1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn sinh 8

14 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG A. Lý do chọn đề tài: - Xã hội hiện nay là xã hội thông tin, kinh tế tri thức toàn cầu hóa lao động con người hiện đại đòi hỏi phải thay đổi việc dạy học, lượng thông tin cứ sau 10 năm lại phải tăng gấp đôi, giáo dục phổ thông không cung cấp một lượng kiến thức đủ dùng cho người học suốt đời. Vì vậy nhiệm vụ GDĐT là phải bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh là chủ yếu. - Mục đích giáo dục hiện nay là phải đào tạo những con người có khả năng đáp ứng, có kinh nghiệm, giao tiếp tốt, năng lực hợp tác, năng lực tự khăng đònh mình. Đó phải là những con người có nhu cầu và kỹ năng tự học để thường xuyên đổi mới tri thức để bắt kòp những đổi mới của khoa học và của xã hội. - Cũng chính vì vậy mà GDĐT phải liên tục đổi mới phương pháp dạy học. Học sinh chủ động tìm tòi và sáng tạo. Để nâng cao tri thức, vì vậy học sinh cần tìm hiểu thực tế, hình ảnh sống động hơn, thuyết phục hơn. - Mặt khác, mô hình có ưu điểm lớn đó là giúp HS dễ hình dung cụ thể các đối tượng nghiên cứu. Từ những lí do thực tế trên đây, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHAI THÁC TRIỆT ĐỂ MÔ HÌNH ĐỂ GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC LỚP 8” B. Đặt vấn đề: 1. Mục tiêu: - Dạy học Sinh học 8 nhằm hình thành ở học sinh những hiểu biết vềà đặc điểm cấu tạo, các bộ phận và chức năng của cơ thể con người. Khai thác triệt 1 để mô hình để giảng dạy Sinh học 8 nhằm giúp học sinh nắm bắt được tốt hơn kiến thức thông qua việc tìm hiểu cơ thể của con người qua các bài học. Từ đó có thể nhận biết các cơ quan, bộ phận trên cơ thể mình, rèn luyện kỹ năng nghiên cứu bộ môn, giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ cơ thể, vệ sinh một cách hợp lý, đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục trung học cơ sở. 2. Nhiệm vụ: - Nhiệm vụ trang bò tri thức, hình thành ở học sinh những kiến thức cơ bản có hệ thống về các đặc điểm hình thái cấu tạo, chức năng của các cơ quan cơ thể người. - Nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện các kỹ năng, nhận thức cảm tính, kỹ năng quan sát, chú ý ghi nhớ nhận thức lý tính,kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa trừu tượng hóa, cụ thể hóa,hệ thống hóa. Đây là những kỹ năng cầøn thiết cho việc tự học và học tập liên tục sau này. - Nhiệm vụ giáo dục: Dạy học sinh 8 góp phần: + Giáo dục thế giới quan khoa học, vạch rõ mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể. + Giáo dục tình cảm, đạo đức cho học sinh, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ vẻ đẹp là góp phần giáo dục thẩm mỹ. 3. Cấu trúc chương trình sinh học 8: Tổng số tiết: 2tiết /tuần x 35 tuần =70 tiết Bao gồm: 57 tiết lý thuyết 7 tiết thực hành 6 tiết ôn tập và kiểm tra 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phương pháp dạy học sinh học - Phương pháp đánh giá học sinh - Thực nghiệm và kết quả 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra thực tiễn. - Phương pháp nghiên cứu học sinh - Phương pháp quan sát, tổng hợp. C. Giải quyết vấn đề: 1. Phương pháp và biện pháp thực hiện : a. Phương pháp thực hiện: - Gv chuẩn bò những phương tiện dạy học sinh học 8 được sinh động hơn đặc biệt là các mô hình liên quan đến bài học giúp cho học sinh có hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức mới đồng thời dễ hiểu hơn trong khi học và có hiệu quả. 2 - Giúp cho học sinh cả lớp có thể tham gia củng cố, tóm tắt những điều cần ghi nhớ của tiết học, giáo viên có thể đặt ra các câu hỏi hướng vào điều quan trọng của bài và hướng dẫn các em thảo luận các câu hỏi mà giáo viên đề xuất. - Hình thành niềm tin khoa học vào những kiến thức đã học để giải thích xử lý, giải quyết những vấn đề tương tự với những đã học một cách tự tin và sáng tạo. - Xây dựng được tình cảm đối với thiên nhiên, xây dựng được niềm vui, hứng thú trong học tập. - Đặc biệt có ý thức trong việc bảo vệ các bộ phận cơ thể, chăm sóc bản thân và mọi người khi bò thương, tai nạn b. Biện pháp: - Học sinh cần có kỹ năng học tập : quan sát trên vật sống, mãu ngâm, mô hình, hình vẽ các hình tượng sinh học, từ đó phát hiện ra những thông tin cần thiết cho việc xây dựng kiến thức mới. - Kỹ năng xử lý các thông tin phát hiện được, kết hợp với kiến thức đã có vốn kinh nghiệm của bản thân, bằng những thao tác tư duy (phân tích, đối chiếu so sánh, tổng hợp…) - Kỹ năng làm bộ sưu tầm, làm bộ sưu tập nhỏ, biết cách hợp tác trong học tập, biết tự đánh giá những kiến thức tiếp thu. Có thể vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề đơn giản do thực tiễn đặt ra. 2. Các hình thức sử dụng mô hình: - Dạng bài: chủ yếu là các bài : Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong - Hình thức: GV có thể: sử dụng để hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức cũ, nhận biết các bộ phận trên cơ thể người. Ví dụ: Bài “cấu tạo cơ thể người”: GV: Giới thiệu mô hình “Nửa cơ thể người”, Yêu cầu Học sinh đọc thông tin, quan sát hình vẽ SGK ghi nhớ kiến thức đối chiếu trên mô hình HS: Lên bảng xác đònh trên mô hình các bộ phận cấu tạo của cơ thể người HS khác nhận xét bổ sung GV: Nhận xét –bổ sung những chỗ sai sót- chấm điểm 3.Cách thức tổ chức: * Mục đích: Cho học sinh quan sát mô hình nhằm tăng cường bồi dưỡng kỹ năng kỹ xảo trong khi lónh hội kiến thức mới, khám phá khoa học. * Đối tượng nghiên cứu - áp dụng: - Học sinh lớp 8 trường THCS Xuân Trạch * Tổ chức tiết học: - Học sinh quan sát hình, thông tin SGK đặc biệt mô hình để xác đònh vò trí các bộ phâïn trên cơ thể mình. - Học sinh thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời - Làm phiếu học tập để ghi lại nội dung (nếu có) 3 Các phương pháp đều cần được phối hợp với nhau để thể hiện rõ sắc thái bộ môn khoa học thực nghiệm. Tuy nhiên các phương pháp đó cần được tiến hành theo tổ chức nhóm nhỏ, trong đó có sự phân công luân phiên để mọi học sinh được rèn luyện cách tổ chức các hoạt động tập thể và tinh thần trách nhiệm cộng đồng là phẩm chất nhân cách của con người lao động mới của xã hội công nghiệp và hiện đại. PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Mục tiêu Mục đích chung của môn Cơ thể người và vệ sinh ở THCS là cung cấp những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và mọi hoạt động sống của con người. Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ và 4 tăng cường sức khỏe, nâng cao năng suất, hiệu quả trong học tập,góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo những con người lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Những hiểu biết về cơ thể người giúp học sinh hiểu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp vệ sinh, phòng bệnh, cách sử lý các tình huống gặp phải trong đời sống và sức khỏe của con người,trong đó có sức khỏe sinh sản. Qua các phương pháp dạy mà hình thành cho học sinh phương pháp học tậpï bộ môn nói riêng và phương pháp học tập tích cực và tự lực nói chung,tạo cho các em có cách nhìn một cách có hệ thống về sự tiến bộ khoa học và công nghệ của xã hội mới đối với người lao động. II. Nôïi dung: Chương trình môn Cơ thể người và vệ sinh gồm: Chương I. Khái quát về cơ thể người Chương II. Sự vận động của cơ thể Chương III. Tuần hoàn Chương IV. Hô hấp Chương V. Tiêu hóa Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng Chương VII. Bài tiết Chương VIII. Da Chương I X. Thần kinh và giác quan Chương X. Tuyến nội tiết Chương X I. Sinh sản III. Hệ thống các phương pháp giáo dục: 1. Khái niệm về phương pháp giáo dục: - Là cách thức hành động phối hợp thống nhất giữa người dạy và người học. Đó là sự kết hợp hữu cơ và thống nhất biện chứng giưã hoạt động dạy và học trong quá trình dạy học - Phương pháp dạy học là tổ hợp cách thức hoạt động của giáo viên và của học sinh trong quá trình dạy học. Được tiến hành dưới vai trò chủ đạo của giáo viên và sự hoạt động tích cực, tự giác của học sinh nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học theo hướng của mục tiêu đề ra 2. Chức năng của phương pháp: - Phương pháp dạy học có chức năng nhận thức, chức năng phát triển năng lực hoạt động trí tuệ và chức năng giáo dục. 5 Thật vậy, trong quá trình dạy học nhờ có sự lựa chọn, vận dụng hợp lý các phương pháp dạy học, người học nắm vững hệ thống trí thức, kỹ năng, kỹ xảo ở mức độ từ thấp đến cao. - Mức độ nhận biết: Người học nhận biết được các đối tượng đã được học tập và phân biệt được chúng với hàng loạt các đối tượng khác. -Mức độ tái hiện: Người học nhớ lại những điều kiện đã họcvà có thể nhớ lại chúng 1 cách đầy đủ, chính xác : -Mức độ kỹ năng: Người học có thể vận dụng trí thức mà mình đã họcvào các tình huống quen thuộc tương tự như các tình huống đã học trước đó. -Mức đùộâ biến hoá (sáng tạo): Trên cơ sở nắm vững trí thức, kỹ năng; kỹ xảo họ có thể vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo trong các tình huống. - Mặt khác phương pháp dạy học còn tạo khả năng hình thành, phát triển những phẩm chất tốt đẹp cho người học. 3. Ưu điểm của nhóm phương pháp dạy học trực quan (quan sát-mô tả). Nói chung các phương pháp dạy học rất phong phú và đa dạng có hàng trăm phương pháp đã được mô tả và hàng chục cách phân loại khác nhau, nhưng trong chương trình sinh học 8, nhóm phương pháp dạy học quan sát-mô tả đóng vai trò rất quan trọng. Nhờ có phương pháp dạy học trực quan (quan sát và mô tả) mà giáo viên có thể hướng dẫn học sinh lónh hội được những trí thức quý báu về lónh vực sinh học, về kỹ năng, kỹ xão nắm lý thuyết. Từ đó đúc kết những kinh nghiêïm của bản thân, ghi nhớ kiến thức một cách sâu sắc. Tùy từng bài mà giáo viên lựa chọn những phương pháp cho phù hợp,thể hiện tính đặc trưng của bô môn cũng như phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của các em . Để giúp các em khám phá về cơ thể mình, ứng dụng trong cuộc sống,nhất là khi kinh nghiệm sống còn hạn chế, vốn hiểu biết còn nghèo nàn, các biểu tượng tích lũy còn hạn chế, các em còn nặng về tư duy hình rượng cụ thể, tư duy thực nghiệm thì việc xây dựng các khái niệm đòi hỏi phải lấy “trực quan” làm điểm tựa. 6 Việc lựa chọn đúng đắn và sự kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu quả phụ thuộc nhiều vào trình độ, nghệ thuật sư phạm và lòng nhiệt tình, tất cả mọi khó khăn sẽ vượt qua, nếu có lòng nhiệt tình và ý thức trách nhiệm cao đối với sự nghiệp giáo dục thế hệ tương lai cho đất nước. CHƯƠNG II. NỘI DUNG I.Giới thiệu: Khai thác các mô hình có ở phòng thiết bò dạy học ở trường THCS Xuân Trạch – Bố Trạch. 1. Mô hình nửa cơ thể người. 2. Mô hình bộ xương. 3. Mô hình bộ não II. Cụ Thể: 1. Mô hình nửa cơ thể người. a. Sử dụng cho các bài dạy cụ thể: Bài 2: Cấu tạo cơ thể người Bài 17: Tim và mạch máu Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa Bài 43 : Giới thiệu chung hệ thần kinh b. Chi tiết: Bài 2: Cấu tạo cơ thể người GV Giới thiệu mô hình nữa cơ thể người HS quan sát hình 2.2/8 SGK Các cơ quan của cơ thể người 7 Đối chiếu với mô hình cơ thể người , 1.Từ đó xác đònh các bộ phận của cơ thể người ? -Các phần cơ thể người: đầu, thân, các chi (Trên, dưới) 2.Xác đònh vò trí cơ hoành : ngăn khoang ngực và khoang bụng 3.Các bộ phận ở khoang ngực: tim ,phổi -Các bộ phận ở khoang bụng: gan, dạ dày, ruột non,ruột già… *Nếu có thể gở ra từng bộ phận cho học sinh quan sát,xác đònh các bộ phận của các cơ quan, sau khi học sinh thảo luận, GV cho học sinh xác đònh trên các cơ quan trên mô hình. -Hệ vận động: Cơ,xương -Hệ tiêu hóa: ng tiêu hóa: miệng hầu thực quản  dạ dày ruột  hậu môn. -Hệ tuần hoàn: tim và mạch máu -Hệ hô hấp: miệng mũi khí quản  phế quản  phế nang  phổi (2 lá phổi) -Hệ bài tiết: thận ,bóng đái, ống dẫn nước tiểu -Hệ thần kinh: não, tủy sống, dây thần kinh Bài 17: Tim và mạch máu 1.Cấu tạo tim: - Xác đònh vò trí của tim nằm trong lồng ngực 8 - Lấy phần tim để cho học sinh quan sát, xác đònh các phần của tim + 2 Tâm nhó , 2 tâm thất GV gỡ tim ra để học sinh thấy được: + Thành tâm thất dày hơn thành tâm nhó, và các van tim. 2.Mạch máu: + Thấy được sự phân bổ các mạch máu động mạch và tónh mạch Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp Phần 2: Các cơ quan hô hấp Học sinh quan sát hình SGK 20.2/65, xác đònh các bộ phận của hệ hô hấp trên mô hình nữa cơ thể người. + Khoang mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, 2 lá phổi Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa 9 Phần 2: Các cơ quan tiêu hóa Học sinh quan sát hình 24.3/79 SGK, Xác đònh các bộ phận của hệ tiêu hóa trên mô hình nữa cơ thể người. + Khoang miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột thừa, ruột già, ruột thẳng, hậu môn. Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh Học sinh xác đònh vò trí các bộ phận của hệ thần kinh trên mô hình nữa cơ thể người: 10 [...]... nhau,tạo cho học sinh nhận thức phong phú hơn.Giáo viên dạy sinh học cần phải liên hệ thực tế cuộc sống, làm cho kiến thức phong phú hơn.Giáo dục cho học sinh lòng yêu khoa học,biết bảo vệ cái đẹp,bảo vệ động vật hoang dã,thiên nhiên, môi trường sống của loài động vật nói riêng của thế giới nói chung Đối với học sinh phải chủ động linh hoạt kiến thức,coi việc học là tự nguyện,không bò gò ép.Học sinh phải... VIII, ốc tai PHẦN III KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM I.KẾT QUẢ Sau một thời gian dài, vận dụng những giải pháp trên,tôi nhận thấy kết quả học tập của học sinh về môn sinh hocï có những kết quả đáng khích lệ, các học sinh đã hứng thú trong khi học môn sinh học,thích tìm tòi khám phá khoa học đặc biệt nhận biết các loài động vật 13 Kết quả đánh giá qua các bài kiểm tra các em đạt trung bình trở lên chiếm... việc dạy học,học sinh tích cực học tập,lắng nghe,hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên.Đây chính là mầm móng của sáng tạo là một trong những sản phẩm cần có trong tương lai Đối với phụ huynh cần có sự quan tâm đến học sinh đây cũng là một phàn tất yếu không thể thiếu được cần cung cấp vật liệu cho học sinh thạt chu đáo.Về mẫu vật ,bút chì,tranh ảnh, sách báo…… để tạo cho học sinh đủ điều kiện... thức vững vàng.Cho nên việc quan tâm của mỗi gia đình là việc cần thiết cho mỗi học sinh giúp các em học tốt bộ môn sinh học III.KẾT LUẬN Từ những việc là và kết quả trên ,trong bất kỳ tiết dậy nào,giáo viên cũng phải tạo điều kiện tốt cho học sinh có hứng thú trong khi học,cảm xúc thật sự.Giáo viên dạy tốt thì học sinh học tốt,giáo viên luôn luôn có trách nhiệm trong khi giảng dạy,tự học tự tìm hiểu... xương ngón chân * Các loại xương Học sinh xác đònh trên mô hình bộ xương các loại xương: + Xương ngắn 11 + Xương dài + Xương dẹt Học sinh nêu tên các loại xương -Xương dài: xương cánh tay, xương ống tay, xương đùi, xương ống chân -Xương ngắn: xương đốt sống, đốt ngón tay, đốt ngón chân -Xương dẹt: xương đai vai, xương đai hông, xương hộp sọ * Các loại khớp: Học sinh xác đònh trên mô hình các loại khớp...+ Bộ não nằm trên đầu + Tủy sống nằm trong cột sống + Các dây thần kinh phân bốâ khắp cơ thể 2 Mô hình bộ xương Bài 7: Bộ xương Học sinh quan sát mô hình của bộ xương *Nêu vai trò của bộ xương -Tạo khung cơ thể, hình dáng nhất đònh -Nâng đỡ cơ thể -Bảo vệ các nội quan * Xác đònh các phần của bộ xương -3 phần : Xương đầu, xương thân,... sống, đốt ngón tay, đốt ngón chân -Xương dẹt: xương đai vai, xương đai hông, xương hộp sọ * Các loại khớp: Học sinh xác đònh trên mô hình các loại khớp + Khớp động + Khớp bán động + Khớp bất động Học sinh nêu tên một số loại khớp -Khớp động: Khớp bả vai, khớp cùi chỏ, cổ tay, khớp háng, đầu gối, cổ chân, cổ -Khớp bán động: xương cột sống -Khớp bất động: hộp sọ 3 Mô hình bộ não a Sử dụng cho các bài: . NGHIỆM KHAI THÁC TRIỆT ĐỂ MÔ HÌNH ĐỂ GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC LỚP 8 B. Đặt vấn đề: 1. Mục tiêu: - Dạy học Sinh học 8 nhằm hình thành ở học sinh những hiểu biết vềà đặc điểm cấu tạo, các bộ phận. thực hiện: - Gv chuẩn bò những phương tiện dạy học sinh học 8 được sinh động hơn đặc biệt là các mô hình liên quan đến bài học giúp cho học sinh có hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức mới. pháp trên,tôi nhận thấy kết quả học tập của học sinh về môn sinh hocï có những kết quả đáng khích lệ, các học sinh đã hứng thú trong khi học môn sinh học,thích tìm tòi khám phá khoa học đặc biệt

Ngày đăng: 29/06/2014, 16:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w