5 Câu 1: Trình bày 10 giải pháp gia công tại một vị trí trên sản phẩm hay chi tiết sử dụng keo dựng cho chi tiết không được xem là giải pháp mới.. Điều đó đã thúc đẩy ngành may mặc và th
Trang 11
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ MAY 1
LỚP: L01 GVHD: TS HỒ THỊ MINH HƯƠNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Thành phố Hồ Chí Minh – 2023
Trang 22
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG BÀI LÀM 5
Câu 1: Trình bày 10 giải pháp gia công tại một vị trí trên sản phẩm hay chi tiết (sử dụng keo dựng cho chi tiết không được xem là giải pháp mới) 5 Câu 2: Trình bày kỹ thuật may một kiểu cụm chi tiết qua hai giải pháp thực hiện (có sự thay đổi về số chi tiết tham gia, phương pháp gia công ) 6 Câu 3: Xây dựng quy trình gia công cho sản phẩm áo một lớp tự chọn 11
KẾT LUẬN 17
Trang 33
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lời nói đầu
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung và quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nói riêng đang diễn ra ở Việt Nam, con người ngày càng tạo ra nhiều của cải vật chất, ngày càng thoả mãn các nhu cầu từ tối thiểu cho đến xa xỉ của đời sống xã hội Do đó, đời sống xã hội ngày càng nâng cao, và nhu cầu làm đẹp của con người cũng tăng lên Điều đó đã thúc đẩy ngành may mặc và thời trang phát triển, không những đáp ứng nhu cầu mặc trong nước
mà còn vươn ra thị trường thế giới, không ngừng đổi mẫu mã và kiểu cách để cho ngành mình luôn mới mẻ trong con mắt của mọi người và phù hợp vời thị hiếu của thị trường Ngành may mặc nước ta đang ngày càng khẳng định vị trí của mình trong khu vực cũng như trên thế giới
Do đó, để ngành may giữ được vị trí và không ngừng phát triển hiện tại cũng như trong tương lai thì yêu cầu cấp bách đặt ra là phải có lực lượng cán bộ kỹ thuật và lực lượng lao động có tay nghề đông đảo, đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong ngành không ngừng học hỏi các kinh nghiệm mới và hoàn thiện mình cũng như hoàn thiện thực tiễn yếu kém của ngành để ngành may mặc thực sự xứng đáng với vai trò và vị thế của mình – là một ngành công nghiệp mới mẻ nhưng có nhiều tiềm năng, hằng năm giá trị của ngành đóng góp một phần quan trọng vào tổng thu nhập quốc dân
Trong các yếu tố trên, yếu tố nào cũng quan trọng và mang tính chất quyết định.Chính vì vậy, chúng em muốn tìm hiểu kỹ hơn về cách may và các ứng dụng gia công các chi tiết trên một sản phẩm Đó cũng là lí do chúng em nghiên cứu về nội dung của ba bài tập đã cho
2 Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp gia công tại một vị trí trên sản phẩm.Kỹ thuật may kiểu cụm chi tiết trên sản phẩm.Quy trình gia công cho sản phẩm áo 1 lớp
Trang 44
3 Phạm vi nghiên cứu
Trên các trang phục, slide bài giảng và tài liệu trên Internet
4 Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, nắm được kiến thức cơ bản về các phương pháp gia công tạo nên một sản phẩm may Thứ hai, biết được nguyên tắc gia công cụm chi tiết và lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm
Thứ ba, hình thành kỹ năng xây dựng quy trình may sản phẩm một lớp
Trang 55
NỘI DUNG BÀI LÀM Câu 1: Trình bày 10 giải pháp gia công tại một vị trí trên sản phẩm hay chi tiết (sử dụng keo dựng cho chi tiết không được xem là giải pháp mới)
Chi tiết: Nẹp khuy áo
1
2
3
4
5
6
Trang 66
7
8
9
10
Câu 2: Trình bày kỹ thuật may một kiểu cụm chi tiết qua hai giải pháp thực hiện (có sự thay đổi về số chi tiết tham gia, phương pháp gia công )
a Kỹ thuật may cụm cổ áo sơ mi không chân:
Cổ áo sơ mi không chân
Số lượng chi tiết
Trang 77
Quy trình
STT Tên công đoạn Dụng cụ/ thiết bị Đường may
Trang 88
b Kỹ thuật may cụm cổ áo sơ mi có chân:
Cổ áo sơ mi có chân
Số lượng chi tiết
Trang 99
Quy trình
STT Tên công đoạn Dụng cụ/ thiết bị Đường may
1
Ép keo chân cổ chính Bàn ủi
2
5
Lộn lá cổ và ủi định hình Thủ công/ Bàn ủi
Trang 1010
6
9
10
May tra cổ vào thân 1 kim
Trang 1111
Sự khác nhau giữa cổ có chân và cổ không chân:
Về số lượng chi tiết tham gia:
Sự khác nhau giữa cụm cổ áo sơ mi có chân và không chân nằm ở phần chân cổ Cổ có chân có thêm phần chân cổ nối giữa gấu cổ và thân áo, trong khi cổ không chân không có phần chân cổ này
Về cách gia công:
Sự khác nhau về cách gia công giữa cụm cổ áo sơ mi có chân và không chân nằm ở bước tra chân cổ Cụ thể, với cụm cổ áo sơ mi có chân, cần thực hiện bước tra chân cổ sau khi đã tra cổ
áo, trụ cổ và gấu cổ vào thân áo Ngoài ra, bước may chập lá ba ở áo sơ mi có chân cổ sẽ bị lược
bỏ trong kiểu cổ áo sơ mi không có chân cổ vì lá cổ sẽ được tra trực tiếp vào thân Bước này giúp cố định cụm cổ vào thân áo và tạo nên kiểu dáng hoàn chỉnh cho áo
Câu 3: Xây dựng quy trình gia công cho sản phẩm áo một lớp tự chọn
a Mô tả sản phẩm
Áo tay phổng cổ lá sen có trang trí
Cụ thể : Cụm cổ gồm phần, bèo nhún và ren
- Lá cổ gồm lá cổ chính và lá cổ lót có kích thước bằng nhau
- Tay áo gồm 2 nẹp và bèo nhún trang trí
b Hình vẽ mô tả sản phẩm
Mặt trước Mặt sau
Trang 1212
1 Số lượng
Trang 1313
2 Quy trình may
3 Rút nhún cửa tay trên thân tay Thủ công
Trang 1414
23 May đầu nẹp khuy nút trên thân 1 kim
Trang 1515
24 Lộn thân trước trái và thân trước phải Thủ công
30 May bèo túi vào miệng túi 1 kim
33 Ráp vai và đường sườn thân 1 kim
35 May lá cổ lên thân cùng ren trang trí 1 kim
Trang 1616
Trang 1717
KẾT LUẬN Môn học “Công nghệ may 1” là một phần của lý thuyết của “Công nghệ may” Qua nội dung
mà nhóm chúng em đã trình bày thì chúng em đã củng cố được rất nhiều kiến thức lý thuyết cũng như là thực hành Đồng thời nội dung bài làm tập trung vào việc phân tích cấu trúc trang phục, xác định kỹ thuật may chi tiết và lắp ráp cũng như quy trình gia công sản phẩm Qua đó, nội dung bài làm còn cho ta thấy được tính đa dạng và phong phú của các loại trang phục, đặc biệt là áo cổ bèo nhún mà chúng em có nhắc đến trong bài làm của mình
Song, chúng em cũng xin chân thành cảm ơn cô Hồ Thị Minh Hương đã nhiệt tình hướng dẫn, góp ý trong quá trình làm bài để chúng em có thể hoàn thiện bài tập lớn một cách hoàn chỉnh nhất có thể Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô và các bạn để bài tập lớn của chúng em được hoàn thiện hơn Cuối cùng, nhóm chúng em xin kính chúc cô thật nhiều sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao cả của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau!