với phụ huynh học sinh thông qua các cuộc họp phụ huynh học sinh hoặc gặp gờ, trao đổi khi tôi đến thăm gia đình học sinh

Họp phụ huynh học sinh đầu năm III KẾT QUẢ VÀ ÚNG DỤNG

Sau khi áp dụng biện pháp 'Rèn tính tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập cho học sình lớp 3” tôi đà thu được nhũng kết quả ban đầu rất khả quan, kích thích được phong trào thi đua học tập của học sinh, các em học sinh của tôi đà có rất nhiều thay đôi Học sinh tích cực, chủ động trong học tập, lóp học sôi nối, hứng thú trong giờ học, tiếp thu kiến thức nhanh chóng Thực tế cho thấy qua nhùng năm thực nghiệm và vận dụng nghiên cứu, chất lượng giảng dạy, giáo dục của tôi được nâng cao

Trang 14

(Video minh họa)

Những biện pháp nêu trên tôi đà áp dụng vào quá trình giảng dạy thực tế ờ lớp Kết quả đối chứng ở các năm thu được rất khả quan như sau:

Kết quả khảo sát đầu năm:

Kết quả đánh giá các

nội dung khảo sát

Lóp 3AI NH: 2018- 2019

Lóp 3A2 NH: 2019- 2020

Lớp 3A5 NH: 2020- 2021

Tiếng Việt (HTT) 4/30 em 4/32 em 4/30 em

Phẩm chất ( Tốt) 5/30 em 6/32 em 5/30 em

Kết quả thu được cuôi năm:

Kết quả đánh giá các

nội dung khảo sát

Lóp 3AI NH: 2018- 2019

Lớp 3A2 NH: 2018- 2019

Lóp 3A5 NH: 2019- 2020

Tiếng Việt (HTT) 12/30em 14/32 em 12/30 em Năng lực (Tôt) 14/30 em 15/32 em 14/30 em Phẩm chất ( Tốt) 15/30 em 17/32 em 16/30 em

Từ kết quả này đà khẳng định tính khá thi của nội dung nghiên cứu, chúng tỏ rằng biện pháp mà tôi thực hiện đà mang lại hiệu quả cao Điêu này đà được tố chưyên môn

và ban giám hiệu nhà trường giám sát, công nhận và ứng dụng rộng rãi trong toàn trường

IV KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ

1 Ket luận

+ Ý nghĩa của biện pháp:

Ngày đăng: 03/12/2024, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w