ĐỀ BÀI: Thiết kế đề kiểm tra đánh giá năng lực học sinh trong dạy học môn toán ở trường anh, chị công tác. Phân tích đặc điểm đề kiểm tra đó? BÀI LÀM I. MỤC TIÊU - Hiểu và vận dụng kiến thức về số hữu tỉ, số thực, góc và đường thẳng song song. - Thực hiện các phép tính số hữu tỉ, thứ tự thực hiện các phép tính, qui tắc chuyển vế đổi dấu. - Căn thức bậc 2, các phép tính với số thực - Hiểu các tính chất cơ bản của tia phân giác, Góc ở vị trí đặc biệt, tính chất của hai đường thẳng song song. - Phát triển tính trung thực, tự giác trong làm bài kiểm tra. - Bồi dưỡng tính trách nhiệm và sự tỉ mỉ khi giải các bài toán có yếu tố thực tế.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BÀI TIỂU LUẬN
Tên học phần: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN
CỦA HỌC SINH
Mã học phần: TP2314
Mã lớp: 2308CH01A
Học kỳ III, Năm học: 2024 - 2025
Phú Thọ, tháng 11 năm 2024
Trang 2Điểm kết luận của
bài thi Số phách(Do HĐ
chấm thi ghi)
Số phách
(Do HĐ chấm thi ghi)
Ghi bằng
số
Ghi bằng chữ
Họ và tên HV: Lê Văn Bốn GVHD: PGS.TS Vũ Quốc Chung
Ngày, tháng, năm sinh: 01/02/1990 Tên lớp: LL&PPDH bộ môn Toán K8B
Mã lớp: 2308CH01A
Mã HV: 236CH01001 Tên HP: Đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh.
Mã HP: TP2314
Họ, tên và chữ ký của
cán bộ chấm thi 1
Họ, tên và chữ ký của
cán bộ chấm thi 2
Họ, tên và chữ ký của giảng
viên thu bài thi
Trang 3ĐỀ BÀI:
Thiết kế đề kiểm tra đánh giá năng lực học sinh trong dạy học môn toán ở trường anh, chị công tác Phân tích đặc điểm đề kiểm tra đó?
BÀI LÀM
I MỤC TIÊU
- Hiểu và vận dụng kiến thức về số hữu tỉ, số thực, góc và đường thẳng song
song
- Thực hiện các phép tính số hữu tỉ, thứ tự thực hiện các phép tính, qui tắc
chuyển vế đổi dấu
- Căn thức bậc 2, các phép tính với số thực
- Hiểu các tính chất cơ bản của tia phân giác, Góc ở vị trí đặc biệt, tính chất của hai đường thẳng song song
- Phát triển tính trung thực, tự giác trong làm bài kiểm tra
- Bồi dưỡng tính trách nhiệm và sự tỉ mỉ khi giải các bài toán có yếu tố thực tế
II.KHUNG MA TRA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI MÔN TOÁN 7
PHÒNG GD & ĐT SÔNG LÔ
TRƯỜNG THCS NHÂN ĐẠO
MA TRẬN ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN THI: TOÁN 7
1 Đề gồm 2 phần trắc nghiệm (3,0 điểm tương ứng 30%; tự luận 7,0 điểm tương ứng 70%)
2 Trong các dạng thức trắc nghiệm:
2.1 Dạng thức I (CĐA): 4 câu, mỗi câu 0,25đ Tổng là 1,0 điểm
2.2 Dạng thức II (Đ/S): 1 câu (với 4 lệnh) 1 điểm
2.3 Dạng thức III (trả lời ngắn): 2 câu 1,0 điểm
3 Cấp độ tư duy: Biết: 40%, Hiểu: 30%, Vận dụng: 30%
ST
T
Chủ
đề
Đơn
vị
kiến
thức
Dạng thức I Dạng thức II Dạng thức III Tự Luận
Điể m Biết Hiể u
Vận dụn g
Biế
t Hiểu
Vận dụn
g Biết Hiểu
Vận dụn
g Biết Hiểu
Vận dụng
1 Chủ
đề 1:
Số
hữu
tỉ
1 Số
hữu
tỉ và
tập
hợp
các
số
hữu
1 TD1.
1 Câu 1
0,25
Trang 42
Các
phép
tính
với
số
hữu
tỉ.
2 GQ1.
1 Câu 2
2 GQ1.
3 Câu 5
2 GQ1.
2 Câu 8a, 9abc
1 GQ1.
2 Câu 8c
2 GQ1 3 Câu 8d, 9d, 11 5,25
3 Thứ
tự
thực
hiện
các
phép
tính
Quy
tắc
chuyể
n vế.
1 TD1.
1 Câu 3
0,25
2
Chủ
đề 2.
Số
thực
1.Că
n bậc
hai
số
học
1 TD1.
2 Câu 4
2 GQ1.
2 Câu 8b
0,75
2.Cá
c
phép
tính
với
số
thực
1 TD1.
1 Câu 7
1 TD2.
1 Câu 10a
1,5
3 Chủ
đề 3.
Góc
và
đườn
g
thẳng
song
song
1.Góc
ở vị
trí đặc
biệt
Tia
phân
giác
của
một
góc
2 GQ1.
2 Câu 6
2 GQ1 3 Câu 10b
2
2.Hai
đườn
g
thẳng
song
song
1 TD1.
1 Câu 1
0,25
Trang 5Tiên
đề
Eucli
d về
đườn
g
thẳng
song
song
Tỷ lệ chung
PHÒNG GD & ĐT SÔNG LÔ
TRƯỜNG THCS NHÂN ĐẠO
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN THI: TOÁN 7
STT Chủ đề
Đơn vị kiến thức
Biểu hiện năng
lực Dạng I Dạng II Dạng III Tự Luận
1
Chủ
đề 1:
Số hữu
tỉ
- Số hữu tỉ
và tập hợp các
số hữu
tỉ Thứ
tự trong tập hợp các số hữu tỉ
- Các phép tính với
số hữu tỉ
Biết: – Nhận
biết được số hữu tỉ
Hiểu: – Mô tả
được phép tính luỹ thừa với số
mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó
Vận dụng:
Thực hiện được các phép tính:
cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ
- Vận dụng kiến thức về các phép toán để làm bài tập nâng cao
Câu 1 Câu 2
c,d Câu 9 a,
b, c,d Câu 11
2 Chủ đề
2 Số
thực
- Căn bậc hai
số học
- Số vô
Biết: – Tính
được giá trị căn bậc hai số học của một số
Câu 3 Câu 4
Câu 8B
Trang 6tỉ Số
thực
nguyên dương (có thể sử dụng máy tính cầm tay)
Hiểu: – Nhận
biết được thứ tự trong tập hợp các số thực
Vận dụng:
Thực hiện được các bài toán về
số thực
- Vận dụng kiến thức về giá trị tuyệt đối để làm bài tập tìm x
3 Chủ đề
3 Góc
và
đường
thẳng
song
song
- Góc ở
vị trí
đặc
biệt Tia
phân
giác
của một
góc
- Hai
đường
thẳng
song
song
Tiên đề
Euclid
về
đường
thẳng
song
song
Biết: – Nhận
biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề
bù, hai góc đối đỉnh)
– Nhận biết được tia phân giác của một góc
Hiểu: – Mô tả
được một số tính chất của hai đường thẳng song song
– Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong
Vận dụng: Vận
dụng được tính chất của hai đường thẳng song song và các góc ở vị trí đặc biệt để làm
Câu 7 Câu 6
Câu 10
Trang 7bài tập hình học.
Tỉ lệ (%)
Biết:
10%
Biết: 0% Biết:5% Biết:25%
Hiểu:0% Hiểu:10% Hiểu:5% Hiểu:15% Vd:0% Vd:0% Vd:0% Vd:30%
III ĐỀ KIỂM TRA
PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ
TRƯỜNG THCS NHÂN ĐẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: Toán - Lớp 7
Thời gian làm bài: 90’(Không kể thời gian giao
đề)
I TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Dạng 1(1 điểm) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (HS trả lời từ
câu 1 đến câu 4 và ghi chữ cái trước đáp án đúng vào bài làm).
Câu 1 Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
A B ; C ; D
Câu 2 Theo Đài khí tượng thủy văn tỉnh Lào Cai, ngày 10 – 01 – 2021, nhiệt độ
thấp nhất tại thị xã Sa Pa là – 0,7°C; nhiệt độ tại thành phố Lào Cai là 9,6°C Hỏi nhiệt độ tại thành phố Lào Cai cao hơn nhiệt độ tại thị xã Sa Pa bao nhiêu độ C?
10,3°C
Câu 3 Số nào sau đây là số vô tỉ:
Câu 4 Kết quả nào sau đây đúng?
Dạng 2 (1 điểm) Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai (HS ghi Đ, S ở mỗi phần vào
bài làm)
Xét tính Đúng – Sai trong các khẳng định sau:
Câu 5 : Tìm giá trị của x thỏa mãn
Trang 8B ☐
Dạng 3 (1 điểm) Câu trắc nghiệm trả lời ngắn: (HS chỉ ghi đáp án vào bài
làm, không cần trình bày lời giải chi tiết)
Câu 6: Trong hình vẽ bên cho biết a //
b, giá trị của x bằng
Câu 7 Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a, b và trong các góc
tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a và b …
II PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 8: (2 điểm) Tính:
a) b)
Câu 9: (2 điểm) Tìm x, biết:
a) b)
Câu 10: (2,5 điểm) Vẽ lại hình vào bài làm và làm theo yêu cầu bên dưới
a (1 điểm) Cho hình vẽ bên Biết a
// b
Tính số đo các góc:
Trang 9b (1.5 điểm) Cho hình vẽ:
Biết Ax // By ;
Giải thích tại sao tại M
Câu 11: (0,5 điểm) Tìm số hữu tỉ x, biết:
-
Hết -PHÒNG GD & ĐT SÔNG LÔ
TRƯỜNG THCS NHÂN ĐẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN THI: TOÁN – LỚP 7 (Hướng dẫn chấm gồm 11 câu, 04 trang)
4 Cách tính điểm:
4.1 Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25
4.2 Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai: Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm 4.3 Câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
I Phần trắc nghiệm: (3 điểm), Từ câu 1 đến câu 4 mỗi câu 0,25 điểm
Câu 5 (1 Điểm):
II Phần tự luận: (7 điểm)
Trang 10Câu 8
(2đ)
c)
0,25
0,25 d)
0,25
0,25
Câu 9
(2đ)
a)
Vậy
0,25
0,25
b)
0,25
Trang 11Vậy
0,25 c)
Vậy
0,25
0,25
d)
Vậy
0,25
0,25
Câu 10
a
Trang 12Vì a // b nên (2 góc so le trong)
vì 2 góc kề bù
Ta có: (2 góc đối đỉnh)
0,25
0,25 0,25
b
(1,5đ)
Qua M kẻ tz // Ax Mà Ax // By nên tz // By
0,25
Vì zt // By nên (2 góc so le trong)
(vì 2 góc kề bù)
Vì zt // Ax nên (2 góc so le trong) nên
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Câu 11
0,25
0,25
* Chú ý: Học sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
2 Phân tích đề kiểm tra cuối kỳ I môn Toán lớp 7:
1 Cấu trúc đề kiểm tra:
Đề kiểm tra được chia thành hai phần chính:
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
Gồm 7 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu 0,25 điểm
Bao quát các nội dung kiến thức cơ bản, trải dài qua các chương đã học trong kỳ I
Trang 13 Phần II: Tự luận (7 điểm)
Gồm 4 câu bài tập tự luận với mức độ từ cơ bản đến nâng cao, yêu cầu học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức để giải bài
2 Phạm vi nội dung kiểm tra:
Đề bao gồm các nội dung đã học:
Chương I: Số hữu tỉ
Chương II: Số thực.
Chương III: Góc và đường thẳng song song.
3 Mức độ đánh giá năng lực:
Đề kiểm tra được thiết kế theo 4 mức độ nhận thức:
Nhận biết : Các câu hỏi trắc nghiệm tập trung kiểm tra kiến thức cơ bản
và kỹ năng nhận diện
Thông hiểu : Một số câu hỏi trắc nghiệm và tự luận yêu cầu học sinh giải
thích hoặc áp dụng tính chất để thực hiện phép tính
Vận dụng : Các bài tập yêu cầu vận dụng kiến thức đã học để tính toán
hoặc giải quyết vấn đề
Vận dụng cao : Đề cập đến bài có yếu tố thách thức hơn tính tổng phức
tạp trong câu 11
4 Phân bổ điểm số:
Trắc nghiệm chiếm 30% tổng điểm, phù hợp để kiểm tra kiến thức cơ bản nhanh gọn
Tự luận chiếm 70%, giúp đánh giá khả năng tư duy, phân tích và trình bày của học sinh
Các bài tự luận có mức độ từ dễ đến khó, tạo cơ hội để học sinh trung bình đạt điểm và phân loại rõ học sinh khá, giỏi