TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CƠ LƯU CHẤT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT TÂM ÁP LỰC THỦY TĨNH TÁC DỤNG LÊN BỀ MẶT PHẲNG Nhóm: L11 – Nhóm nhỏ: 07 Thàn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CƠ LƯU CHẤT
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT TÂM ÁP LỰC THỦY TĨNH TÁC DỤNG LÊN BỀ MẶT
PHẲNG Nhóm: L11 – Nhóm nhỏ: 07
Thành viên:
1 Phan Hoàng Các 2310324
2 Phạm Văn Hiếu 2013161
3 Phan Chí Kiên 2311740
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 11 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
Contents
I MỤC ĐÍCH 4
II NỘI DUNG LÝ THUYẾT. 4
III MÔ TẢ THÍ NGHIỆM 5
1 Hệ thống thí nghiệm 5
2 Cơ sở lý thuyết 6
a Trường hợp mặt phẳng ngập một phần trong nước 6
7
b Trường hợp mặt phẳng ngập hoàn toàn trong nước 7
IV TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 9
V HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO 10
1 Trường hợp y < d (ngập một phần) 10
2 Trường hợp y < d (ngập một phần) 10
VI TÍNH TOÁN SỐ LIỆU 11
VII MỘT SỐ ỨNG DỤNG VỀ TÂM ÁP LỰC THỦY TĨNH TÁC DỤNG LÊN BỀ MẶT PHẲNG TRONG CUỘC SỐNG 14
1 Thiết kế đập nước. 14
2 Của Van Thủy Lợi 14
3 Bể chứa nước công nghiệp 15
4 Kết cấu tàu thủy 16
VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 3BÀI 9: KHẢO SÁT ÁP LỰC THỦY TĨNH TÁC DỤNG LÊN BỀ MẶT PHẲNG
Nhằm khảo sát tâm áp lực thủy tĩnh ( tâm áp suất ) tác dụng lên điện tích hình chữ nhật phẳng
II NỘI DUNG LÝ THUYẾT.
- Có một diện tích cong nằm nên dưới chất lỏng Hỏi áp lực thủy tĩnh tác dụng?
- Xem xét trường hợp áp suất trên mặt thoáng bằng áp suất khí trời
- Thiết lập hệ trục tọa độ => Ba hình chiếu của S: Sx, Sy, Sz
- Xét vi phân diện tích dS Tại trọng tâm:
- Áp lực trên toàn bộ diện tích S:
- Phân tích:
- Thành phần áp lực trên trục toạ độ x
- Tương tự cho thành phần áp lực Py
- Thành phần áp lực trên trục toạ độ z:
Trang 4III MÔ TẢ THÍ NGHIỆM
1 Hệ thống thí nghiệm
Hệ thống thí nghiệm được mô tả trên Hình 9.1
Hình 9.1 Mô tả hệ thống thí nghiệm
Vật chịu áp lực (torroid) có dạng một phần của khối trụ tròn với bán kính trong Ri
và bán kính ngoài Ro được đặt chìm một phần trong nước Vật rắn được gắn với đòn bẩy và có thể quay quanh bản lề (pivot) Vị trí bản lề cũng là tâm của khối trụ
Áp lực do nước tác dụng lên bề mặt gồm:
Trang 5- Áp lực tác dụng lên mặt cong có bán kính Ri: có phương đi qua tâm khối trụ.
- Áp lực tác dụng lên mặt cong có bán kính Ro: cũng có phương đi qua tâm khối trụ
- Áp lực tác dụng lên phần mặt phẳng có diện tích b×d
Khi vật rắn chìm trong nước, chỉ áp lực tác dụng lên diện tích phẳng tạo ra mô-men làm quay vật quanh bản lề
Để cân bằng với mô-men do áp lực nước, vật nặng với khối lượng biết trước được bỏ lên giá treo Bằng cách cân bằng mô-men do vật nặng với mô-men do áp lực nước quanh bản lề, có thể tìm được độ lớn áp lực và vị trí điểm đặt của áp lực (tâm áp suất)
2 Cơ sở lý thuyết
Áp lực thuỷ tĩnh tác dụng lên mặt phẳng:
Và tâm áp lực:
a Trường hợp mặt phẳng ngập một phần trong nước
Như được mô tả trên Hình 9.2
Do đó,
Trang 6Hình 9.2 Trường hợp mặt phẳng ngập một phần trong nước Mô-men của P quanh trục đi qua bản lề:
Với M = gmL
Trong đó, m = tổng khối lượng treo vào giá đỡ
L = khoảng cách từ bản lề đến điểm treo giá đỡ
Thay vào PT,
(9.8)
b Trường hợp mặt phẳng ngập hoàn toàn trong nước
Như được mô tả trên Hình 9.3
Hình 9.3 Trường hợp mặt phẳng ngập hoàn toàn trong nước
Trang 7IV TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
Dùng thước đo các kích thước a, b, d, và L Ghi vào Bảng 1 trong Phúc trình Các vật nặng có khối lượng mi khác nhau
- BƯỚC 1: Điều chỉnh các ốc cân chỉnh (levelling feet) sao cho bồn nằm ngang Kiểm tra bồn nằm ngang bằng cách quan sát bọt khí trên đáy bồn (spirit level)
- BƯỚC 2: Bỏ tất cả vật nặng trên giá treo ra khỏi đòn bẩy (nếu có) Dịch chuyển đối trọng (counter balance) tới – lui sao cho đòn bẩy nằm ngang
- BƯỚC 3: Đổ nước và bồn sao cho vừa chạm đáy vật rắn
- BƯỚC 4: Đặt một vật nặng lên giá treo Đổ nước từ từ đến khi đòn bẩy nằm ngang
Lưu ý: có thể xả bớt nước qua van xả (drainage cock) nếu cần
Ghi lại số lượng vật nặng và độ sâu y của mực nước
Tiến hành Bước 4 lần lượt cho các trường hợp có 1, 2, 3, 4, và 5 giá trị tổng khối lượng m của tất cả các vật nặng trên giá treo cho hai trường hợp
Trang 8- y < d, và
- y > d
Ghi số liệu vào Bảng 2 trong Phúc trình bài 9
1 Trường hợp y < d (ngập một phần)
- Vẽ đường quan hệ m/y2=f(y) từ thực nghiệm
o Tính m/y2 trong Bảng 3
o Vẽ các điểm thực nghiệm m/y2 theo y lên Đồ thị 1
o Đặt tên Đồ thị 1
- Vẽ đường quan hệ m/y2=f(y) từ lý thuyết
Theo PT (9.8):
Với độ dốc của đường quan hệ tuyến tính này bằng:
và cắt trục tung ở toạ độ y =
Trang 9So sánh mối quan hệ m/y2 = f(y) giữa kết quả thực nghiệm và lý thuyết.
2 Trường hợp y < d (ngập một phần)
- Vẽ đường quan hệ theo thực nghiệm
o
o Vẽ các điểm thực nghiệm lên Đồ Thị 2
o Đặt tên Đồ thị 2
- Vẽ đường quan hệ theo lý thuyết:
Từ PT (9.13), quan hệ này là tuyến tính với độ dốc bằng ρbd3/(12L), và cắt trục tung ở toạ độ
So sánh quan hệ giữa lý thuyết và thực nghiệm
LIỆU
Nhiệt độ nước: t H2O = 29℃
Bảng 1 Kích thước
Trang 10Bảng 2 Số liệu đo
VII SỐ LIỆU TÍNH
Bảng 3 Trường hợp ngập một phần
- Tính toán lý thuyết:
−ρb
6 L =−996 × 0,076
6 × 0,274 =−0,046( g
cm3)
ρb (a+d)
2 L =996 ×0,076(0,095+0,099)
2×0,274 =0,026( g
cm3)
¿ > ¿ Đường quan hệ m/y2=f(y): m/y2=-0,046y+0,026
Trang 115,1 6,8 8,2 8,8 9,1 2,250
2,300
2,350
2,400
2,450
2,500
2,550
2,600
2,650
2,700
2,750
Đường quan hệ
Đường quan hệ
Đồ thị 1
Bảng 4 Trường hợp ngập hoàn toàn
y
1
y
y
Ngập hoàn toàn
y>d
- Tính toán lý thuyết:
ρb d3
12 L =996 × 0,076 × 0,0993
12× 0,274 =2,234 ×10−5
( g
cm3)
ρbd
L (a+d
2)=996 × 0,076 × 0,099
0,274 (0,095+0,099
2 )=3,952×10−3
( g
cm3)
¿ > ¿ Đường quan hệ: m y =2,234 ×10−5 1
y +3,952×10−3
Trang 120,097 0,110 0,127 0,150 0,187
41,000
42,000
43,000
44,000
45,000
46,000
47,000
48,000
Đường quan hệ
Đường quan hệ
Đồ thi 2
NHẬN XÉT
1) Giữa kết quả đo và kết quả lý thuyết trên hai đồ thị, số liệu nào có giá trị lớn hơn? Tại sao
- Giữa kết quả đo và lý thuyết, số liệu đo có giá trị lớn hơn
- Có thể do sai số trong quá trình tính toán
2) Các nguyên nhân nào có thể gây ra sự khác biệt đó? Hãy giải thích chi tiết
- Có thể do trong lúc căn chỉnh cân bằng mô hình thí nghiệm và trong lúc đo đạc có xảy ra sai sót dẫn đến số liệu không được chính xác
3) Làm sao có thể khắc phục các nguyên nhân gây ra sai số đó? Hãy giải thích chi tiết
- Có thể điều chỉnh sao cho mô hình thí nghiệm cân bằng hơn, dùng thước có sai số nhỏ hơn và tính toán ít sai số hơn
VII MỘT SỐ ỨNG DỤNG VỀ TÂM ÁP LỰC THỦY TĨNH TÁC DỤNG
LÊN BỀ MẶT PHẲNG TRONG CUỘC SỐNG
1 Thiết kế đập nước.
Trang 13Ứng Dụng: Trong thiết kế và xây dựng đập nước, tâm áp lực thủy tĩnh được xác
định để bảo đảm đập có thể chịu được áp lực nước một cách an toàn và bền vững.
Cơ Chế Hoạt Động: Khi nước tác động lên bề mặt đập, áp suất thủy tĩnh tăng dần
từ bề mặt nước đến đáy đập, gây lực lớn nhất ở phần thấp nhất của đập Áp lực tổng hợp này tập trung tại tâm áp lực - một điểm nằm dưới tâm hình học của bề mặt đập.
Lý Thuyết: Theo công thức áp lực thủy tĩnh, lực áp suất thủy tĩnh
định đúng vị trí để gia cố đập, đảm bảo đập có thể chống đỡ áp lực nước một cách tối ưu.
2 Của Van Thủy Lợi
Ứng Dụng: Các cửa van được sử dụng trong hệ thống thủy lợi để điều tiết lưu lượng
nước vào các kênh hoặc hồ chứa Việc xác định tâm áp lực giúp thiết kế cửa van có khả năng đóng mở dễ dàng và chịu được lực tác động của nước
Cơ Chế Hoạt Động: Khi cửa van đóng, nước tác động lên bề mặt phẳng của cửa và tạo
ra một mô-men làm tăng tải trọng lên bản lề Để duy trì sự ổn định, vị trí tâm áp lực giúp xác định điểm tối ưu cho bản lề và thiết kế của cánh van nhằm phân bố lực đồng đều
Lý Thuyết: Dựa trên công thức tính mô-men áp lực M = F d, trong đó F=ρghA là lực
thủy tĩnh và ddd là khoảng cách từ tâm áp lực đến bản lề Việc bố trí bản lề dựa vào tâm
áp lực giúp phân bố đều tải trọng và tránh tình trạng biến dạng hay vỡ cửa van
Trang 143 Bể chứa nước công nghiệp
Ứng Dụng: Các bể chứa nước lớn trong nhà máy xử lý nước hoặc các công trình công
nghiệp cần thiết kế vững chắc để chịu áp lực thủy tĩnh từ nước tác động lên thành bể
Cơ Chế Hoạt Động: Khi nước được chứa trong bể, áp lực thủy tĩnh tác dụng lên các mặt
bên của bể và tăng dần theo độ sâu Tâm áp lực giúp xác định vị trí và độ dày cần thiết của thành bể để đảm bảo an toàn
Trang 15Lý Thuyết: Theo công thức lực thủy tĩnh F=ρghAF , áp lực tăng dần theo độ sâu Tâm áp
lực nằm dưới tâm hình học của thành bể do áp suất tăng theo chiều sâu, giúp xác định điểm mà lực tổng hợp tác động Điều này đảm bảo rằng phần dưới của bể được xây dày hơn và chịu lực tốt hơn, tránh rủi ro rò rỉ hoặc vỡ bể
4 Kết cấu tàu thủy
Ứng Dụng: Trong thiết kế tàu, xác định tâm áp lực thủy tĩnh trên các mặt tiếp xúc với
nước là yếu tố quan trọng để bảo đảm tàu giữ thăng bằng và ổn định trong nước
Cơ Chế Hoạt Động: Khi tàu chìm một phần trong nước, nước tác động lên mặt đáy và
hai bên của tàu, tạo ra một lực nâng từ dưới lên Tâm áp lực giúp xác định vị trí của lực nâng, đảm bảo tàu không bị nghiêng hoặc lật
Lý Thuyết: Tâm áp lực nằm ở phía dưới tâm hình học của mặt phẳng tiếp xúc nước, do
áp lực nước phân bố không đồng đều Điều này cho phép lực đẩy tổng hợp cân bằng với trọng lực của tàu, giúp tàu giữ thăng bằng trên mặt nước
Trang 16VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Vinmax Quạt, 13/05/2024: https://codienvimax.vn/loc-bui-venturi-la-gi/2/11/2024
2 Giáo trình Cơ lưu chất
3 Hướng dẫn thí nghiệm Cơ lưu chất (Cơ sở 2)