1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Án Tiến Sĩ Khoa Học Giáo Dục) Vận Dụng Quan Điểm Sư Phạm Tương Tác Trong Dạy Học Các Môn Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Ở Trường Sĩ Quan Quân Đội Hiện Nay

251 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Quan Điểm Sư Phạm Tương Tác Trong Dạy Học Các Môn Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Ở Trường Sĩ Quan Quân Đội Hiện Nay
Tác giả Trần Mẫu Chung
Người hướng dẫn TS Trần Xuân Phú, PGS.TS Đặng Đức Thắng
Trường học Học Viện Chính Trị
Chuyên ngành Lý luận và Lịch sử giáo dục
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Tổng hợp kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý và học viên về mức độ cần thiết của vận dụng quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác trong d¿y học các môn khoa học xã hội BÁng 3.10.. Tổng h

Trang 1

HàC VIỆN CHÍNH TRÞ

TR¾N M¾U CHUNG

V¾N DþNG QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HàC CÁC MÔN KHOA HàC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ

QUAN QUÂN ĐỘI HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

TR¾N M¾U CHUNG

V¾N DþNG QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HàC CÁC MÔN KHOA HàC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ

QUAN QUÂN ĐỘI HIỆN NAY

Chuyên ngành: Lý lu¿n và Lßch sử giáo dÿc

Mã số : 914 01 02

LU¾N ÁN TIẾN SĨ KHOA HàC GIÁO DþC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HàC:

1 TS Tr¿n Xuân Phú

2 PGS.TS Đặng Đức Thắng

HÀ NỘI - 2022

Trang 3

LâI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu, kết quÁ nêu trong luận án là trung thực, có xuất xứ rõ ràng

TÁC GIÀ LUÂN ÁN

TrÅn MÃu Chung

Trang 4

M ĂC LĂC TRANG PHĂ BÌA Trang

L âI CAM ĐOAN

M ĂC LĂC

DANH M ĂC CÁC CHĀ VI¾T TÄT

DANH M ĂC CÁC BÀNG, BIÂU Đè, HÌNH VẼ

Ch°¢ng 1: T êNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĆU LIÊN

1.1 Những công trình nghiên cứu về quan điểm sư ph¿m

1.2 Những công trình nghiên cứu về vận dụng quan điểm sư

1.3 Giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan và

những vÃn đề đặt ra luận án tiếp tục nghiên cứu 27

Ch°¢ng 2: NH ĀNG VÂN ĐÀ LÝ LU¾N VÀ QUAN ĐIÂM S¯

S¯ PH¾M T¯¡NG TÁC TRONG D¾Y HÞC CÁC

2.1 Những vÃn đề lý luận về quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác 31 2.2 Những vÃn đề lý luận về vận dụng quan điểm sư ph¿m

tư¢ng tác trong d¿y học các môn khoa học xã hội và

2.3 Các yếu tố tác động đến vận dụng quan điểm sư ph¿m

tư¢ng tác trong d¿y học các môn khoa học xã hội và

Ch°¢ng 3: THĂC TR¾NG QUÁ TRÌNH D¾Y HÞC VÀ V¾N

D ĀNG QUAN ĐIÂM S¯ PH¾M T¯¡NG TÁC TRONG D ¾Y HÞC CÁC MÔN KHOA HÞC XÃ

H ÞI VÀ NHÂN VN â TR¯àNG S) QUAN QUÂN

3.2 Thực tr¿ng quá trình d¿y học các môn khoa học xã hội

3.3 Thực tr¿ng vận dụng quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác

trong d¿y học các môn khoa học xã hội và nhân vn á

3.4 Thực tr¿ng mức độ Ánh hưáng của các yếu tố tác động

đến vận dụng quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác trong d¿y

học các môn khoa học xã hội và nhân vn á trưßng sĩ 89

Trang 5

quan quân đội 3.5 Đánh giá chung về thực tr¿ng và nguyên nhân 90

Ch°¢ng 4: BIÞN PHÁP V¾N DĀNG QUAN ĐIÂM S¯ PH¾M

T¯¡NG TÁC TRONG D¾Y HÞC CÁC MÔN KHOA H ÞC Xà HÞI VÀ NHÂN VN â TR¯àNG

4.1 Giáo dục nâng cao nhận thức, bồi dưỡng kỹ nng cho

chủ thể vận dụng về quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác và

vận dụng quan điểm này trong d¿y học các môn khoa

4.2 Xây dựng quy trình tổ chức d¿y học các môn khoa học

xã hội và nhân vn á trưßng sĩ quan quân đội theo quan

4.3 Tổ chức vận dụng quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác trong

một số hình thức tổ chức d¿y học các môn khoa học xã

4.4 Sử dụng các phư¢ng pháp, kỹ thuật d¿y học phát huy

tính tích cực nhận thức của học viên trong d¿y học các

4.5 Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quÁ d¿y học các môn

khoa học xã hội và nhân vn á trưßng sĩ quan quân đội

5.1 Những vÃn đề chung về thực nghiệm sư ph¿m 128

DANH M ĂC CÔNG TRÌNH KHOA HâC CĄA TÁC GIÀ ĐÃ

Trang 6

DANH MĂC CÁC CHĀ VI¾T TÄT

9 Quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác QĐSPTT

Trang 7

DANH MĂC CÁC BÀNG

BÁng 3.1 BÁng Hopkins phân tích mối quan hệ tư¢ng quan 71 BÁng 3.2 Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoÁng 71 BÁng 3.3 Tổng hợp kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý và

học viên về thực tr¿ng thực hiện mục tiêu d¿y học các môn khoa học xã hội và nhân vn á trưßng sĩ quan quân đội 72 BÁng 3.4 Tổng hợp kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý và

học viên về thực tr¿ng thực hiện nội dung d¿y học các môn khoa học xã hội và nhân vn á trưßng sĩ quan quân đội 73 BÁng 3.5 Tổng hợp kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý và

học viên về thực tr¿ng thực hiện các phư¢ng pháp d¿y học các môn khoa học xã hội và nhân vn á trưßng sĩ quan quân đội 74 BÁng 3.6 Tổng hợp kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý

và học viên về thực tr¿ng thực hiện các hình thức tổ chức d¿y học các môn khoa học xã hội và nhân vn á trưßng sĩ

BÁng 3.7 Tổng hợp kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý

và học viên về thực tr¿ng thực hiện các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quÁ học tập các môn khoa học xã hội và

BÁng 3.8 Tổng hợp kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý

BÁng 3.9 Tổng hợp kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý

và học viên về mức độ cần thiết của vận dụng quan điểm

sư ph¿m tư¢ng tác trong d¿y học các môn khoa học xã hội

BÁng 3.10 Tổng hợp kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý

và học viên về vai trò của vận dụng quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác trong d¿y học các môn khoa học xã hội và nhân

BÁng 3.11 Tổng hợp kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý

về vận dụng quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác trong thiết kế

kế ho¿ch d¿y học các môn khoa học xã hội và nhân vn á

BÁng 3.12 Tổng hợp kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý

về vận dụng quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác trong tổ chức

ho¿t động d¿y học các môn khoa học xã hội và nhân vn á

Trang 8

BÁng 3.13 Tổng hợp kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý

trong lựa chọn các biện pháp, kỹ thuật d¿y học các môn khoa học xã hội và nhân vn á trưßng sĩ quan quân đội 83 BÁng 3.14 Tổng hợp kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý

và học viên về hứng thú học tập của học viên trong d¿y

học các môn khoa học xã hội và nhân vn á trưßng sĩ quan quân đội theo quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác 84 BÁng 3.15 Tổng hợp kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý

và học viên về sử dụng phư¢ng pháp học tập của học viên trong d¿y học các môn khoa học xã hội và nhân vn á trưßng sĩ quan quân đội theo quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác 86 BÁng 3.16 Tổng hợp kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý

và học viên về mức độ lĩnh hội kiến thức của học viên trong d¿y học các môn khoa học xã hội và nhân vn á

BÁng 3.17 Tổng hợp kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý

và học viên về điều kiện vận dụng quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác trong d¿y học các môn khoa học xã hội và nhân

BÁng 3.18 Tổng hợp kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý

và học viên về các yếu tố tác động đến vận dụng quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác trong d¿y học các môn khoa học

xã hội và nhân vn á trưßng sĩ quan quân đội 89 BÁng 5.1 Tổng hợp kết quÁ đo các tiêu chí đánh giá của học viên

BÁng 5.2 Kết quÁ kiểm định kết quÁ nắm tri thức, kỹ nng môn giáo

dục học quân sự của học viên; Tính tích cực khi ngưßi học tham gia các tư¢ng tác sư ph¿m của học viên bằng T- Test

BÁng 5.3 Kết quÁ kiểm mức độ Ánh hưáng tích cực của các yếu tố

từ môi trưßng bên ngoài đến ho¿t động d¿y học; Mức độ Ánh hưáng tích cực của môi trưßng tâm lý trong d¿y học

BÁng 5.4 Tổng hợp kết quÁ đo các tiêu chí đánh giá của học viên

BÁng 5.5 Kết quÁ kiểm định kết quÁ nắm tri thức, kỹ nng môn giáo

dục học quân sự của học viên; Tính tích cực khi ngưßi học tham gia các tư¢ng tác sư ph¿m của học viên bằng T- Test

BÁng 5.6 Kết quÁ kiểm định mức độ Ánh hưáng tích cực của các

yếu tố từ môi trưßng bên ngoài đến ho¿t động d¿y học; 142

Trang 9

Mức độ Ánh hưáng tích cực của môi trưßng tâm lý trong

d¿y học bằng T- Test sau thực nghiệm lần 1 BÁng 5.7 Tổng hợp kết quÁ đo các tiêu chí đánh giá của học viên

BÁng 5.8 Kết quÁ kiểm định kết quÁ nắm tri thức, kỹ nng môn giáo

dục học quân sự của học viên; Tính tích cực khi ngưßi học tham gia các tư¢ng tác sư ph¿m của học viên bằng T- Test

BÁng 5.9 Kết quÁ kiểm định mức độ Ánh hưáng tích cực của các

yếu tố từ môi trưßng bên ngoài đến ho¿t động d¿y học;

Mức độ Ánh hưáng tích cực của môi trưßng tâm lý trong

d¿y học bằng T- Test trước thực nghiệm lần 2 146 BÁng 5.10 Tổng hợp kết quÁ đo các tiêu chí đánh giá của học viên

BÁng 5.11 Kết quÁ kiểm định kết quÁ nắm tri thức, kỹ nng môn giáo

dục học quân sự của học viên; Tính tích cực khi ngưßi học tham gia các tư¢ng tác sư ph¿m của học viên bằng T- Test

BÁng 5.12 Kết quÁ kiểm định mức độ Ánh hưáng tích cực của các

yếu tố từ môi trưßng bên ngoài đến ho¿t động d¿y học;

Mức độ Ánh hưáng tích cực của môi trưßng tâm lý trong d¿y học theo đánh giá học viên bằng T- Test sau thực

BÁng 5.12 Tổng hợp kết quÁ tính tích cực học tập của học viên LTN1

và LTN2 tham gia vào các tư¢ng tác sư ph¿m 152

Trang 10

DANH MĂC CÁC BIÂU Đè

Biểu đồ 3.1 Kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý và học

viên về mức độ cần thiết của vận dụng quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác trong d¿y học các môn khoa học xã hội và nhân

Biểu đồ 3.2 Kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý và học

viên về hứng thú học tập của học viên trong d¿y học các môn khoa học xã hội và nhân vn á trưßng sĩ quan quân

Biểu đồ 3.3 Kết quÁ đánh giá của giÁng viên, cán bộ quÁn lý và học

viên về mức độ lĩnh hội kiến thức của học viên trong d¿y

học các môn khoa học xã hội và nhân vn á trưßng sĩ quan quân đội theo quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác 88 Biểu đồ 5.1 So sánh điểm trung bình của các tiêu chí đánh giá học

Biểu đồ 5.2 So sánh điểm trung bình của các tiêu chí đánh giá học

Biểu đồ 5.3 So sánh điểm trung bình của các tiêu chí đánh giá học

Biểu đồ 5.4 So sánh điểm trung bình của các tiêu chí đánh giá học

Biểu đồ 5.5 So sánh điểm trung bình của các tiêu chí đánh giá học

Biểu đồ 5.6 So sánh điểm trung bình của các tiêu chí đánh giá học

Biểu đồ 5.7 Mức độ lĩnh hội tri thức, kỹ nng học tập của học viên

Trang 11

M ä ĐÄU

1 Lý do lăa chãn đÁ tài luÃn án

Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn ra m¿nh mẽ; cuộc cách

m¿ng Công nghiệp lần thứ tư phát triển rÃt nhanh chóng đã và đang tác động đến

mọi lĩnh vực trong đó có giáo dục, đào t¿o Đối với giáo dục đ¿i học cần phÁi chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang kh¢i dậy mọi tiềm nng, phát triển

phẩm chÃt, nng lực ngưßi học, đáp ứng đòi hỏi của tiễn cuộc sống và nghề nghiệp Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban ChÃp hành Trung ư¢ng ĐÁng

(khóa XI) đã chỉ rõ: <Tiếp tục đổi mới m¿nh mẽ ph°¡ng pháp d¿y và học theo

h°ớng hiện đ¿i; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng t¿o và vận dụng kiến thức, kỹ nng của ng°ời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ

ng°ời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ nng, phát triển nng lực=[12, tr.6]

Nghị quyết số 86/NQ-ĐUQSTW của ĐÁng ủy Quân sự Trung ư¢ng (nay là Quân ủy Trung ư¢ng) nhÃn m¿nh: <Đẩy m¿nh việc vận dụng ph°¡ng pháp d¿y

nng lực t° duy, rèn luyện nng lực ho¿t động thực tiễn cho ng°ời học Chú

Để thực hiện chủ trư¢ng, có nhiều hướng nghiên cứu nhằm đổi mới QTDH, một trong những hướng đó là nghiên cứu, xác định đầy đủ vai trò,

chức nng của ngưßi d¿y, ngưßi học, môi trưßng và mối quan hệ tư¢ng tác giữa các nhân tố này nhằm phát huy tối đa nội lực của các nhân tố trong ho¿t động d¿y học Đây là vÃn đề rÃt cần thiết, phù hợp với định hướng đổi mới giáo dục á nước ta hiện nay

Vận dụng QĐSPTT trong d¿y học đã phát huy được tính ưu việt, bộc lộ nhiều mặt tích cực: Đề cao vai trò của ngưßi học, ngưßi d¿y, t¿o ra môi trưßng học tập thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy sáng t¿o của ngưßi học Sự tư¢ng tác trong d¿y học sẽ làm tng động lực của

cÁ ngưßi d¿y, ngưßi học nó giÁm bớt đáng kể tính một chiều, tính thụ động

của ngưßi học và tính đ¢n điệu, xuôi chiều trong QTDH [41, tr.41]

Trang 12

Cùng với trang bị tri thức, khoa học chuyên ngành, hiểu biết về đßi

sống xã hội, quân đội, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng quân đội tinh,

gọn, m¿nh tiến lên hiện đ¿i những nm tới Các môn KHXH&NV có vai trò rÃt quan trọng về giáo dục giá trị, phẩm chÃt nhân cách con ngưßi Việt Nam Kiến thức của các môn học này góp phần xây dựng thế giới quan, nhân sinh quan, phư¢ng pháp luận khoa học và các phẩm chÃt nhân cách

cần thiết của ngưßi sĩ quan tư¢ng lai Những nm qua, d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ bên c¿nh những kết quÁ đã đ¿t được còn tồn t¿i không ít những h¿n chế, thiếu sót đó là: PPDH chậm được đổi mới, chủ yếu

vẫn là thuyết trình, giÁng viên độc tho¿i một chiều Sự tư¢ng tác giữa ngưßi

d¿y với ngưßi học, ngưßi học với ngưßi học còn h¿n chế Ngưßi học ít có c¢ hội tham gia chia sẻ, trao đổi, thÁo luận những vÃn đề học tập với ngưßi d¿y và b¿n học, không khí lớp học trầm lắng, cng thẳng, mệt mỏi Đây là một trong những nguyên nhân làm cho ngưßi học thiếu hứng thú, thiếu tích

cực, chủ động, sáng t¿o trong học tập, h¿n chế việc nắm tri thức, kỹ nng

và khÁ nng vận dụng kiến thức vào giÁi quyết những vÃn đề của thực tiễn

cuộc sống, nghề nghiệp Mặt khác, một số giÁng viên chưa chú trọng vào khâu thiết kế kế ho¿ch bài giÁng, tổ chức, kiểm tra đánh giá, điều chỉnh,

phÁn hồi từ phía ngưßi học Một số giÁng viên có trình độ chuyên môn, kỹ nng sư ph¿m tốt, dựa vào trình chiếu, sử dụng một vài thủ thuật để nêu câu hỏi phát vÃn, gợi má nhằm t¿o ra sự tư¢ng tác trong d¿y học Tuy nhiên, đây mới chỉ là một vài khía c¿nh, bình diện phư¢ng pháp, kỹ thuật d¿y học tư¢ng tác, chưa đúng bÁn chÃt của d¿y học theo QĐSPTT nên chÃt lượng hiệu quÁ d¿y học còn h¿n chế

Từ quá trình tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận

an nhận thÃy các nghiên cứu lý luận và thực tiễn về d¿y học theo QĐSPTT đã được thực hiện từ tiểu học, phổ thông đến bậc đ¿i học à bậc đ¿i học cũng đã

có một số công trình nghiên cứu vận dụng QĐSPTT trong d¿y học với các môn học cụ thể, cho sinh viên ngành sư ph¿m Tuy nhiên, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu có hệ thống, toàn diện về vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ

Trang 13

Do đó, nghiên cứu làm sáng tỏ những vÃn đề lý luận và thực tiễn, làm c¢ sá đề xuÃt các biện pháp vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ là yêu cầu mang tính cÃp thiết

XuÃt phát từ lý do trên đây, nghiên cứu sinh chọn vÃn đề: <Vận dụng

quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan quân đội hiện nay= làm đề tài nghiên cứu

2 M ăc đích, nhiám vă nghiên cću

Trên c¢ sá luận giÁi những vÃn đề lý luận và thực tiễn, đề xuÃt các biện pháp vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng t¿o của ngưßi học, góp phần nâng cao chÃt lượng d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ hiện nay

Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, rút ra giá trị của các công trình khoa học đã công bố và những vÃn đề đặt ra luận

án tiếp nghiên cứu

Luận giÁi những vÃn đề lý luận về QĐSPTT, vận dụng QĐSPTT trong

d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ

KhÁo sát, đánh giá thực tr¿ng d¿y học các môn KHXH&NV và thực tr¿ng

vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ

Đề xuÃt các biện pháp vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ hiện nay

Tổ chức thực nghiệm sư ph¿m để kiểm chứng tính khoa học, khÁ thi và tính hiệu quÁ của các biện pháp đã đề xuÃt

3 Khách th Ã, đçi t°āng và ph¿m vi nghiên cću

Quá trình d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ

Đối tượng nghiên cứu

Vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ

hiện nay

Trang 14

Ph ạm vi nghiên cứu

có thể vận dụng vào mọi khâu, mọi bước của QTDH KHXH&NV á TSQQĐ Tuy nhiên, ph¿m vi nghiên cứu của đề tài luận án bám sát vào các thành tố

của QTDH các môn KHXH&NV á TSQQĐ, xác định nội dung vận dụng quan điểm này trong ho¿t động d¿y của giÁng viên, ho¿t động học của học viên; vận dụng trong một số hình thức tổ chức d¿y học c¢ bÁn (bài giÁng và xêmina) và vận dụng trong đổi mới PPDH, KTDH theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức và kiểm tra, đánh giá kết quÁ ngưßi học với học viên sĩ quan cÃp phân đội, trình độ đ¿i học

TSQQĐ bao gồm: Trưßng Sĩ quan Lục quân 1, Trưßng Sĩ quan Chính trị,

Trưßng Sĩ quan Pháo binh, Trưßng Sĩ quan Công binh Đây chính là các nhà trưßng đào t¿o sĩ quan đ¿i diện cho các chuyên ngành, binh chủng chiến đÃu, binh chủng bÁo đÁm và á các miền khác nhau của đÃt nước trong QĐNDVN

Thực nghiệm sư ph¿m được tiến hành t¿i Trưßng Sĩ quan Lục quân 1, Trưßng Sĩ quan Chính trị

tiến hành thực nghiệm sư ph¿m từ 6/2021 đến 12/2021 Số liệu sử dụng trong nghiên cứu luận án được tính từ nm 2018 đến nay

môn, cán bộ các khoa giáo viên) chuyên gia chuyên ngành Giáo dục học quân

sự á các c¢ sá đào t¿o nêu trên

4 Gi Á thuy¿t khoa hãc

ChÃt lượng d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố ngưßi d¿y, ngưßi học, môi trưßng và

mối quan hệ tư¢ng tác giữa chúng Nếu chủ thể vận dụng xác định được

các biện pháp tác động vào nhận thức, bồi dưỡng kỹ nng, xây dựng quy trình tổ chức d¿y học; tổ chức vận dụng trong một số hình thức d¿y học c¢ bÁn; sử dụng các PPDH, KTDH tích cực và đổi mới kiểm tra, đánh giá

Trang 15

kết quÁ học tập thì sẽ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng t¿o của ngưßi

học, góp phần nâng cao chÃt lượng d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ hiện nay

5 C¢ så lý luÃn, ph°¢ng pháp luÃn và ph°¢ng pháp nghiên cću

Cơ sở lý luận

Luận án được nghiên cứu dựa vào lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưáng Hồ Chí Minh và quan điểm của ĐÁng Cộng sÁn Việt Nam về giáo dục, đào t¿o nhÃt là các quan điểm về đổi mới, nâng cao chÃt lượng giáo dục và đào

t¿o, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong tình hình mới

Phương pháp luận nghiên cứu

Đề tài sử dụng phư¢ng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và các cách tiếp cận: Hệ thống - cÃu trúc; lịch sử - lôgíc; quan điểm thực tiễn; tiếp cận ho¿t động; tiếp cận nng lực để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Cụ thể:

là một hệ thống toàn vẹn bao gồm các thành tố như mục tiêu, nội dung d¿y

học, phư¢ng pháp, phư¢ng tiện và hình thức d¿y học, ho¿t động d¿y và ho¿t động học, môi trưßng và kết quÁ d¿y học Các thành tố này không tồn t¿i độc lập mà có mối quan hệ biện chứng, tác động qua l¿i và phụ thuộc, dàng buộc lẫn nhau Vì vậy, các biện pháp vận dụng QĐSPTT trong d¿y học phÁi bÁo đÁm tính hệ thống, có mối quan hệ tác động qua l¿i của các thành tố của QTDH các môn KHXH&NV á TSQQĐ

biện pháp vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV phÁi dựa vào điều kiện, hoàn cÁnh lịch sử cụ thể, phù hợp với thực tiễn á TSQQĐ, kế thừa và phát triển những kinh nghiệm, thành tựu giáo dục, đào t¿o cán bộ quân đội trong quá khứ, đánh giá rõ được thực tr¿ng, xác định được những mặt m¿nh

để kế thừa, những h¿n chế để khắc phục

Tiếp cận thực tiễn: Đề tài luận án được nghiên cứu dựa trên đánh giá

thực tr¿ng QTDH các môn KHXH&NV, thực tr¿ng vận dụng QĐSPTT trong

d¿y học các môn KHXH&NV như: ưu điểm, h¿n chế và nguyên nhân của ưu

Trang 16

điểm, h¿n chế; đề xuÃt biện pháp vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của đổi mới cn bÁn, toàn diện giáo dục đào t¿o á TSQQĐ trong bối cÁnh hiện nay; sử dụng quan điểm thực tiễn để chứng minh giá trị và hiệu quÁ của các biện pháp d¿y học này thông qua phần thực nghiệm sư ph¿m

qua ho¿t động con ngưßi tồn t¿i và phát triển Vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ chỉ có hiệu quÁ cao khi giÁng viên coi trọng việc hướng dẫn, tổ chức các ho¿t động học tập và t¿o điều kiện cho ngưßi học phát huy tính tích cực, chủ động tham gia các ho¿t động đó Do vậy, cần sử dụng linh ho¿t, sáng t¿o các phư¢ng pháp, kỹ thuật d¿y học tích cực, có tính tư¢ng tác cao nhằm nâng cao chÃt lượng học tập các môn KHXH&NV á TSQQĐ

QTDH các môn KHXH&NV á TSQQĐ không chỉ giúp ngưßi học nắm

vững kiến thức các môn học mà quan trọng h¢n cÁ phÁi tổ chức ho¿t động

học tập giúp học viên chuyển hóa kiến thức đã học thành nhiều nng lực khác trong đó nng lực giÁi quyết vÃn đề, nng lực tư duy sáng t¿o, phÁn

biện phê phán, nng lực giao tiếp và hợp tác, nng lực thuyết phục, do đó quá trình vận dụng QĐSPTT trong d¿y học cần quan tâm phát triển hệ

thống các nng lực nêu trên

Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phối hợp các phư¢ng pháp nghiên cứu của khoa học

chuyên ngành và liên ngành, bao gồm:

Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá các tài liệu nhằm thu thập, khai thác các thông tin để xây dựng c¢ sá lý luận của luận án

Nhóm ph°¡ng pháp nghiên cứu thực tiễn

Ph°¡ng pháp quan sát: quan sát các ho¿t động d¿y và học các môn

KHXH&NV, những biểu hiện tính tích cực học tập của học viên, khÁ nng tư¢ng tác của ngưßi d¿y, ngưßi học và môi trưßng, sự thay đổi về hứng thú

học tập, thái độ học tập, khÁ nng tư¢ng tác khi vận dụng các biện pháp tác động sư ph¿m đưa ra nhận xét định tính về hiệu quÁ tác động đối với học viên

Trang 17

Ph°¡ng pháp phỏng vấn: Được thực hiện kết hợp với phư¢ng pháp điều

tra bằng bÁng hỏi khi tác giÁ tiến hành khÁo sát thực tiễn nhằm làm rõ h¢n các thông tin thu thập được Phư¢ng pháp phỏng vÃn cán bộ, giÁng viên, học viên á các TSQQĐ còn được sử dụng trong quá trình thực nghiệm sư ph¿m nhằm bổ sung thông tin cho quá trình thực nghiệm một cách toàn diện h¢n

Ph°¡ng pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Sử dụng phư¢ng pháp điều tra

bÁng hỏi (anketa) với hai mẫu dành cho giÁng viên, cán bộ quÁn lý và học viên để khÁo sát thực tr¿ng về chÃt lượng d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ Phiếu hỏi còn được sử dụng để khÁo sát ý kiến của học viên sau quá trình thực nghiệm sư ph¿m để thu thập thêm thông tin

Ph°¡ng pháp tổng kết thực tiễn: Nghiên cứu các báo cáo tổng kết, tổng

hợp, phân tích chÃt lượng QTDH các môn KHXH&NV á TSQQĐ để rút ra

những vÃn đề có liên quan đến đề tài

Ph°¡ng pháp nghiên cứu sÁn phẩm ho¿t động: Nghiên cứu các bài

giÁng, sÁn phẩm học tập của học viên đã thực hiện để phân tích, đánh giá về

chÃt lượng của QTDH và vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ, nhằm đưa ra những luận cứ, luận chứng để chứng minh thực tr¿ng vÃn đề nghiên cứu

Ph°¡ng pháp tổng kết kinh nghiệm: Phân tích, tổng hợp các tài liệu liên

quan đến đào t¿o và quÁn lý đào t¿o; từ đó rút ra những vÃn đề liên quan trực

tiếp đến vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ

Ph°¡ng pháp chuyên gia: Tiến hành xin ý kiến chuyên gia về các biện

pháp vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng t¿o của ngưßi học, phát triển kỹ nng tư duy sáng t¿o và các kỹ nng, góp phần nâng cao chÃt lượng d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ

Ph°¡ng pháp thực nghiệm s° ph¿m: Xây dựng kế ho¿ch và tổ chức

thực nghiệm biện pháp vận dụng QĐSPTT trong hình thức bài giÁng các môn KHXH&NV á TSQQĐ thông qua việc vận dụng vào môn Giáo dục học quân

sự, nhằm khẳng định tính cần thiết, tính khÁ thi và tính hiệu quÁ các biện pháp luận án đề xuÃt

Trang 18

Ph°¡ng pháp thống kế toán học: Sử dụng toán thống kê để phân tích,

tổng hợp số liệu thu được sau khi khÁo sát thực tiễn và thực nghiệm sư ph¿m

với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS để từ đó rút ra những kết luận phù hợp

6 Nhāng đóng góp mái cąa luÃn án

Về mặt lý luận: Luận án hệ thống hoá và khái quát hoá c¢ sá lý luận về

QĐSPTT và vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ Đặc biệt là phân tích, làm rõ nội hàm khái niệm vận dụng, chỉ ra vai trò, điều kiện và yếu tố tác động để vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ

Về mặt thực tiễn: Luận án đề xuÃt hệ thống 05 biện pháp vận dụng

QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ Đây là các biện pháp tác động vào các yếu tố của QTDH, nhằm tng cưßng mối quan hệ tư¢ng tác giữa ngưßi học, ngưßi d¿y và môi trưßng, góp phần đổi mới, nâng cao chÃt lượng d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ hiện nay

7 Ý ngh*a lý luÃn, thăc tißn cąa luÃn án

Về mặt lý luận: Kết quÁ nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung, làm

phong phú lý luận d¿y học đ¿i học quân sự, xây dựng c¢ sá lý luận khoa học cho việc vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ Kết quÁ nghiên cứu về lý luận có thể xây dựng thành tài liệu tham khÁo phục

vụ cho nghiên cứu, giÁng d¿y á các học viện, nhà trưßng quân đội

Về mặt thực tiễn: Luận án cung cÃp thêm c¢ sá khoa học cho ĐÁng ủy,

Ban Giám hiệu và các lực lượng giáo dục á các TSQQĐ vận dụng vào thực tiễn công tác quÁn lý, tổ chức ho¿t động giÁng d¿y, từ đó nâng cao chÃt lượng giáo dục và đào t¿o

8 K¿t cÃu cąa luÃn án

Kết cÃu của luận án gồm: Phần má đầu, 5 chư¢ng (19 tiết), kết luận, khuyến nghị, danh mục các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến

đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khÁo, phụ lục

Trang 19

Ch °¢ng 1

T êNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĆU LIÊN QUAN

Đ¾N ĐÀ TÀI LUÂN ÁN 1.1 Nh āng công trình nghiên cću vÁ quan điÃm s° ph¿m t°¢ng tác

Tư tưáng d¿y học tư¢ng tác đã được một số nhà giáo dục nổi tiếng thßi

kỳ cổ đ¿i đề cập như Khổng Tử, Socrate, Tuy chưa xây dựng được hệ thống lý luận nhưng tư tưáng d¿y học tư¢ng tác của các ông có giá trị to lớn Khổng Tử (551- 479 TCN) với tư tưáng <Giáo học t°¡ng tr°ởng= (Ngưßi d¿y và ngưßi học

tư¢ng tác thúc đẩy nhau cùng phát triển), tư tưáng này đã đề cập đến mối quan hệ tư¢ng tác giữa ngưßi d¿y và ngưßi học Socrate (469 - 399 TCN) với tư tưáng

<truy vÃn biện chứng=, hay còn gọi <ph°¡ng pháp Socrates=, xem việc d¿y học là

quá trình hỏi - đáp giữa ngưßi d¿y và ngưßi học, qua đó giúp ngưßi học tìm ra chân lý Tư tưáng d¿y học tư¢ng tác tiếp tục được nghiên cứu bái Jan Amos Comensky (1592 - 1670) [8], John Locke (1632-1704); Jean - Jacques Rousseau (1712- 1778) Các ông phê phán cách thức d¿y học giáo điều, kinh viện, nhồi sọ,

bắt học sinh học thuộc lòng, đồng thßi các ông kêu gọi: d¿y học cần phÁi có sự tư¢ng tác giữa thày và trò cho phép thày d¿y ít h¢n, trò học nhiều h¢n, trò phÁi

má mang tài nng của mình bằng khÁ nng độc lập của họ

Cuộc cÁi cách giáo dục cuối thế k礃ऀ XVIII đầu thế k礃ऀ XIX đã má đưßng cho giáo dục phát triển m¿nh mẽ Ngưßi tiên phong trong phong nào này là J Dewey (1859-1952) [dẫn theo 87] ông cho rằng con ngưßi sống cần tư¢ng tác, làm việc cùng nhau để giÁi quyết vÃn đề và cần được trÁi nghiệm những

vÃn đề đó ngay từ trong nhà trưßng Ông đề cao vai trò ngưßi học <lấy ng°ời

tưáng d¿y học tư¢ng tác của ông đó là sự Ánh hưáng của các <t°¡ng tác xã

hội= trong d¿y học Tư tưáng giáo dục của ông đã Ánh hưáng lớn đến phong

trào cÁi cách giáo dục á các nước Âu và Mỹ [dẫn theo 87, tr.9]

Jean Piaget (1896 - 1980), ngưßi có đóng góp to lớn đối với sự phát triển d¿y học tư¢ng tác [dẫn theo 56] Ông coi học tập là quá trình cá nhân

Trang 20

hình thành tri thức cho mình theo c¢ chế đồng hóa và điều ứng Nhß sự đồng hóa, điều ứng mà chủ thể t¿o được sự cân bằng mới và quá trình đó luôn tiếp

diễn làm cho nhận thức ngày càng phát triển Như vậy, học tập là quá trình cá nhân đồng hóa và điều ứng, tiếp nhận thông tin thông qua ho¿t động tư¢ng tác

với ngưßi d¿y và với đối tượng khách quan

Tác giÁ L.X.Vưgotsky (1896 - 1934) [102], có nhiều đóng góp cho d¿y

học tư¢ng tác cho rằng: Sự phát triển nhận thức bắt nguồn từ các <t°¡ng tác xã

hội= việc học tập tốt nhÃt khi tác động được tới <vùng phát triển gần nhất= của

ngưßi học Nghĩa là, ngưßi thầy không chỉ phát hiện ra trình độ hiện có của ngưßi học mà còn phÁi phát hiện ra vùng phát triển gần nhÃt thông qua việc hợp tác với b¿n bè và ngưßi thầy C¢ chế của việc học là c¢ chế kết hợp giữa học cá nhân và học hợp tác, d¿y học chính là sự hợp tác hai chiều, thầy hướng dẫn, đ¿o diễn và trò tự giác, tích cực, độc lập, sáng t¿o Đây là đặc trưng c¢ bÁn của tư¢ng tác phát triển và đây cũng là điểm nổi bật so với các lý thuyết d¿y học mang tính tư¢ng tác từ trước Luận điểm này của ông đã má ra một trào lưu d¿y học mới, PPDH tích cực [dẫn theo 55, tr 8]

Theo kết quÁ nghiên cứu của Guy Brousseau và cộng sự thuộc Viện Đ¿i học Đào t¿o Giáo viên (IUFM) á Greonoble (nước Pháp) vào thập niên

70 của thế k礃ऀ XX [dẫn theo 23] Xác định c¢ sá khoa học cho các tác động sư ph¿m, kích thích ho¿t động học của ngưßi học mà ngưßi d¿y giữ vai trò phát động, khái xướng và kết thúc một tình huống d¿y học CÃu trúc ho¿t động d¿y học gồm bốn nhân tố: ngưßi d¿y, ngưßi học, kiến thứcvà môi trưßng Yếu tố môi trưßng á đây là những tình huống d¿y học do ngưßi d¿y t¿o ra, thông qua tình huống d¿y học ngưßi học chiếm lĩnh nội dung học tập

Nghiên cứu về sư ph¿m tư¢ng tác trong nền giáo dục Xô Viết có các tác giÁ Savin, N V [95], Lecne I.Ia [43], M.A Đannilốp, M.N Xcatkin [16], L.V Zancốp [106]; X.G.Lucônhin & V.V Xêrê-Bri-an-ni-cốp [50] và V.Ôkon [62] Trong các lý thuyết d¿y học của mình các tác giÁ đã chỉ ra cÃu trúc QTDH gồm 3 yếu tố: ngưßi d¿y (ho¿t động d¿y), ngưßi học (ho¿t động

học) và nội dung d¿y học các yếu tố này có mối quan hệ qua l¿i với nhau,

Trang 21

trong đó mối quan hệ giữa ngưßi d¿y - ngưßi học được coi là yếu tố trung tâm, đặc biệt nổi lên mối quan hệ của ngưßi d¿y và ngưßi học, tam giác sư ph¿m: ngưßi d¿y - ngưßi học - nội dung

Raija Roy Singh (1991), Education for the twenty-first century:

Thái Bình Dư¢ng)[121], đặt ra yêu cầu <Chuyển từ quá trình học tập truyền thụ sang quá trình tư¢ng tác, hợp tác, định hướng, hướng dẫn cho ngưßi học để kích thích phát triển tối đa mọi tiềm nng sáng t¿o của ngưßi học=[121, tr.73]; d¿y học

phÁi khai thác tối đa tiềm nng ngưßi học, PPDH phÁi tng cưßng tư¢ng tác theo nhóm nhỏ, ngưßi học là chủ thể tích cực của quá trình học, còn ngưßi d¿y với vai trò là ngưßi chỉ đ¿o, hướng dẫn, phối hợp để thúc đẩy ngưßi học <QTDH là quá trình tư¢ng tác liên tục, từ nhiều phía: từ b¿n bè, từ cộng đồng, n¢i làm việc và quá trình tham gia tích cực vào các ho¿t động xã hội= [121, tr.75]

Tác giÁ Vial Jean (1993), Một số vấn đề về ph°¡ng pháp giáo dục [44], đã cho rằng <Tế bào của QTDH là sự tác động qua l¿i giữa ng°ời học và ng°ời d¿y

với đối t°ợng mà ng°ời d¿y cần nắm vững để d¿y còn ng°ời học cần nắm vững để học= [44, tr.89] Do đó, xuÃt hiện một tam giác thể hiện mối quan hệ giữa giáo viên

- học sinh - đối tượng Vial Jean cho rằng các thành tố của QTDH gồm ba yếu tố ngưßi d¿y - ngưßi học - đối tượng, đáng chú ý đối tượng theo quan niệm của ông được nhìn nhận trên bình diện rộng, nó bao gồm cÁ môi trưßng d¿y học

Tác giÁ Guy Brousseau (1995), Didactique des scientifiques et

viên) [113] đã phân tích kỹ vai trò của ngưßi d¿y trong sự tư¢ng tác với môi trưßng - nội dung và ngưßi học Đó là việc chuyển giao một tình huống và thể

chế hóa tri thức (làm sống l¿i kiến thức, làm cho kiến thức được t¿o ra bái chính ngưßi học và thành tri thức khoa học của chính họ) Cùng hướng nghiên

cứu với Guy Brousseau Tác giÁ Claire Margolinas (1996), Didactique des

khoa học và đào t¿o giáo viên) [109] Tác giÁ đi sâu nghiên cứu sự tư¢ng tác giữa các yếu tố của ho¿t động d¿y học trong lý thuyết tình huống Nghiên cứu

Trang 22

của tác giÁ đã góp phần t¿o c¢ sá khoa học cho việc thiết kế các d¿ng bài học trong sư ph¿m tư¢ng tác như bài học theo phư¢ng pháp diễn giÁng nêu vÃn đề (tình huống didactic), bài học theo phư¢ng pháp tổ chức tìm tòi từng phần (a - tình huống didactic)

Hai tác giÁ Jean - Marc Denommé & Madeleine Roy (2000), Tiến tới

một ph°¡ng pháp s° ph¿m t°¡ng tác [18], đã đề cập một trưßng phái sư ph¿m

tư¢ng tác cùng nền tÁng lý luận của nó Trong công trình nghiên cứu của mình các tác giÁ đã đ¿t được kết quÁ sau: (1) Xác nhận cÃu trúc ho¿t động d¿y học gồm 3 nhân tố ngưßi học - ngưßi d¿y - môi trưßng; (2) Xác định chức nng của từng yếu tố (ngưßi học - ngưßi thợ; ngưßi d¿y - ngưßi hướng dẫn; môi trưßng và các Ánh hưáng của nó); (3) Xác định mối quan hệ qua l¿i (tác giÁ gọi là các liên đới) giữa các yếu tố và giữa các bộ phận trong một yếu tố; (4) Phân tích kỹ c¢ sá thần kinh nhận thức (bộ máy học) và các điều kiện khác (như vốn sống, xúc cÁm, phong cách,…) á ngưßi học làm c¢ sá cho các tác động sư ph¿m hiệu quÁ; (5) Xác nhận các thành phần không thể thiếu của

sư ph¿m tư¢ng tác đó là: Sư ph¿m hứng thú, sư ph¿m hợp tác và sư ph¿m thành công, các khâu của ho¿t động d¿y học (như lập kế ho¿ch, tổ chức ho¿t động học tập và hợp tác); (6) Yếu tố môi trưßng được hai tác giÁ mô tÁ phong phú (môi trưßng vật chÃt, môi trưßng tinh thần, môi trưßng bên ngoài, môi trưßng bên trong) Theo các tác giÁ, môi trưßng không phÁi là một yếu tố tĩnh, bÃt động mà đích thực là một thành tố thuộc cÃu trúc ho¿t động d¿y học Môi trưßng không chỉ Ánh hưáng đến ngưßi học, mà quan trọng á chỗ nó làm thay đổi ngưßi học, ngưßi d¿y nhằm bÁo đÁm sự thích nghi của họ trước những đòi hỏi của môi trưßng, ngược l¿i họ cũng đã làm thay đổi chính môi trưßng nữa Yếu tố môi trưßng được xem xét kỹ lưỡng mà trước đây trong lý luận d¿y học các điều kiện này chưa được quan tâm, đánh giá đúng mức Ánh hưáng của chúng đến việc tổ chức ho¿t động sư ph¿m của ngưßi giáo viên [dẫn theo 92]

Tác giÁ Thurmond Veronica, Wambach Karen (2004) <Understanding Interaction in Distance Education=, International Journal of instructional

Trang 23

từ xa) [127], đã định nghĩa về d¿y học tư¢ng tác: <T°¡ng tác là những cam

Tác giÁ Renee T Ridley (2007), <Interactive teaching=, Journal of

học tư¢ng tác <Là một quá trình tác động hai chiều, trong đó học sinh

đ°ợc mong đợi đóng vai trò chủ động bằng cách trao đổi, thÁo luận, giÁi thích và trình diễn cách thức của họ tr°ớc lớp=[122, tr.203] Mặt khác,

d¿y học tư¢ng tác muốn hiệu quÁ đòi hỏi những nhà giáo dục phÁi thử thách học sinh, đưa học sinh đến với những ý tưáng mới, đồng thßi đánh giá những kinh nghiệm quá khứ của họ và cho phép họ trá thành những ngưßi học độc lập Giáo viên là ngưßi <lắng nghe tích cực=, trợ giúp học sinh để họ suy nghĩ về những trÁi nghiệm của chính mình và hiểu ý nghĩa của chúng, đánh giá việc làm của học sinh, đặt mục tiêu học tập trong tư¢ng lai bằng cách xác định phong cách học tập phù hợp nhÃt với họ

Nhóm tác giÁ Keen E-Rhinehart, A Eisen, D Eaton, and K McCormack (2009), <Interactive Methods for Teaching Action Potentials=, J.Undergrad

cho rằng d¿y học tư¢ng tác là một cái gì đó không mới hoặc bí ẩn <Nếu b¿n là

Tác giÁ cũng chỉ ra 3 lý do dẫn đến thành công của d¿y học tư¢ng tác: (1) Giáo viên phÁi nỗ lực nghiên cứu, tìm hiểu xem những gì thực sự tồn t¿i trong não bộ của ngưßi học Thực chÃt đây là cách tiếp cận khoa học thần kinh về d¿y học; (2) <hình thành=, ngưßi giáo viên tổ chức các ho¿t động nhận thức, giúp ngưßi hình thành kiến thức, kỹ nng, nng lực; (3) <động lực= Học tập là công việc khó khn, do vậy, ngưßi giáo viên phÁi biết cách t¿o động lực đúng lúc là rÃt quan trọng, nhằm thúc đẩy ngưßi học hành động

Tác giÁ Sessoms, D.(2008), <Journal of technology in teaching and learning= Journal of Technology in Teaching and Learning (Hướng dẫn cách

t¿o môi trưßng học tập tư¢ng tác cho giáo viên) [124], cho rằng có nhiều quan

Trang 24

niệm khác nhau về d¿y học tư¢ng tác, ví dụ khi sử dụng các trang web Internet nhÃt định, tư¢ng tác có nghĩa là nhÃp chuột vào một liên kết và truy cập vào vn bÁn Học tư¢ng tác khác với học theo kiểu truyền thống, học theo kiểu truyền thống sinh viên ngồi chm chú nghe ghi chép đầy đủ để tiếp

thu kiến thức từ giáo viên truyền thụ <Học tập t°¡ng tác có nghĩa là sinh

viên tham gia tích cực vào quá trình học tập Với một môi tr°ờng học tập đ°ợc tổ chức phù hợp đặc điểm nhận thức của sinh viên= [124, tr.35] D¿y

học tư¢ng tác là sự kết hợp của việc d¿y và học tư¢ng tác được hỗ trợ bái các thiết bị công nghệ Trong triển khai d¿y học được kết hợp vận dụng lý thuyết kiến t¿o kết hợp với việc sử dụng màn chiếu tư¢ng tác và công cụ Web 2.0 Việc kết hợp các công cụ t¿o ra một môi trưßng tư¢ng tác, cho phép ngưßi d¿y có c¢ hội để d¿y trong một môi trưßng d¿y học tư¢ng tác Nghiên cứu của tác giÁ đã góp phần phát triển d¿y học tư¢ng tác trực tuyến với sự hỗ trợ của thiết bị thông tin và truyền thông

Olena Pometun (2009), <Encyclopedia of interactive learning= (Sách giáo khoa về d¿y học tư¢ng tác) [119], đã trình bày các khái niệm: tư¢ng

tác, học tập tư¢ng tác, bÁn chÃt của mô hình học tập tư¢ng tác, điều kiện để triển khai hiệu quÁ mô hình d¿y học tư¢ng tác, phân lo¿i và hệ thống hóa các phư¢ng pháp và kỹ thuật học tập tư¢ng tác được sử dụng trong QTDH, cũng như những kỹ thuật và chiến lược để t¿o môi trưßng học tập tích cực

Từ nhiều thập k礃ऀ qua, kế thừa, vận dụng sáng t¿o các tư tưáng, quan điểm, lý thuyết d¿y học trên thế giới Các nhà nghiên cứu giáo dục học Việt

Nam đã có rÃt nhiều đóng góp phát triển lý luận d¿y học hiện đ¿i Các công trình nghiên cứu đã tập trung làm sáng tỏ nhiều vÃn đề lý luận d¿y học nói chung, các vÃn đề sư ph¿m tư¢ng tác nói riêng

Tác giÁ Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức quá trình d¿y học đ¿i học [1], trong cuốn sách đã chỉ ra cÃu trúc của QTDH gồm nhiều thành tố có mối quan

hệ tư¢ng tác qua l¿i với nhau Trong đó, có hai thành tố h¿t nhân trung tâm là ngưßi d¿y và ngưßi học, ngưßi thầy đóng vai trò chủ thể tác động đến ngưßi học bằng những biện pháp sư ph¿m (thông qua nội dung, phư¢ng pháp,

Trang 25

phư¢ng tiện d¿y học) và ngưßi học nhận sự tác động của ngưßi d¿y Để <d¿y tốt, học tốt= ngưßi thầy giáo cần phÁi hiểu rõ môi trưßng kinh tế xã hội, môi trưßng giáo dục của nhà trưßng Tác giÁ đã đề cập đến yếu tố môi trưßng kinh

tế xã hội, có vai trò t¿o mối liên hệ ngược ngoài của QTDH

Tác giÁ Đỗ Ngọc Đ¿t (1997), Tiếp cận hiện đ¿i ho¿t động d¿y học [17],

trong cuốn sách tác giÁ chỉ ra rằng cÃu trúc QTDH gồm ba nhân tố: khái niệm khoa học, ngưßi d¿y, ngưßi học, ba nhân tố có mối quan hệ tác động qua l¿i với nhau Trong đó hệ thống khái niệm khoa học là nội dung d¿y học, ngưßi d¿y với ho¿t động d¿y, ngưßi học với ho¿t động học có mối quan hệ biện chứng, tư¢ng tác với nhau Môi trưßng là hệ thống đối mặt với ngưßi học, ngoài thông tin khoa học (các môn học) còn có rÃt nhiều thông tin khác trong môi trưßng d¿y học như phim Ánh, ca nh¿c,…đều chi phối ho¿t động học tập của ngưßi học

Trong cuốn sách, Lý luận d¿y học đ¿i học [35] của tác giÁ Đặng Vũ

Ho¿t và cuốn sách Giáo dục học hiện đ¿i [90] của tác giÁ Thái Duy Tuyên Hai

ông đã phân tích khá sâu sắc mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố trong cÃu trúc QTDH, toàn bộ hệ thống cÃu trúc này được đặt trong môi trưßng kinh tế

xã hội Môi trưßng Ánh hưáng sâu sắc đến các thành tố của QTDH Tác giÁ

Đặng Thành Hưng (2002), D¿y học hiện đ¿i, lý luận, biện pháp, kỹ thuật [41],

đã xác định rõ các thành tố c¢ bÁn của ho¿t động d¿y học, khẳng định tầm quan

trọng của quan hệ tư¢ng tác giữa các thành tố đó trong d¿y học, đưa ra các luận điểm có tính nguyên tắc để chỉ dẫn QTDH bÁo đÁm sự tư¢ng tác Theo tác giÁ: <Các nguyên tắc chủ yếu nhất của QTDH hiện đ¿i bao gồm: nguyên tắc

t°¡ng tác, nguyên tắc tham gia ho¿t động học tập của ng°ời học, nguyên tắc tính vấn đề của d¿y học= [41, tr.59]

Trong các công trình nghiên cứu <Học và d¿y cách học=[81], tác giÁ

Nguyễn CÁnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Vn TÁo Các tác giÁ nhÃn m¿nh c¢ chế học và học á đây là học cách học, tng cưßng sự tư¢ng tác

giữa ho¿t động d¿y của thầy và ho¿t động học của trò và môi trưßng Đề cập đến vÃn đề này còn được thể hiện trong các công trình nghiên cứu của tác giÁ

Trần Bá Hoành, <Đổi mới ph°¡ng pháp d¿y học, ch°¡ng trình và sách giáo

khoa= [34]; <Vấn đề giáo viên, những nghiên cứu lý luận và thực tiễn= [33]

Trang 26

Tác giÁ Phan Trọng Ngọ (2005), D¿y học và ph°¡ng pháp d¿y học trong

nhà tr°ờng [56], cho rằng: <Trong bất kỳ QTDH nào cũng tồn t¿i sự t°¡ng tác giữa 3 yếu tố: ng°ời d¿y, ng°ời học và đối t°ợng d¿y học= [56, tr.131] Ngưßi

d¿y phÁi t¿o ra môi trưßng sư ph¿m, định hướng ngưßi học và hỗ trợ khi cần thiết Ngưßi d¿y cần tổ chức, hướng dẫn, điều khiển ho¿t động học của ngưßi học bằng nhiều phư¢ng pháp khác nhau, ngưßi d¿y không phÁi chủ động tìm kiếm tri thức

mà ngưßi học phÁi là ngưßi trực tiếp đối diện với đối tượng học tập còn ngưßi d¿y chỉ là tác nhân, giúp ngưßi học khó khn trong quá trình học tập

Tác giÁ Bernd Meier, Nguyễn Vn Cưßng (2011), Lý luận d¿y học hiện đ¿i

c¡ sở đổi mới mục tiêu, nội dung, ph°¡ng pháp d¿y học [51], trong cuốn sách đã

đưa ra <tam giác d¿y học= đó là ngưßi d¿y, ngưßi học và đối tượng học tập ba thành

tố này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng được đặt trong <khung lý luận d¿y

học= gồm nhiều thành tố cÃu thành QTDH Theo tác giÁ do tính phức hợp của

QTDH nên có rÃt nhiều lý thuyết học tập hay các mô hình lý luận d¿y học khác nhau nhằm giÁi thích và tối ưu hóa QTDH Tuy nhiên mỗi lý thuyết, mô hình đều

có những ph¿m vi ứng dụng xác định, không có mô hình lý thuyết d¿y học v¿n nng có thể sử dụng tối ưu cho mọi QTDH

Gần đây nhóm tác giÁ Phó Đức Hòa, Ngô Quang S¢n (2016), Ph°¡ng

tích một số mô hình d¿y học tư¢ng tác và việc ứng dụng phư¢ng pháp và công nghệ d¿y học trong môi trưßng này á các lo¿i hình nhà trưßng khác nhau Đáng chú ý trong cuốn sách tác giÁ đã chỉ ra được các PPDH tích cực áp dụng trong môi trưßng sư ph¿m tư¢ng tác và công nghệ thông tin cùng các phần mềm hữu ích được sử dụng trong d¿y học

Nguyễn Xuân L¿c (2017), <Nhập môn lý luận và công nghệ d¿y học

hiện đ¿i= [47] cho rằng: Sư ph¿m tư¢ng tác là một d¿ng tiếp cận d¿y học hiện

đ¿i, coi QTDH là quá trình tư¢ng tác đặc thù giữa bộ ba tác nhân ngưßi học, ngưßi d¿y và môi trưßng, trong đó, ngưßi học là trung tâm, là ngưßi thợ chính, ngưßi d¿y là ngưßi hướng dẫn và giúp đỡ Tác giÁ quan tâm nhiều đến mối tư¢ng tác ngưßi - máy

Trang 27

1.2 Nhāng công trình nghiên cću vÁ vÃn dăng quan điÃm s° ph¿m t°¢ng tác trong d¿y hãc

D¿y học tư¢ng tác là một đề tài thu hút được nhiều nhà khoa học á nước ngoài quan tâm nghiên cứu vận dụng với nhiều cách tiếp cận, nhiều mô hình vận dụng khác nhau, gắn với các môn học, cÃp học,…

Moyles, Janet, Hargreaves, Linda, Merry, Roger (2003), Interactive

học) [117], đã nghiên cứu về chiến lược tổ chức d¿y học tư¢ng tác á tiểu học trên c¢ sá sử dụng các PPDH tích cực hướng đến giúp học sinh học khám phá và giÁi

quyết các tình huống có vÃn đề Theo tác giÁ, trong d¿y học tư¢ng tác, học sinh

cần được ho¿t động tự lực, tích cực để phát huy tiềm nng và khÁ nng học tập

của mình, giáo viên có vai trò tổ chức các tình huống học tập, thúc đẩy sự tư¢ng tác giữa học sinh với nội dung học tập Trong nghiên cứu này, tác giÁ cũng nhÃn

m¿nh đến sự hỗ trợ của các d¿ng thông tin, các hành động có tính hướng dẫn và các phư¢ng tiện d¿y học trong việc tối ưu hóa các ho¿t động tư¢ng tác

David McQuoid, Mason (2007), Interactive teaching methodlogies (Các phư¢ng pháp d¿y học tư¢ng tác) [110], nhóm tác giÁ cho rằng: Một

bài giÁng có hiệu quÁ cần nhiều yếu tố, chứ không phÁi chỉ là diễn giÁng

mà bao gồm cÁ PPDH tư¢ng tác và để sử dụng PPDH tư¢ng tác cần phÁi biết dùng những chiến lược tư¢ng tác, chẳng h¿n: giÁng viên phÁi nắm được các kỹ thuật d¿y học tư¢ng tác, kỹ nng đặt câu hỏi, đặt ra các mục tiêu trong d¿y học

Jean - Marc Denommé & Madeleine Roy (2009), S° ph¿m t°¡ng tác một tiếp cận khoa học thần kinh về học và d¿y [19], đã đề xuÃt các biện pháp tng

cưßng tư¢ng tác trong d¿y học: (1) Việc học tập của học sinh dựa trên quy luật làm việc của hệ thần kinh (gồm các giác quan, não bộ) vì vậy, trước khi bắt đầu d¿y học, ngưßi thầy phÁi kích ho¿t các giác quan của học sinh á mức cao nhÃt, làm c¢ sá để học sinh thu lượm kiến thức một cách có hiệu quÁ (2) việc lĩnh hội kiến thức mới của học sinh bao giß cũng dựa trên những kiến thức, kinh nghiệm

Trang 28

đã có, vì vậy, giáo viên cần t¿o những mối liên tưáng giữa kiến thức mới với những kiến thức, kinh nghiệm đã có của học sinh (3) Việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức mới nếu tác động được tới cÁm xúc của ngưßi học thì hiệu quÁ

học tập càng cao (4) Ngưßi d¿y có vai trò dẫn dắt ho¿t động (như t¿o hứng thú, t¿o điều kiện cho ngưßi học tham gia, động viên ngưßi học) tổ chức giao tiếp với

ngưßi học và giữa các ngưßi học với nhau Hai tác giÁ còn cho rằng d¿y học tư¢ng tác sử dụng tÃt cÁ các PPDH truyền thống, nó thích hợp môi trưßng học toàn lớp, nhóm, tổ, thÁo luận, xêmina,…

Nhóm tác giÁ Tan Ni Lu, Bronwen Cowie, Alister Jones (2010),

<Senior high school student biology learning in interactive teaching=,

sư ph¿m tư¢ng tác) [125], đưa ra 5 nguyên tắc là nền tÁng của d¿y học tư¢ng tác, đó là: (1) Thay đổi vai trò của giáo viên và học sinh; (2) Khuyến khích sự tư¢ng tác giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh và học sinh; (3) NhÃn

m¿nh cÁ kết quÁ lĩnh hội tri thức và quá trình học tập; (4) Liên hệ nội dung giÁng d¿y với cuộc sống hàng ngày; (5) Đổi mới đánh giá trong học tập Đồng

thßi, QTDH tập trung vào sự tư¢ng tác, t¿o nhiều c¢ hội cho giáo viên tìm

hiểu, khai thác sự quan tâm của học sinh về kết quÁ học tập dự kiến và động

lực học tập của họ

Gulzhan Abishova, Ardak Bostanova (2014), Teaching Practice Using

hành sử dụng ph°¡ng pháp t°¡ng tác t¿i c¡ sở giáo dục đ¿i học [112], đã cho

rằng việc sử dụng phư¢ng pháp tư¢ng tác để làm cho quá trình giÁng d¿y trá nên hÃp dẫn h¢n đối với ngưßi học, giúp ngưßi học thÁo luận (suy nghĩ, tự hình thành ý kiến và ý tưáng, làm việc theo nhóm hoặc làm việc cặp) Muốn vậy, trong d¿y học tư¢ng tác ngưßi giÁng viên phÁi sử dụng kết hợp các phư¢ng pháp có tính tư¢ng tác cao

Những nm gần đây, có nhiều nghiên cứu vận dụng QĐSPTT trong d¿y

học với môn học, đối tượng ngưßi học khác nhau Mặc dù, phư¢ng thức vận

Trang 29

dụng của các tác giÁ có sự khác nhau nhưng đa số khẳng định việc vận dụng quan điểm này trong d¿y học sẽ làm tng giá trị của các nhân tố trong QTDH, nâng cao chÃt lượng d¿y học các môn học

Trong luận án tiến sĩ của các tác giÁ: Nguyễn Thị Bích H¿nh (2006)

<Biện pháp hoàn thiện kỹ nng tự học cho sinh viên ĐHSP theo quan điểm s°

vận dụng QĐSPTT trong d¿y học môn giáo dục học, đề xuÃt các biện pháp

vận dụng quan điểm này trong d¿y học môn giáo dục học với đối tượng là sinh viên á các trưßng Đ¿i học Sư ph¿m

Tác giÁ Nguyễn Thành Vinh (2006) với luận án tiến sĩ <Tổ chức d¿y học

theo quan điểm s° ph¿m t°¡ng tác trong các tr°ờng (khoa) cán bộ quÁn lý

luận, các yếu tố cÃu thành QĐSPTT, thiết kế mô hình và đề xuÃt quy trình tổ

chức d¿y học theo QĐSPTT á các trưßng (khoa) đào t¿o, bồi dưỡng cán bộ

quÁn lý giáo dục với hình thức tổ chức d¿y học trên lớp cho lo¿i bài lĩnh hội tri thức mới các môn nghiệp vụ quÁn lý

Tác giÁ Nguyễn Thị Thanh Hằng (2010) <Tổ chức d¿y học theo quan điểm

s° ph¿m t°¡ng tác ở tr°ờng tiểu học= [26], trong luận án tiến sĩ đã đề xuÃt ba nhóm

biện pháp tổ chức d¿y học theo QĐSPTT á cÃp tiểu học đó là: Nhóm biện pháp má

rộng môi trưßng thông tin; nhóm biện pháp má rộng môi trưßng giao tiếp hợp tác; nhóm biện pháp má rộng môi trưßng sáng t¿o; chỉ ra những thuận lợi, khó khn, xác định các điều kiện phù hợp cho vận dụng QĐSPTT trong giß lên lớp, nhằm góp

phần nâng cao chÃt lượng d¿y á trưßng tiểu học nước ta

Tác giÁ Ph¿m Quang Tiệp (2013) <D¿y học dựa vào t°¡ng tác trong đào

lược d¿y học, luận án đã đề xuÃt nm mô hình d¿y học dựa vào tư¢ng tác à từng

mô hình đã phân tích rõ các bước tiến hành, điều kiện áp dụng và một số KTDH chủ yếu nhằm triển khai hiệu quÁ những mô hình d¿y học trong thực tiễn đào t¿o giáo viên tiểu học trình độ đ¿i học

Trang 30

Tác giÁ Đỗ Thị Hồng Minh (2015) với luận án tiến sĩ <D¿y học t°¡ng

tác trong môn toán ở tr°ờng trung học phổ thông qua chủ đề ph°¡ng trình và bất ph°¡ng trình= [53] Trên c¢ sá làm rõ một số vÃn đề lý luận về sư ph¿m

tư¢ng tác, tác giÁ đưa ra những yêu cầu, đề xuÃt bốn biện pháp d¿y học tư¢ng tác qua chủ đề Phư¢ng trình và BÃt phư¢ng trình Theo tác giÁ luận án để t¿o được môi trưßng học tập tích cực, thì giÁng viên phÁi <sử dụng các KTDH tích cực và t¿o tình huống d¿y học để giúp học sinh chủ động học tập, tích cực hóa ho¿t động nhận thức của ngưßi học= [53, tr.28]

Tác giÁ Trần Vn Thế (2017) với luận án tiến sĩ <Vận dụng quan điểm

s° ph¿m t°¡ng tác vào d¿y học sinh học 9 tr°ờng trung học c¡ sở= [79], đã

xây dựng được hệ thống nguyên tắc và xây dựng quy trình d¿y học theo QĐSPTT, phù hợp với phong cách học tập của học sinh để vận dụng vào d¿y học môn sinh học 9 trưßng trung học c¢ sá

Tác giÁ Nguyễn Thị Ninh (2018) với luận án tiến sĩ <Tổ chức d¿y học

địa lý 12 ở tr°ờng trung học phổ thông theo quan điểm s° ph¿m t°¡ng tác=

[57] Luận án đã hệ thống hoá, làm sáng tỏ được một số vÃn đề lý luận và thực tiễn của việc tổ chức d¿y học Địa lí 12 á trưßng THPT theo QĐSPTT Trong luận án, tác giÁ đã đề ra nguyên tắc và yêu cầu; xác lập được quy trình

và đề ra được các biện pháp tổ chức d¿y học Địa lí 12 theo QĐSPTT một cách hợp lý, hiệu quÁ Thông qua thực nghiệm tác giÁ luận án đã khẳng định được ưu thế của d¿y học theo QĐSPTT trong việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng t¿o, phát triển nng lực của học sinh

Vận dụng QĐSPTT trong d¿y học á các nhà trưßng là vÃn đề dành được

sự quan tâm nghiên cứu, đng tÁi chủ yếu á các t¿p chí khoa học giáo dục các trưßng đ¿i học sư ph¿m, viện nghiên cứu khoa học Giáo dục Việt Nam, các k礃ऀ

yếu hội thÁo khoa học với những cách tiếp cận khác nhau:

Nghiên cứu vận dụng QĐSPTT vào d¿y học môn học cụ thể, với lo¿i bài học trang bị kiến thức mới, có các Trịnh Lê Hồng Phư¢ng (2011), <Vận dụng lý thuyết d¿y học tư¢ng tác trong d¿y học hóa học á trưßng trung học

phổ thông= [68] Nhóm tác giÁ Nguyễn Thị Hư¢ng Lan, Trần Trung Tình

Trang 31

(2012), <Quan điểm tư¢ng tác trong d¿y học toán học á trưßng trung học phổ thông= [48] Tác giÁ Dư¢ng Thị Kim Oanh (2013), <Vận dụng quan điểm sư

ph¿m tư¢ng tác trong d¿y học môn tâm lý học đ¿i cư¢ng t¿i khoa sư ph¿m kỹ thuật, trưßng đ¿i học Bách khoa Hà Nội= [60] Nhóm tác giÁ Cao Thị Thanh Xuân, Cao Thị Nga (2019), <Vận dụng quan điểm tư¢ng tác trong d¿y học

nhằm phát huy tính tích cực học tập của ngưßi học= [104] Các tác giÁ đã luận

giÁi những vận đề lý luận và thực tiễn, từ đó xác định quy trình, biện pháp, KTDH

để vận dụng QĐSPTT trong d¿y học nhằm nâng cao chÃt lượng d¿y học môn học

Nhóm tác giÁ Phó Đức Hòa, Ph¿m Thị Thúy Hồng (2016), <Mô hình sư ph¿m tư¢ng tác trong d¿y học tiểu học á Hà Nội= [32] Trong bài báo giới thiệu khái quát

về QĐSPTT; xây dựng mô hình d¿y học vận dụng QĐSPTT với học sinh tiểu học, xác định lôgic của ho¿t động tổ chức học tập theo trình tự (1) Hình thành động c¢

hứng thú học tập, định hướng tự học cho học sinh; (2) Tổ chức các ho¿t động học tập cho ngưßi học nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ nng, hình thành thái độ học tập đúng đắn

và rèn luyện kỹ nng tự học, tự nghiên cứu; (3) Hợp tác giúp đỡ ngưßi học thực hiện

việc học và đ¿t được mục tiêu học; (4) Kiểm tra đánh giá kết quÁ ngưßi học

Trong xu thế đổi mới m¿nh mẽ PPDH, trong quân đội đã có những công trình nghiên cứu có liên quan đến vÃn đề về d¿y học tư¢ng tác và vận dụng QĐSPTT trong d¿y học

Lê Minh Vụ (2007), Hoàn thiện ph°¡ng pháp d¿y học các môn khoa

học xã hội và nhân vn trong nhà tr°ờng quân đội [100], tiếp cận QĐSPTT á

góc độ PPDH, tác giÁ đã nêu lên một số đặc điểm d¿y học theo QĐSPTT và

nhÃn m¿nh <Ngoài giá trị d¿y học, ph°¡ng pháp s° ph¿m t°¡ng tác còn có ý

nghĩa t¿o sự phối hợp giữa nhà tr°ờng với đ¡n vị trong lĩnh vực đào t¿o, góp phần thực hiện quan điểm xã hội hóa giáo dục, nguyên lý thống nhất lý luận với thực tiễn, học với hành nhà tr°ờng với đ¡n vị= [100, tr.39] Kết quÁ

nghiên cứu này đã được tác giÁ Nguyễn Đình Minh, Nguyễn Vn Chung (2010) kế thừa và phát triển trong <Vận dụng ph°¡ng pháp d¿y học ở nhà

tr°ờng quân sự= [52], các tác giÁ đề xuÃt những biện pháp tng cưßng mối

quan hệ tác động qua l¿i giữa ho¿t động d¿y và ho¿t động học: PPDH nêu vÃn

Trang 32

đề; tổ chức tốt quá trình tự học; đổi mới PPDH thực hành; đẩy m¿nh nghiên

cứu, ứng dụng công nghệ thông tin; cÁi tiến, đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quÁ học tập của học viên á nhà trưßng quân đội

Mặc dù không trực tiếp nghiên cứu vÃn đề vận dụng QĐSPTT trong d¿y học nhưng trong luận án tiến sĩ của các nhà giáo quân đội đã bàn đến cách khía c¿nh của d¿y học tư¢ng tác bao gồm: Tác giÁ Nguyễn Vn Phán

(2000) với luận án <Vận dụng ph°¡ng pháp s¡ đồ hoá (Graph) trong d¿y học

các môn khoa học xã hội nhân vn ở đ¿i học quân sự= [63]; Tác giÁ Phan Vn

Tỵ (2010) với luận án tiến sĩ <Vận dụng d¿y học hợp tác trong d¿y học các

Thái (2011) với luận án tiến sĩ <Xây dựng và sử dụng tình huống trong d¿y

Trần Xuân Phú (2012) với luận án tiến sĩ <D¿y học theo h°ớng phát triển

nng lực của học viên tr°ờng sĩ quan chính trị= [67]; Tác giÁ Đỗ Đình Dũng

(2015) với luận án tiến sĩ <Phát triển tính sáng t¿o của học viên trong d¿y học

Phư¢ng (2016) với luận án tiến sĩ <Hoàn thiện kỹ thuật d¿y học cho giÁng

với luận án tiến sĩ <Đổi mới PPDH ở các tr°ờng đ¿i học trong quân đội theo

h°ớng phát triển nng lực ng°ời học= [76]

Nhìn chung, các tác giÁ luận án trên đây nghiên cứu QTDH á nhà trưßng quân đội với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khác nhau, nhưng phần lớn các tác giÁ luận án đi sâu phân tích, luận giÁi về sự cần thiết phÁi đổi mới PPDH, chuyển từ phư¢ng pháp truyền thụ kiến thức một chiều sang tng cưßng sự tư¢ng tác giữa ngưßi d¿y, ngưßi học với môi trưßng học tập, phát huy tính tích

cực, chủ động, sáng t¿o, phát triển nng lực của ngưßi học Đồng thßi khai thác

những yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống, kết hợp với tng cưßng nghiên cứu, vận dụng các quan điểm, lý thuyết, PPDH, KTDH học hiện đ¿i, có tính tư¢ng tác cao nhằm nâng cao chÃt lượng d¿y học đáp ứng yêu cầu đổi mới cn bÁn, toàn diện giáo dục đào t¿o nhà trưßng quân đội hiện nay

Trang 33

1.3 Giá tr á cąa các công trình khoa hãc đã tëng quan và nhāng vÃn

đÁ đặt ra luÃn án ti¿p tăc nghiên cću

1.3.1 Giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan đối với đề tài luận án

Thực hiện tổng quan các nghiên cứu trên đây cho thÃy, nhiều vÃn đề có liên quan đến đề tài luận án đã được các nhà khoa học giáo dục trong nước và trên thế giới quan tâm nghiên cứu, luận giÁi á khía c¿nh khác nhau H¢n nữa, một số công trình còn đưa ra những gợi má khoa học có giá trị, giúp nghiên cứu sinh phát hiện thêm được một số vÃn đề mới cần bổ sung, làm rõ trong quá trình xây dựng luận án của mình

Một là, các tác giÁ đã tiếp cận, nghiên cứu lý luận sư ph¿m tư¢ng tác

dưới nhiều góc độ, có nhiều quan niệm khác nhau Có quan niệm cho rằng sư

ph¿m tư¢ng tác là một tư tưáng, một triết lý thậm trí là một phư¢ng pháp, một

kỹ thuật d¿y học cụ thể Sự đa d¿ng về cách tiếp cận đồng nghĩa với việc có nhiều mô hình vận dụng sư ph¿m tư¢ng tác trong thực tiễn Nghiên cứu của Jean-Marc Denommé & Madeleine Roy [18], [19] về sư ph¿m tư¢ng tác là công trình khoa học có giá trị với một hệ thống lý luận khá vững chắc, đã thu hút được nhiều nghiên cứu vận dụng trong thực tiễn d¿y học á Việt Nam hiện nay Vì vậy, tác giÁ luận án tiếp thu, kế thừa kết quÁ nghiên cứu của công trình này để xây dựng luận án của mình Tuy nhiên, kết quÁ nghiên cứu của nhóm tác giÁ còn mang tính lý luận chung, nên để việc vận dụng vào thực tiễn d¿y học còn là một thách thức lớn, nhÃt là vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ hiện nay

trò, chức nng và mối quan hệ tư¢ng tác của các nhân tố trong d¿y học, khẳng định tầm quan trọng của mối quan hệ tác động qua l¿i giữa ngưßi d¿y, ngưßi

học và môi trưßng, đề ra các nguyên tắc chỉ đ¿o ho¿t động d¿y học hiệu quÁ Tuy có sự khác nhau về cách tiếp cận nghiên cứu, song các công trình đều có điểm chung đó là: khẳng định giá trị và hiệu quÁ của d¿y học tư¢ng tác là tập trung vào ngưßi học, phát huy tính tích cực, chủ động và sáng t¿o, làm tng

Trang 34

tính tích cực chủ động, chống l¿i thói quen học tập thụ động, giáo điều của ngưßi học, nâng cao chÃt lượng d¿y học Đây là những vÃn đề lý luận rÃt có giá trị để nghiên cứu sinh kế thừa, xây dựng c¢ sá lý luận của đề tài luận án

hướng nghiên cứu vận dụng QĐSPTT trong d¿y học đã thu hút được nhiều công trình nghiên cứu, áp dụng á những môn học cụ thể, đối tượng ngưßi

học khác nhau Nhiều công trình đã đề xuÃt được các mô hình thực hiện, quy trình, nguyên tắc và các biện pháp sư ph¿m để tổ chức QTDH theo QĐSPTT

khÁ thi, hiệu quÁ

Kết quÁ nghiên cứu của các công trình khoa học nêu trên có ý nghĩa rÃt quan trọng Đây sẽ là những tài liệu quý để nghiên cứu sinh có thể tham khÁo, kế thừa, bổ sung trong quá trình xây dựng luận án Tuy nhiên, á các công trình nghiên cứu đã được công bố về vận dụng QĐSPTT trong d¿y học, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện và chuyên sâu về vÃn đề vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ hiện nay Đây chính vÃn đề còn <bỏ ngỏ= cũng như <khoÁng trống= trong lý luận d¿y học, qua đó khẳng định tính mới và cũng là lý do cÃp thiết để tác giÁ xác định và thực hiện đề tài luận án

Để thực hiện được mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, luận án xác định những vÃn đề cần tập trung giÁi quyết như sau:

Một là, xây dựng c¢ sá lý luận khoa học, đồng bộ những vÃn đề lý luận về

QĐSPTT, vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ Trên c¢ sá kế thừa, tiếp thu giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan, nghiên cứu xây dựng, hệ thống hóa khái niệm công cụ để phục vụ cho quá trình

nghiên cứu luận án như tư¢ng tác trong d¿y học; sư ph¿m tư¢ng tác; quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác Tập trung nghiên cứu, xây dựng, làm rõ khái niệm trung tâm của luận án vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ, từ khái niệm này chỉ ra mục tiêu, nội dung, chủ thể, đối tượng và cách thức vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ; làm rõ vai trò, điều kiện vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ

Trang 35

Hai là, xác định các yếu tố tác động Ánh hưáng đến vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ Quá trình d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ chịu sự tác động của nhiều yếu tố Việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá các yếu tố này là c¢ sá quan trọng để tìm hiểu nguyên nhân thực tr¿ng, đề xuÃt các biện pháp vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ hiện nay

thực tr¿ng quá trình d¿y học các môn KHXH&NV, thực tr¿ng vận dụng và thực tr¿ng các yếu tố tác động đến vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ Luận án cần sử dụng đa d¿ng các phư¢ng pháp để khÁo sát thực tr¿ng như điều tra bằng bÁng hỏi, quan sát, phỏng vÃn sâu, nghiên cứu sÁn phẩm ho¿t động,…Từ kết quÁ khÁo sát thực tr¿ng, chỉ rõ ưu điểm, tìm ra những vÃn đề còn tồn t¿i và nguyên nhân của nó làm c¢ sá để nghiên cứu, đề xuÃt biện pháp vận dụng quan điểm này trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ

Bốn là, từ những vÃn đề lý luận và thực tiễn, luận án đề xuÃt các biện

pháp vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ để góp phần nâng cao chÃt lượng d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ Các biện pháp đề xuÃt phÁi đÁm bÁo tính khoa học, khÁ thi, hiệu quÁ, khắc phục những h¿n chế, bÃt cập trong thực tiễn Đồng thßi cần tiến hành thực nghiệm sư ph¿m để đánh giá tính phù hợp, khÁ thi, hiệu quÁ của các biện pháp đã đề xuÃt

Trang 36

K ¿t luÃn ch°¢ng 1

Sư ph¿m tư¢ng tác và vận dụng QĐSPTT trong d¿y học là vÃn đề đã

có từ lâu được nhiều nhà khoa học giáo dục trên thế giới cũng như á Việt Nam quan tâm nghiên cứu Kết quÁ các công trình nghiên cứu đã góp phần làm phong phú và sâu sắc thêm hệ thống lý luận, thực tiễn về sư ph¿m tư¢ng tác, vận dụng QĐSPTT trong d¿y học

Các công trình nghiên cứu đã đề cÃp đến một số vÃn đề lý luận như khái niệm, cÃu trúc, mối quan hệ tư¢ng tác của các nhân tố trong d¿y học, đặc trưng c¢ bÁn của QĐSPTT; đưa ra một số mô hình, quy trình và biện pháp

vận dụng QĐSPTT trong d¿y học Tuy nhiên, từ kết quÁ nghiên cứu của các tác giÁ cho thÃy chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ

Trên c¢ sá tổng quan những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về

sư ph¿m tư¢ng tác, vận dụng QĐSPTT trong d¿y học là những tài liệu quan trọng có thể kế thừa, má rộng thêm cách tiếp cận trong việc khái quát, phân tích,

lý giÁi những vÃn đề khoa học có liên quan, đồng thßi rút ra được những vÃn đề

cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện và phát triển trong đề tài luận án

Từ kết quÁ tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đề tài luận

án xác định nhiệm vụ cần tập trung giÁi quyết, đó là: luận giÁi, làm rõ c¢ sá lý luận về QĐSPTT, vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ KhÁo sát, phân tích và đánh giá thực tr¿ng; tìm ra những vÃn đề tồn t¿i và nguyên nhân, đề xuÃt một số biện pháp vận dụng QĐSPTT trong d¿y học các môn KHXH&NV á TSQQĐ hiện nay

Trang 37

Ch°¢ng 2

NH ĀNG VÂN ĐÀ LÝ LUÂN VÀ QUAN ĐIÂM S¯ PH¾M

T¯¡NG TÁC VÀ V¾N DĀNG QUAN ĐIÂM S¯ PH¾M T¯¡NG TÁC TRONG D ¾Y HÞC CÁC MÔN KHOA HÞC Xà HÞI VÀ NHÂN VN

â TR¯àNG S) QUAN QUÂN ĐÞI HIÞN NAY 2.1 Nh āng vÃn đÁ lý luÃn vÁ quan điÃm s° ph¿m t°¢ng tác

2.1.1.1 Các khái niệm c¡ bÁn

Có nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau về tư¢ng tác trong d¿y học Tác giÁ Wagner định nghĩa rằng: <Tư¢ng tác trong d¿y học là quá trình kích thích, điều chỉnh, duy trì các tác động và phÁn hồi liên tục của ngưßi học

nhằm đ¿t mục tiêu học tập đã đề ra= [128, tr.6] Theo hướng tiếp cận này, tác

giÁ Trần Dư¢ng Quốc Hòa: <Tư¢ng tác trong d¿y học là những tác động qua

l¿i có tính chÃt kích thích, điều khiển, tổ chức để t¿o nên sự phÁn hồi có tính

chÃt điều chỉnh giữa các chủ thể tham gia vào QTDH= [33, tr.13] à góc tiếp

cận khác Jean Marc Deommé, Madeleine Roy cho rằng: <Tư¢ng tác trong d¿y

học là sự tác động qua l¿i giữa các thành tố trong cÃu trúc của ho¿t động d¿y

học, bao gồm: Ngưßi học, ngưßi d¿y và môi trưßng= [18, tr.22]

Các tác giÁ trên đều cho rằng tư¢ng tác trong d¿y học là sự tác động qua l¿i giữa các thành tố trong cÃu trúc của QTDH, đi sâu nghiên cứu mối quan hệ tư¢ng tác qua l¿i giữa ngưßi d¿y, ngưßi học và môi trưßng nhằm thực hiện nhiệm vụ d¿y học Tuy nhiên, các quan niệm trên chưa đề cập rõ phư¢ng thức tư¢ng tác Trong luận án này vÃn đề tư¢ng tác trong d¿y học tập trung nghiên

cứu sự tác động qua l¿i giữa ba thành tố ngưßi học, ngưßi d¿y và môi trưßng,

phư¢ng thức tư¢ng tác trực tiếp mặt giáp mặt và có thể hiểu: Tương tác trong

trường học tập nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ dạy học đã xác định

Thuật ngữ <Sư ph¿m tư¢ng tác= trong tiếng Pháp là <Pedagogie interactive=; trong tiếng Anh <Interactive Pedagogy= [89, tr.711], trong đó

Trang 38

<Pedagogy= mang nghĩa là khoa học và nghệ thuật về tổ chức ho¿t động d¿y

học <Interactive= có nghĩa là tư¢ng tác Như vậy, theo nghĩa từ điển sư ph¿m tư¢ng tác có thể được hiểu là khoa học và nghệ thuật tổ chức ho¿t động d¿y

học dựa vào sự tác động qua l¿i giữa các thành tố cÃu trúc của QTDH

Trong tác phẩm <Tiến tới một phư¢ng pháp sư ph¿m tư¢ng tác= [18], nhóm tác giÁ Jean Marc Deommé, Madeleine Roy đã nhÃn m¿nh ho¿t động

d¿y học, giáo dục là sự tư¢ng tác lẫn nhau giữa ba nhân tố: Ngưßi d¿y, ngưßi

học, môi trưßng và <Ngưßi d¿y và ngưßi học phát triển với những tính cách

cá nhân trong một môi trưßng rÃt cụ thể và có Ánh hưáng đến ho¿t động của

họ, nên môi trưßng trá thành một tác nhân tham gia tÃt= [18, tr.18] Điều này

giÁi thích rõ lý do vì sao sư ph¿m tư¢ng tác l¿i đề cập đến 3 tác nhân: Ngưßi

d¿y, ngưßi học và môi trưßng

Từ khái niệm tư¢ng tác trong d¿y học và kế thừa, tiếp thu kết quÁ nghiên

cứu của Jean Marc Denommé và Madeleine Roy Trong luận án này, có thể

hiểu: S° ph¿m t°¡ng tác là cách tiếp cận ho¿t động d¿y, ho¿t động học dựa

và môi tr°ờng trong quá trình d¿y học

* Khái niệm quan điểm s° ph¿m t°¡ng tác

Sư ph¿m tư¢ng tác có thể được tiếp cận á nhiều góc độ khác nhau Có quan điểm cho rằng, sư ph¿m tư¢ng tác là một tư tưáng, một mô hình hay chỉ

là một phư¢ng pháp, kỹ thuật d¿y học,…Song dù tiếp cận á góc độ nào, sư

ph¿m tư¢ng tác bao giß cũng phÁi hướng vào ngưßi học, là quá trình tác động qua l¿i giữa các chủ thể tham gia vào QTDH, nhằm phát huy cao nhÃt tính nng động, tích cực của ngưßi học [75], [80], [92]

Hai tác giÁ Jean Marc Deommé, Madeleine Roy, trong tác phẩm <Tiến tới

một phư¢ng pháp sư ph¿m tư¢ng tác= [18], tiếp cận ho¿t động d¿y học dựa trên ba nhân tố chính ngưßi d¿y, ngưßi học và môi trưßng Bộ ba này tập hợp các tác nhân (nhân tố) chính tham gia vào QTDH, việc mô tÁ vai trò riêng của từng nhân tố và sự tác động qua l¿i lẫn nhau giữa chúng, mà nhóm tác giÁ đã t¿o nên phư¢ng pháp sư ph¿m tư¢ng tác Thuật ngữ phư¢ng pháp mà các tác giÁ sử

Trang 39

dụng được biểu hiện á tầng bậc của một quan điểm, một tư tưáng chỉ đ¿o QTDH Theo nghĩa này, phư¢ng pháp hàm chứa cÁ những chiến lược, những hình thức và cÁ các phư¢ng pháp cụ thể để tổ chức QTDH Trong luận án này,

sư ph¿m tư¢ng tác được xem xét như một quan điểm, một tư tưáng d¿y học chỉ đ¿o, định hướng cho việc tổ chức ho¿t động d¿y học nhằm thúc đẩy mối quan hệ tác động qua l¿i lẫn nhau của bộ ba ngưßi d¿y, ngưßi học và môi trưßng trong QTDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng t¿o của ngưßi học, góp phần nâng cao chÃt lượng d¿y học

Từ khái niệm sư ph¿m tư¢ng tác, kế thừa, tiếp thu kết quÁ nghiên cứu của Jean Marc Denommé và Madeleine Roy, chúng tôi đưa ra khái niệm quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác như sau:

Quan điểm sư phạm tương tác là một quan điểm, một tư tưởng về dạy

Khái niệm chỉ ra một số vÃn đề c¢ bÁn như sau: Trước hết, QĐSPTT là một

tư tưáng, một quan điểm d¿y học định hướng, chi phối toàn bộ QTDH, về bÁn

chÃt sư ph¿m tư¢ng tác là quá trình tổ chức, vận hành mối quan hệ tư¢ng tác

giữa ngưßi d¿y, ngưßi học và môi trưßng, phù hợp với đối tượng và điều kiện d¿y học, từ đó t¿o động lực thúc đẩy tính tích cực ho¿t động của các chủ thể tham gia vào QTDH c¢ sá đó thực hiện tốt các nhiệm vụ d¿y học [19, tr.21]

CÃu trúc của QTDH theo QĐSPTT gồm có ba nhân tố (tác nhân) đó là: Ngưßi d¿y, ngưßi học, môi trưßng Trong cÃu trúc không xuÃt hiện những thành tố còn l¿i của QTDH Điều đó, không phÁi là sư ph¿m tư¢ng tác không xem xét, hay bỏ qua những thành tố này, mà trái l¿i coi những thành tố nêu trên như một tÃt yếu của QTDH, gắn chặt với ho¿t động của ngưßi d¿y và ngưßi học [19], điều này sẽ được phân tích, làm rõ khi phân tích các nhân tố

cÃu trúc, vai trò và mối quan hệ của QĐSPTT

Quan điểm sư ph¿m tư¢ng tác xác định rõ vai trò, mối quan hệ tác động của ba nhân tố ngưßi học, ngưßi d¿y, môi trưßng, là h¿t nhân cÃu thành nên

Trang 40

QĐSPTT.Trong đó, ngưßi học là nhân tố chính của ho¿t động học, nhân tố trung tâm của QTDH, ngưßi học dựa trên chính tiềm nng sẵn của bÁn thân, khai thác những kinh nghiệm, tri thức đã được tích lũy để tiếp cận, khám phá,

kiến t¿o tri thức, phát triển phẩm chÃt, nng lực cho bÁn thân Ngưßi d¿y giữ vai trò chủ đ¿o, hướng dẫn, giúp đỡ, ngưßi học bằng những hiểu biết và kinh nghiệm của mình, để giúp ngưßi học học tập và hiểu biết Môi trưßng là nhân tố tham gia trực tiếp đến QTDH, Ánh hưáng tÃt yếu đến ngưßi d¿y và ngưßi học

chứ không đ¢n thuần chỉ là n¢i diễn ra ho¿t động d¿y học; ngưßi học và ngưßi

d¿y phÁi thích nghi với môi trưßng

Các nhân tố cÃu trúc của QĐSPTT bao gồm ba nhân tố, ngưßi d¿y, ngưßi

học và môi trưßng:

* Ng°ời học, theo QĐSPTT dùng để chỉ tÃt cÁ các đối tượng đi học, là

một nhân tố chính của QTDT, <Ngưßi học trước hết là ngưßi đi học mà không phÁi là ngưßi được d¿y= [18, tr.18] Ngưßi học phÁi có hứng thú học tập, tích

cực, chủ động tham gia học tập, hợp tác giúp đỡ, chia sẻ, góp phần vào thành công chung của lớp học <Nếu lẩn tránh sự tham gia này, ngưßi học sẽ từ chối

là ngưßi thợ chính của quá trình học tập của mình, và từ chối quan hệ với ngưßi d¿y và môi trưßng, điều này đối lập với phư¢ng pháp sư ph¿m tư¢ng tác= [18, tr.32] Ngưßi học phÁi có tránh nhiệm học tập cao, không dựa dẫm, ỉ n¿i vào sự giúp đỡ của b¿n học <Ý thức trách nhiệm sẽ dẫn ngưßi học đến việc đánh giá các dự án học của mình và làm cho dựa án tốt h¢n= [18, tr.33]

* Ng°ời d¿y, theo QĐSPTT là nhà giáo dục, ngưßi tổ chức, định hướng

và giúp đỡ ngưßi học Điều đó có nghĩa ngưßi d¿y tác động hợp quy luật vào

ho¿t động của bộ máy học, vào quá trình nhận thức của ngưßi học, để ngưßi học hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình [47, tr.68] Ngưßi d¿y cần vận dụng

một cách hiệu quÁ các chiến lược sư ph¿m hứng thú và sư ph¿m thành công, để

t¿o động lực học tập, sự tự tin cho ngưßi học Ngưßi d¿y cần xây dựng kế

ho¿ch d¿y học phù hợp với đặc điểm nhận thức của ngưßi học, nh¿y bén và

kịp thßi đưa ra những gợi ý, định hướng giÁi quyết vÃn đề đúng lúc, đúng thßi

Ngày đăng: 30/11/2024, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w