1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hiệu Quả Tín Dụng Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Quảng Ninh
Trường học Trường Đại Học Nông Nghiệp
Chuyên ngành Tín Dụng
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 41,13 MB

Nội dung

Dựa trên nhữngđịnh hướng của giảng viên hướng dẫn cũng như nhận thấy tính cần thiết của mà em lựachọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng NôngNghiệp và

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LUC crrccssccsssessessessscsscsecseassacsnsscsecsscsscsessessecssasecsacsscsecsecsscsecsecsessnssacseaceaseaseasscsscssecessees 1

LOT CAM ĐOAIN 5< 2.49972134077110 077144 077444 070144 E72A44 092944092944 0902188ttf 4LOT CAM ON orssssssssssssssssssssssssssessssssssssssssssssssssssssssesssssssssssssessssssessssssesssssnessssssesessssssssssseess 5LOT MO DAU wnssssssssssssssssssssssssssessssssessssssssssssssessssssessssssecsssssesssssssssssssesssssnscsssssesessssesssssseees 6DANH MUC TU VIET TAT cccsssssssessesssssssssssscsocssessssussusssssscsscsscssussussnccacssceseeseesecsneeaes 7DANH MỤC BANG, BIEU DO, SƠ DO cscssssssssssssssssssssessesssssssessesseessssssnssecsecseensenees 8

CHUONG 1 TONG QUAN VE TIN DUNG TIEU DUNG VA HIEU QUA TIN

DỤNG TIỂU DUNG CUA NGAN HANG -s s°cse©ssserssezsserssersserssee 10

1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hang c.cceccecsecsessesssessessessessessesessessessessessessssseeeseess 10

1.1.1 Khai niệm tín dụng ngân hang - ¿5 22c 32.3 Eererererrrerrrrre 10

1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng ¿+ 2 E+SE+E+EeEEEEEE E21 EEEEEErErrreeg 10

1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng - 5 2< 3+3 re lãi

1.1.4 Phan loại tín dụng ngân hàng - - c 2c 1S S9 vn riệp 12

1.2 Một số van đề chung về tín dụng tiêu dùng 2-5 5 s2s++x+£++zxzzxcred 13

1.2.1 Khai niệm tín dụng tiêu dùng - + 22c 3323 * SEEEEsrrrrrrsrerrrsee 13

1.2.2 Đặc điểm tín dụng tiêu dùng -¿- ¿+ E+SE+EE+E££EeEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrrrreeg 14

1.2.3 Phan loại tín dụng tiêu dùng - + + xxx * vs ng nreg 15

1.2.4 Nguyên tắc và điều kiện tín dụng tiêu đùng - 2-2 5c ©cz+c+zszzxerxee l6

1.2.5 Di tượng tín dụng tiêu dùng - 2+ 2+2 ++Ez+EE+EEeEEeEEEEEErrkrrrerrees 16

1.2.6 Tầm quan trọng của tín dụng tiêu ding ¿2 2 2 +z++zx+zezzezseei 17

1.3 Hiệu quả tín dụng tiêu ùng - - - <1 11901119 11H ngư 18

1.3.1 Khai niệm hiệu quả tín dụng tiêu dùng - - <5 55+ £++e+eseeeeeeess 18 1.3.2 Cac chỉ tiêu phan ánh hoạt động tín dụng tiêu dùng và hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng - - - - -G s1 TT HH th 19

1.3.2.1 Các chỉ tiêu phan ánh hoạt động tín dụng tiêu dùng 19 1.3.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng tiêu dùng - 5<: 22

CHUONG 2 THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG TIEU DUNG TẠI

NHNO&PTNT QUANG NINH GIAI DOAN 2014 — 2()17 -s-s<sss 24

2.1 Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh 24

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Quảng Ninh 24

2.1.1.1 Gidi thiệu chung về NHNo&PTNT Quảng Nĩnh 5.555 s+2< s5 242.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Quảng Ninh 24

Trang 2

2.1.2 Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT Quảng Ninh -2- 5-5555: 25

2.2 Kết quả kinh doanh của Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng

ph Ô 26

2.2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Ninh 26

2.2.1.1 Thuận lỢI - óc s1 21219 1 1 01T TH TH TH TT HH HH ng 27

2.2.2 Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Ninh 5 5¿ 28

2.2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh chung -2- 2-2 5£+52+££2££+££+£xcseẻ 28

2.2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh trên từng lĩnh vực - -:-s- 29

2.2.3 Đánh giá kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Ninh 33

2.2.3.1 Thành tựu dat ẨƯợỢC - - - - << + + c1 SSS S222 223010111 1 vn g0 11 vn, 33

2.2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2-2 2® +E+E+2E2EE+EE£EEeEEtEEZEEEEErrxrrkrree 35

2.3 Thực trạng và hiệu quả hoạt động tin dụng tiêu dùng tai NHNo& PTNT Quảng

Ninh giai doan 2014 - 2017 eee ng 37

2.3.1 Thực trang tín dung tiêu dùng tạ NHNo& PTNT Quang Ninh giai đoạn 2014

— 207 ce cece eee SH nh KT Kì nh nh nh Kì kh BH nh nh tàn ni tt nà nà rẻ 37

2.3.1.1 Doanh số tín dụng tiêu dùng giai đoạn 2014 - 2017 -2- 2-5: 37

2.3.1.2 Doanh số thu nợ tiêu dùng giai đoạn 2014 - 2017 2-2 se: 4I

2.3.1.3 Dư nợ tín dụng tiêu dùng giai đoạn 2014 — 20 l7 <<<+<x++<s 44

2.3.1.4 Nợ xấu tín dụng tiêu dùng giai đoạn 2014 - 20177 - ¿sec 46

2.3.2 Đánh giá hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng tai NHNo&PTNT Quảng Ninh SH HH TH TH TT TT nu TT rệt 49

2.3.2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả tín dụng đạt ẨượcC - - 5 + S<*++ssseseeereree 49

2.3.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng tiêu dùng 55

2.3.2.3 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng tiêu dùng 57

CHUONG 3 GIAI PHAP NHAM NANG CAO HOAT DONG TIN DUNG TIEU

DUNG TẠI NHNO&PTNT QUANG NINH - 5< s<ss<vssevvsservssezsseee 59

3.1 Dinh hướng của NHNo&PTNT Quảng Ninh trong thời gian tới 59

3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tin dụng tiêu dùng tai NHNo&PTNT Quang

NIM ieee -13 SE: 60

3.2.1 Ứng dụng lãi suất linh hoạt - 2-2 se +S£+E2EE+EESEESEEEEEEEEEEEEEEkerkerkeree 603.2.2 Ngăn ngừa và giảm thiểu nợ xấu, nợ quá hạn - +-«<++<cc+seeeseee 603.2.3 Nâng cao chất lượng thâm định trước khi cho vay -: ¿ 5255: 613.2.4 Tăng khả năng huy động vốn ¿+ E+SE+EE+E££E£EESEEEEEEEerEerkrrxrrerree 613.2.5 Tăng doanh số thu nỢ - ¿+ E+SEEE£E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrree 623.2.6 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 2-2 + ++++++££+z++£+rxerxered 62

Trang 3

3.2.7 Không ngừng đổi mới công nghệ và hoàn thiện SPDV của ngân hang 633.3 Kiến nghị -5- 2c tt TT 1 1211 1121121121111 0112111111 1.1111 111crre 64

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ¿- 2¿++2+++2+++2EEt2EEt2EESEEterkeerkrerkrrrred 643.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước -¿- 2 ++xecxtzEzxezrxerxerkered 643.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 65KET LUAN 0 67DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -2°- 2° se se©ss ssessessessess 68

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng

em Các sô liệu và kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguôn gôc rõ ràng.

Quang Ninh, ngày 31 tháng 12 năm 2018

Tác giả

Lê Hồng Nhung

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài “Phân tích hiệu quả tín dụng tiêudùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh” em đãnhận được sự chỉ bảo quý báu, những ý kiến đóng góp, giúp đỡ của nhiều tập thé, cá nhân

trong và ngoai nhà trường.

Trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Cán bộ Viện và các thầy cô giáoViện Ngân hàng Tài chính Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện cho emđược học tập và nghiên cứu dé hoàn thành khóa luận

Dé có được kết quả nghiên cứu, em vô cùng biết ơn sự hướng dẫn, định hướng củagiảng viên hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Thanh Dương, cùng với những kiến thức em đãtìm hiểu, học hỏi được trong quá trình thực tập vừa qua dé em có thé hoàn thiện chuyên

đề thực tập của mình

Em xin chân thành cảm ơn các phòng ban, chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh đã giúp đỡ tận tình, cung cấp tài liệu,thông tin cho em hoàn thành chuyên đề này

Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy cô, các anh chị nhiều sức khỏe, hạnh phúc,thành công trong cuộc sống và công việc

Em xin chân thành cảm on!

Quảng Ninh, ngày 31 thang 12 năm 2018

Tác giả

Lê Hồng Nhung

Trang 6

LOI MỞ ĐẦU

Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như ngày nay, việc hoàn thiện mở rộng và đadạng hóa sản phẩm dịch vụ khách hàng là hướng đi đúng đắn, là phương châm của cácNHTM Trên thực tế, khi xã hội phát triển ngày càng mạnh mẽ không chỉ các công ty,doanh nghiệp cần vốn dé sản xuất và buôn bán, mà các cá nhân giờ đây là những ngườicần vốn hơn bao giờ hết Cuộc sống hiện dai đi cùng với sự tăng cao về nhu cầu trong đờisống của người dân, tuy nhiên, phần lớn người tiêu dùng không thể chỉ trả cho tất cả nhucầu mua sắm cùng lúc, đặc biệt là các vật dung có giá tri lớn Thực tế này phát sinh nhucầu vay tiêu dùng và các NHTM chính là nơi cung cấp dịch vụ đó

Nhận thấy tín dụng tiêu dùng là thị trường tiềm năng và cũng là xu hướng tất yếu khi

xã hội ngày càng phát triển, đồng thời cũng là thị trường hấp dẫn đối với các NHTM,nhưng với sự phát triển và cạnh tranh giữa các ngân hàng như hiện nay thì tín dụng tiêudùng vẫn không tránh khỏi những khó khăn và bộc lộ nhiều hạn chế Dựa trên nhữngđịnh hướng của giảng viên hướng dẫn cũng như nhận thấy tính cần thiết của mà em lựachọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng NôngNghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu chuyên đề tốtnghiệp với hy vọng góp phần nhỏ giúp cho khách hàng hiểu rõ hơn về sản phẩm tín dụngtiêu dùng tại Chi nhánh Chuyên đề bao gồm 3 phần:

Chương 1: Tổng quan về tín dụng tiêu ding và hiệu quả tin dụng tiêu dùng của ngân

Trang 7

DANH MỤC TU VIET TAT

1 NHNo&PTNN | Ngân hàng Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn

2 NHTM Ngan hang Thuong mai

3 TMCP Thuong mai Cổ phan

4 TDTD Tin dung Tiéu ding

Trang 8

DANH MỤC BANG, BIEU DO, SƠ DO

Danh muc bang

Tén Trang

Bảng 2.1: Chi tiêu quỹ thu nhập phản ánh kết qua kinh doanh 28

Bảng 2.2: Tình hình huy động von của NHNo&PTNT Quảng Ninh 2014 —

2017 7

Bang 2.3: Tinh hình hoạt động Tín dụng cua NHNo&PTNT Quảng Ninh

2014- 2017 31

Bang 2.4: Nợ xấu tín dụng tiêu dùng theo thời han giai đoạn 2014 - 2017 46

Bảng 2.5: Nợ xấu tín dụng tiêu dùng theo mục đích giai đoạn 2014 - 2017 48

Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng tiêu dùng 49

Bảng 2.7: Nợ xấu tín dụng tiêu dùng trên tổng nợ xấu của chi nhánh 53

Bảng 2.8: Doanh số tín dụng tiêu dùng trên tổng doanh số cho vay 54

Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tiêu ding 55

Danh mục biểu đồ

Tên Trang Biêu do 2.1: Tông thu dịch vụ giai đoạn 2014 - 2017 33

Biểu đồ 2.2: Doanh số tin dụng tiêu dùng phân theo thời hạn giai đoạn 2014

Biểu đồ 2.6: Dư nợ tin dụng tiêu dùng theo thời hạn giai đoạn 2014 - 2017 44

Biểu đồ 2.7: Dư nợ tín dụng tiêu dùng theo mục đích giai đoạn 2014 - 2017 45

Trang 9

Danh mục hình

Sơ đồ 1: Cơ cau tô chức của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Ninh 26

Trang 10

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE TÍN DỤNG TIỂU DUNG

VA HIEU QUA TIN DUNG TIEU DUNG CUA NGAN HANG

1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng

1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng và bên kia là

Chính phủ, các tô chức kinh tế khác trong và ngoài nước trên nguyên tắc thương lượngthỏa thuận và hoàn trả gốc và lãi

Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản và thiết yếu của Ngân hàng bởi nó mang lạinguồn lợi nhuận chính cho mỗi ngân hàng Do đó, việc coi trọng và bảo đảm an toàn cũng

như hiệu quả tín dụng là hoạt động thường xuyên, liên tục của các NHTM.

Do các ngân hàng huy động vốn chủ yếu từ nguồn bên ngoài trong khi vốn chủ sởhữu chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn nên nhất thiết quan hệ tín dụng phải dựatrên hai nguyên tắc thỏa thuận và có trả lãi và gốc đúng hạn để đảm bảo sự an toàn cũng

như uy tín của Ngân hàng với khách hàng của mình.

1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng

— Hình thức tiền tệ được áp dụng trong cả huy động vốn và cho vay: Hầu hết cácnghiệp vụ của NHTM đều có đối tượng chính là tiền tệ Hình thức tín dụng phổ biến vàthuận tiện nhất chính là các khoản cấp tín dụng trực tiếp bằng tiền Tiền nhàn rỗi được lưuchuyền đến đích thích hợp thông qua ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của cá nhân, bat

cứ doanh nghiệp trong hay ngoài nước, các khoản tín dụng có giá trị nhỏ hay lớn đều dễdàng tiếp cận được khách hàng qua hình thức này

— Ngân hàng thương mai đóng vai trò trung gian trong hai khâu huy động và

cho vay: Với vai trò trung gian tài chính, giúp luân chuyển nguồn vốn một cách hiệu qua

từ người thừa vốn sang người cần vốn, ngày nay vai trò này càng phát triển mạnh mẽ ở tat

cả các nước Ngân hàng huy động vốn từ các nguồn ngoài ngân hàng dé cho vay là chủyếu nên việc hạn chế rủi ro tín dụng là hành động quan trọng của mỗi NHTM dé đảm bao

Trang 11

— Hoàn trả vô điều kiện: Do ràng buộc pháp lý mà khi đến hạn khách hàng bắt buộcphải tuân thủ việc hoàn trả khoản vay vô điều kiện cho ngân hàng, đây là điều kiện dé cácNHTM cấp tín dụng cho người đi vay.

— Nguồn vốn quan trọng trong quá trình thúc day tái sản xuất: Nhu cầu sử dụngvốn ngày càng đa dạng theo sự phát triển của nền kinh tế Thêm vào đó, nguồn vốn nàycòn dùng dé bù đắp tôn thất dẫn đến vỡ nợ, theo yêu cầu bắt buộc đã được quy định

1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng

s* Hiệu quả kinh tế, xã hội

— Tăng hiệu quả sử dụng vốn của hai nhóm người có nhu cầu sử dụng vốn khácnhau, giúp các chủ thể thu được lợi ích góp phần thúc đây phát triển nền kinh tế một cáchtoàn diện Ngân hàng là trung gian tài chính giúp luân chuyển nguồn vốn từ người thừavốn đến với người thiếu vốn Những cá nhân, tổ chức ngoài việc kinh doanh, sử dụngnguồn vốn của mình còn có nhu cầu tiết kiệm tiền bằng cách gửi ngân hang đề kiếm lãi lànhững chủ thể có nguồn vốn dư thừa Trong khi đó, cũng có nhiều doanh nghiệp hay các

cá thé khác lại đang ở trong tình trạng cần vốn dé tiếp tục sản xuất kinh doanh hay ngay

cả việc mua sắm vật dụng sản phâm dé tiêu dùng Ngân hàng chính là cầu nối giúp dòngtiền được di chuyển đến đúng người cần nó, bé sung nguồn vốn cho bên cần vốn và tăngthêm thu nhập cho bên thừa vốn

— Giúp hệ thống tiền tệ duy trì trạng thái cân bang, kiểm soát giá cả va lạm phát, tăngtốc độ luân chuyên tiền, giảm lượng tiền lưu thông trong nên kinh tế

— Ôn định đời sống và an ninh trật tự xã hội thông qua việc sử dụng tín dụng ngânhang dé đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu dùng đời sống của nhân dân, từ đógiải quyết các vấn đề trong đời sống của mỗi người

s* Vai trò với ban thân NHTM

— Ngân hàng tuy là một tô chức đặc thù trong nền kinh tế song bản chất vẫn là một

doanh nghiệp kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận Tín dụng là hoạt động cơ bản, quan

trọng, đem lại lợi nhuận hàng đầu cho ngân hàng bởi vậy hoạt động này góp phần không

Trang 12

nhỏ trong quá trình kinh doanh của ngân hàng dù nền kinh tế có phát triển theo nhiềuchiều hướng khác nhau.

s* Dap ứng được nhu cầu của khách hang

— Nhu cầu vốn của khách hàng là vô cùng đa dạng Dựa trên hai nguyên tắc cơ bản

của hoạt động tín dụng giúp đảm bảo sự an toàn, tiện lợi, dễ dàng và nhanh chóng, huy

động những nguồn vốn nhỏ nhưng có thé cho vay những khoản vay có giá trị lớn là mộttrong những ưu điểm của ngân hàng Thông qua tín dụng ngân hàng giúp cho các cá nhânxoay xở với các khoản chỉ tiêu của minh dé cải thiện chất lượng cuộc sống, các nhà đầu tưnăm bắt được cơ hội đầu tư kịp thời và các doanh nghiệp có đủ nguồn vốn cần đáp ứngdam bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời ngày càng phát triển công ty góp phannâng cao cải thiện nền kinh tế nước nhà

1.1.4 Phân loại tín dụng ngân hàng

— Căn cứ vào thời hạn tín dụng:

e Tin dụng ngắn hạn: Tin dụng ngắn hạn có thời hạn đến 12 tháng, thường dap ứngnhu cầu bé sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp hoặc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùngbức thiết của dân cư

e Tín dụng trung han: Tín dụng trung hạn có thời hạn trên 12 thang đến 60 tháng.Loại tín dụng này được sử dụng dé bố sung vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới

kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn

nhanh.

e Tín dụng dài hạn: Tin dụng dài han là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng Tin

dụng dài hạn được sử dụng dé hỗ trợ vốn xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các côngtrình có quy mô lớn, kỹ thuật và công nghệ hiện đại có thời gian hoàn vốn dài

— Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn:

e Tín dụng tiêu dùng: Loại hình cho vay theo đó hình thành quan hệ tín dụng giữa

ngân hàng và các cá nhân có nhu cầu vay vốn dé tiêu dùng, giúp cải thiện đời sống, nângcao năng suất lao động cho người lao động, cùng với đó tăng sản lượng tiêu thụ cho

Trang 13

e Tin dụng phục vụ sản xuất lưu thông hàng hóa: Loại tín dụng này được cấp chocác chủ thé kinh doanh xin ngân hàng cấp quan hệ tín dụng này nhằm mượn vốn dé mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

— Căn cứ vào hình thức tín dụng

e Cho vay: dựa trên sự thỏa thuận và cam kết hoàn trả gốc và lãi mà ngân hàng vàkhách hàng làm hợp đồng tín dụng theo đó ngân hàng sẽ cấp cho khách hàng của mìnhmột khoản tiền được kí giữa hai bên

e Chiết khấu: là hoạt động mà ngân hàng sẽ mua lại giấy tờ có giá của chủ thể đemđến yêu cầu ngân hàng chiết khấu nhằm giải quyết nhu cầu trước mắt của khách hàngđồng thời đem lại doanh số từ thu phí và có lợi nhuận được trích ra cho ngân hàng

e Bảo lãnh: là ngân hang cam kết với khách hàng sẽ đứng ra thay cho khách hàngthực hiện các nghĩa vụ tài chính khi họ không đủ khả năng hoàn tất những nghĩa vụ đó

e Cho thuê tài chính: là thỏa thuận giữa ngân hàng (bên cho thuê, có trách nhiệm

mua những thiết bị mà khách hàng yêu cầu đề cho thuê và thu phí) và khách hàng có nhucầu thuê (bên đi thuê, có nghĩa vụ trả tiền thuê cho ngân hàng)

— Căn cứ vào tài sản đảm bao

e Tín dụng không có tài sản dam bảo: Khoản tín dụng mà khách hang không có hàng

hóa hay tài sản mà chỉ được đảm bảo dựa trên uy tín của các nhân, tô chức tín dụng vàmối quan hệ lâu bền với các ngân hàng Vì vậy, có thé gọi đây là hình thức tín dụng tinchấp

e Tín dụng có tài sản dam bảo: Nghiệp vụ này cam kết rằng khách hàng phải có tàisản đảm bảo tương đương giá trị khoản nợ, dé ngan hang nam giữ va thu hồi nợ nếukhách hàng không thực hiện được các nguyên tắc đã thỏa thuận Hay có thé gọi loại tindụng này thông qua hình thức tín dụng cầm có, thé chấp và bảo lãnh

1.2 Một số vấn đề chung về tín dụng tiêu dùng

1.2.1 Khái niệm tín dụng tiêu dùng

Trang 14

thé hiện mối quan hệ tin dụng giữa ngân hàng và người đi vay, ngân hang cấp cho ngườiđang có nhu cau tiêu dùng những chưa có khả năng chỉ trả một lượng tiền tệ theo cam kết

đã thỏa thuận để khách hàng sử dụng phục vụ mục đích của mình

1.2.2 Đặc điểm tín dụng tiêu dùng

— Giá trị khoản vay thường không lớn trừ các khoản vay mua nhà, đất: Đây là khoảnvay với mục đích tiêu dùng nên không mang lại lợi nhuận cho người vay, dé tránh rủi rokhách hàng không có khả năng chi trả thì ngân hàng chỉ cấp tín dụng với số tiền nhỏ.Thêm vào đó, các khoản tín dụng tiêu dùng thường có giá trị nhỏ song quy trình thâmđịnh khách hàng cá nhân phức tạp do việc tìm hiểu thông tin tài chính của các cá thé nàykhó khăn và có nhiều biến động hơn so với các doanh nghiệp, chi phí cho khoản mục nàykhá cao so với doanh thu nó đem lại nên lãi suất thường cao hơn so với những khoản tin

dụng khác.

— Số lượng các khoản tín dụng tiêu dùng biến động cùng chiều với tình hình kinh tế,

xã hội Khi nền kinh tế phát triển mạnh, đời sống xã hội 6n định, thu nhập của người laođộng tăng lên, đi cùng với đó là nhu cầu sống cao hơn, tất yếu dẫn đến cầu tiêu dùng tănglên Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, ngân hàng buộc phải đa dạng hóa sảnphẩm, cung cấp dịch vụ tín dụng tiêu dùng để đáp ứng mong muốn vay vốn của kháchhàng Ngược lại, hoạt động vay mượn dé tiêu dùng sẽ bị hạn chế bởi tâm lý lo lắng và khókhăn trong chỉ tiêu khi nền kinh tế lao dốc Do đó, ngân hàng phải điều chỉnh tỷ trong cáckhoản tín dụng phù hợp với sự thay đổi của chu kì kinh tế

— Tính chất vay dé tiêu dùng ảnh hướng nhiều tới các yếu tố của khoản vay: Khách

hàng vay tiêu dùng thường là những cá nhân không có quan hệ tín dụng thường xuyên với

ngân hàng như các tổ chức, doanh nghiệp, vì vậy tiềm ấn khá nhiều rủi ro đối với ngânhàng Thêm nữa, người tiêu dùng thường chỉ quan tâm nhu cầu của họ có được thỏa mãnhay không chứ ít quan tâm đến chi phí phải trả nên yếu tố lãi suất thường không được chútrọng Vì vậy, việc ngân hàng phải xem xét điều chỉnh các điều kiện của khoản tín dụngthường phức tạp hơn so với các khoản vay khác, làm sao vừa phải đáp ứng được nhu cầu

Trang 15

1.2.3 Phân loại tín dụng tiêu dùng

— Căn cứ vào thời gian được sử dụng vốn vay:

e Tín dụng tiêu dùng ngắn hạn: là khoản vay có thời hạn tối đa 12 tháng Trongnhững trường hợp có nhu cầu tiền tệ cấp bách người ta thường sử dụng khoản vay này

e Tin dụng tiêu dùng trung hạn: là khoản tín dụng có thời hạn từ trên 12 tháng đến

60 tháng Khách hàng sử dụng chủ yếu cho chỉ phí sinh hoạt hàng ngày

e Tín dụng tiêu dùng dài hạn: là khoản vay có thời hạn vay trên 60 tháng Khoản vay

hay được sử dụng cho các nhu cầu cần lượng vốn lớn như mua nhà, đất, sửa chữa nhà

hoặc mua xe ô tô.

— Căn cứ vào mục đích sử dụng von vay:

e Tín dung mua nha, dat, sửa chữa nhà: là khoản vay có giá trị lớn đê các chủ thê phục vụ nhu câu về cho ở, cho làm việc, kinh doanh của mình.

e Tín dụng mua sắm phương tiện đi lại: là cam kết tài trợ tín dụng của ngân hàng cho

việc trang trải các chi phí chi trả cho việc mua xe.

e Tín dụng tiêu dùng khác: là các khoản tín dụng phục vụ mục đích chi tiêu sinh

hoạt, học tập, du lịch hay thấu chỉ tài khoản tiền gửi thanh toán

— Căn cứ vào phương thức cho vay:

e Cho vay trả một lần: với những khoản vay có thời hạn ngắn và số tiền vay nhỏ,khách hàng phải trả cả gốc và lãi cho ngân hàng khi đến thời gian đáo hạn đã định

e Cho vay trả nhiều lần: là khoản tín dụng mà bên vay cam kết trả gốc và lãi thànhnhiều kỳ cho bên cho vay theo thỏa thuận cho vay

— Căn cứ vào phương thức đảm bảo:

e Tín dụng tiêu dùng không có tài sản đảm bảo (tín chấp):

v Phạm vi áp dung:

= La khoản tín dụng cho vay với mục đích chi tra cho những nhu cầu thiết yếu hangngày của các các nhân Là loại hình kích thích nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trước

Trang 16

khi có thu nhập, khách hàng sẽ được giải ngân khi ngân hàng tin tưởng vào ý thức trả nợ

của người vay từ đó lập hợp đồng tín dụng

= Thuong áp dụng phương thức trả định ki tùy theo nhu cầu của khách hàng mà thỏathuận về kì hạn

= Có thé trực tiếp thiết lập quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng hoặcthông qua tổ chức bán hàng tiêu dùng dé tạo ra mối quan hệ tín dụng tiêu dùng gián tiếp

e Tín dụng tiêu dùng có tài sản đảm bảo (thế chấp):

* Phạm vi áp dụng: tín dụng tiêu dùng tín chấp bao gồm tất cả các khoản vay cho

mục đích tiêu dùng có giá tri lớn:

= Mua nhà, đất, sửa chữa nhà

= Mua ôtô, phương tiện di lại có giá tri lớn.

w_ Yêu cầu: Tài sản bảo đảm phải có tính thanh khoản cao, có giá trị bằng hoặc caohơn khoản vay Lưu ý khi có tài sản thế chấp, cầm có, bảo lãnh thì phải xem xét mối quan

hệ gần gũi với người vay như thế nào, có chung sử dụng món vay hay không và cần xem

xét tư cách của người nay cũng như khả năng trả nợ của họ.

1.2.4 Nguyên tắc và điều kiện tín dụng tiêu dùng

% Nguyên tắc tín dụng tiêu dùng:

— Đảm bảo hai nguyên tắc cơ bản của tín dụng là hoàn trả gốc và lãi đúng hạn theohợp đồng tín dụng và sử dụng số tiền vay theo đúng mục đích đã kê khai với ngân hàng

% Diéu kiện tin dụng tiêu dùng:

— Sử dụng với mục địch chân chính, không trái pháp luật.

— Cam kết trả nợ đúng theo thỏa thuận với ngân hàng và có những phương án tạo ra

thu nhập trả nợ phù hợp.

— Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ

1.2.5 Đối tượng tín dụng tiêu dùng

— Là người dân Việt Nam có đầy đủ năng lực pháp lý và có việc làm ổn định

Trang 17

— Là công chức hoặc người lao động làm việc trong các tô chức, cơ quan, đơn vị,doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cổ phần hóa nhưng nhà nước năm cổ phan chiphối, doanh nghiệp không phải của nhà nước thì phải có từ 10 lao động trở lên và chủdoanh nghiệp phải ký hợp đồng bảo lãnh dé người lao động đó vay.

— Có thu nhập 6n định, đủ khả năng trả nợ ngân hàng, có sự cam kết đảm bảo với

ngân hàng.

— Tùy theo từng đối tượng cụ thé mà ngân hàng thiết lập các khoản tin dụng phù

hợp.

1.2.6 Tầm quan trọng của tín dụng tiêu dùng

% Đối với Ngân hàng:

— Tín dụng tiêu dùng giúp tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng với các tổ chứctài chính, tín dụng khác; thu hút đối tượng khách hàng mới từ đó mở rộng quan hệ với

khách hàng Các khoản tín dụng tiêu dùng thực ra đem lại lợi nhuận cho ngân hàng không

cao như các loại hình tín dụng khác, song việc phát triển loại dịch vụ này thể hiện sự quantâm của ngân hàng tới nhu cầu của khách hàng cá nhân đáp ứng mong muốn có cuộc sốngđầy đủ và tiện ích hơn của họ Việc đa dạng hóa sản phẩm cũng là nhiệm vụ của ngânhàng, trước dé phục vụ khách hàng và kiếm lợi nhuận một phan giúp phân tán rủi ro củangân hàng, sau dé củng cô hình anh là tổ chức trung gian có vai trò quan trọng hàng đầucủa nên kinh tế từ đó tăng lượng vốn huy động từ dân cư đáng kẻ

% Đối với khách hàng vay vốn:

— Khi không đủ khả năng chi trả cho nhu cầu tự nhiên, thiết yêu của mình, kháchhàng tìm đến ngân hàng vay vốn, các khoản tín dụng giúp người tiêu dùng trang trải đượccuộc sống Khách hàng cũng chủ yếu là nhóm người có thu nhập trung bình nên việc cấptín dụng tiêu dùng của các NHTM mang lại lợi ich đáng ké cho những người này Đặcbiệt, các khoản tín dụng này phục vụ nhu cầu của chính cá thể vay tiền nên có thé khẳngđịnh người hưởng lợi ở đây chắc chắn bao gồm người vay vốn tiêu dùng

s* Doi với doanh nghiệp:

Trang 18

Doanh nghiệp được hưởng lợi nhiều từ việc tín dụng tiêu dùng ngày càng phát triển.Hoạt động tín dụng tiêu dùng kích cầu chỉ tiêu của người dân giúp việc sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp theo đà được day mạnh, các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinhdoanh cũng theo đó biến động tích cực với sự tăng trưởng này.

% Đối với nên kinh tế:

— Tín dụng tiêu dùng nhìn chung có tác động tích cực đến nền kinh tế do nó pháttriển sẽ kích cầu tiêu dùng, thúc đây tăng trưởng kinh tế Kết quả cuối cùng của quá trìnhsản xuất chính là sản phẩm đến với người tiêu ding, do đó dé sản xuất phát triển thì nhucầu tiêu thụ phải nhiều Ngân hàng chính là đầu mối tiền tệ cung cấp vốn cho người tiêudùng kích thích quá trình đó hoạt động hiệu quả Nên việc phát triển tín dùng tiêu dùngmột cách phù hợp góp phan tiết kiệm chi phí, đây mạnh quá trình sản xuất, đây nhanh tốc

độ phát triển nền kinh tế, đem lại hiệu ứng tích cực cho toàn xã hội

1.3 Hiệu quả tín dụng tiêu dùng

1.3.1 Khái niệm hiệu quả tín dụng tiêu dùng

NHTM được đánh giá là hoạt động hiệu quả khi nó sử dung tối ưu các nguồn lực đểđạt thu nhập cao nhất với tổng chỉ phí thấp nhất Một trong những khía cạnh đánh giá hiệuquả hoạt động của ngân hàng là hiệu quả tín dụng tiêu dùng, phản ánh thông qua số lượng

và chất lượng dịch vụ này mang lại cho khách hàng đồng thời đem lại lợi nhuận cũng nhưđảm bảo được nguyên tắc tín dụng và sự phát triển bền vững của ngân hàng

Hiệu quả tín dụng được thé hiện trên nhiều khía cạnh trong mối quan hệ với hiệu quả

của nền kinh tế nói chung, với ngân hàng và các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức khác nói

riêng.

% Hiệu quả tín dụng tiêu dùng xét ở cấp độ vĩ mô:

— Kích thích sản xuất, tiêu dùng từ đó thúc day quá trình công nghiệp hóa, hiện daihòa Theo đó, NHTM có thé phát huy tối đa khả năng huy động va sử dụng vốn của mình

Trang 19

người cần vốn, đồng thời việc áp dụng công nghệ, kĩ thuật mới vào các dịch vụ dé đadạng hóa sản phẩm của mình và tiết kiệm chi phí, thời gian, hạn chế rủi ro, các khoản tíndụng tiêu dùng cũng góp phần vào sự tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế.

— Góp phan 6n định nền kinh tế vĩ mô: Chính phủ thông qua NHNN điều tiết hoạtđộng của các NHTM trong việc thực hiện các chính sách tiền tệ, can thiệp vào thị trườngtiền tệ và ôn định hệ thống tài chính quốc gia

% Hiệu quả tín dụng tiêu dùng xét ở cấp độ vi mô:

— Đối với các ngân hàng thương mại:

e Đa dạng hóa sản phẩm, thu hút nhiều khách hàng tới với Ngân hang, từ đó tao

những khoản thu nhập mới, tăng cường lợi nhuận cho ngân hàng.

e Đảm bảo sự an toàn về vốn kinh doanh và giữ vững vị thé và nâng cao kha năng

cạnh tranh của ngân hàng.

— Đối với các doanh nghiệp:

e Kích cầu tiêu dùng đây nhanh quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa của cácdoanh nghiệp, từ đó tạo ra nhiều lợi nhuận hơn cho công ty và tạo ra nhiều cơ hội việc

làm cho người lao động.

1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động tín dụng tiêu dùng và hiệu quả hoạt động

tín dụng tiêu dùng 1.3.2.1 Cac chỉ tiêu phản ánh hoạt động tín dụng tiêu dùng

1.3.2.1.1 Doanh số tín dụng

s* Khái niệm

-Là chỉ tiêu cho biết nguồn vốn đã thu hồi hoặc chưa thu hồi mà ngân hàng cấp theohợp đồng tín dụng cho khách hàng trong một thời điểm nhất định, thường được xác địnhtheo tháng, quý, năm; thé hiện được quy mô hoạt động tin dụng của ngân hàng

% Những nhân to tác động đến doanh số tín dụng của ngân hang:

— Vốn huy động: Ngân hàng có nguồn vốn huy động lớn sẽ dam bảo sự chủ động của

Trang 20

mình trong việc điều tiết doanh số cho vay và các hoạt động khác để cân bằng đượcnguOn vốn của mình.

— Điều kiện kinh tế xã hội: Khi nền kinh tế trong quá trình phát triển thịnh vượng, tất

cả các quá trình từ tiêu thụ, sản xuất, kinh doanh đều có biểu hiện tích cực thi các chủ théthường có nhu cầu vay vốn cao góp phần tăng doanh số tín dụng cho ngân hàng

— Nhu cầu vốn trong xã hội: Khi nhiều khách hàng cần sử dụng đến vốn dé đáp ứngnhu cầu của mình, ngân hàng xem xét cấp tín dụng làm tăng doanh số tín dụng

— Khách hàng đáp ứng đủ điều kiện cấp tín dụng theo quy định ngân hang: Uy tíncủa khách hàng, năng lực trả nợ, vốn tự có của khách hàng, tài sản thế chấp cầm có.Khách hàng đáp ứng điều kiện của ngân hàng, ngân hàng an tâm cấp tín dụng thì doanh

số cho vay sẽ càng tăng

1.3.2.1.2 Doanh số thu nợ

s* Khái niệm:

Là chỉ tiêu phản ánh các khoản thu nợ gốc mà đã thu về từ các khoản cho vay vàomột thời điểm nhất định theo tháng, quý hay năm, kể cả các khoản vay của năm nay,những năm trước đó, ké cả thanh toán dứt điểm hợp đồng và thanh toán một phan

% Các yếu tô tác động đến doanh số thu nợ của ngân hàng:

— Uy tín của khách hàng vay vốn: Việc thực hiện đúng thỏa thuận đảm bảo nguyêntắc cơ bản của tín dụng thể hiện uy tín của khách hàng

— Điều kiện kinh tế chính trị xã hội: Sự tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế, giá

cả bình ồn, xã hội ôn định, phát triển sẽ tạo điều kiện sản xuất hiệu quả, kinh doanh có lờiđem lại khả năng trả nợ cao hơn cho khách hàng Ngược lại, kinh tế suy thoái hoặc lạmphát, thời tiết bất thường, dịch bệnh, xã hội bất 6n vuot quá sự kiểm soát của kháchhàng, ngân hàng, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của khách hàng làm hạn chế khả

năng trả nợ của khách hàng Do vậy, CBTD phải không ngừng cập nhật thông tin và phân

tích tình hình kinh tế xã hội trong và ngoài nước của từng ngành nghề mà ngân hàng cho

Trang 21

— Cán bộ tín dụng: Thể hiện ở khâu thâm định, việc lựa chọn khách hàng của cán bộtín dụng, đồng thời thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở khách hàng trả nợ.

1.3.2.1.3 Dư nợ s* Khái niệm:

Là chỉ tiêu cho biết các khoản nợ ngân hàng đã cấp hợp đồng tín dụng chưa thu hồiđược hoặc chưa đến hạn thu hồi trong một thời điểm xác định Dựa trên hai chỉ tiêu doanh

số cho vay và doanh số thu nợ, ngân hàng tính toán được dư nợ

“ Công thức tinh du no:

Du nợ cuối ky = Dư nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ - Doanh số thu nợ trongkỳ

1.3.2.1.4 Nợ xấuTheo “Thông tư 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về

phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự

phòng dé xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dung, chi nhánh ngân hàng nước

ngoải” quy định như sau:

Nhóm I: Nợ đủ tiêu chuẩn (ngân hàng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợsốc và lãi đúng hạn) là khoản nợ trong hạn; khoản nợ đã được cơ cau lại thời hạn trả nợ

phân loại nhóm 1 và khoản nợ quá han dưới 10 ngày.

Nhóm 2: Nợ cần chú ý (ngân hàng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc

và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ) là các khoản nợ quá hạn

từ 10 đến 90 ngày và khoản nợ cơ cấu lại từ thời hạn trả nợ trong hạn sang thời hạn nợ

phân loại nhóm 2.

Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn (ngân hàng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợsốc và lãi khi đến hạn, khả năng tốn thất một phan nợ gốc và lãi) là khoản nợ quá hạn từ

91 đến 180 ngày; khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày

Nhóm 4: Nợ nghi ngờ (ngân hàng đánh giá là khả năng tốn that cao) là khoản nợ quá

Trang 22

Nhóm 5: Nợ có khả năng mắt vốn (ngân hàng đánh giá là không còn khả năng thuhồi, mat vốn) là khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý

và khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày

Các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 là nhóm nợ xấu, khả năng thu hồi chậm hoặc khôngthê thu hồi làm ảnh hưởng hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng Từ cách phân loạitrên ta đánh giá được tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng là tốt nếu nợ nhóm 1chiếm tỷ trọng cao, là xấu nêu nợ nhóm 5 chiếm tỷ trọng hơn các nhóm khác

1.3.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng tiêu dùng

1.3.2.2.1 Hệ số thu nợ

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng hay khả

năng trả nợ của khách hàng cao hay thấp Hệ số thé hiện răng cứ mỗi đồng doanh số tíndụng sẽ mang lại bao nhiêu đồng vốn cho ngân hàng Tỷ lệ này càng lớn thì hiệu quảtrong việc thu hồi vốn của ngân hàng càng cao, người vay có ý thức trả nợ và vốn vay

Doanh số thu nợ

Công thức tính: Vòng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình quan

` _ Dư nợ dau kì + Dư nợ cuối kì

Trong đó: Dư nợ bình quân = ——— “ =

Trang 23

1.3.2.2.3 Tỷ lệ nợ trên vốn huy động (hiệu quả sử dụng vốn - LDR)Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn hay nóicách khác xác định hiệu quả dau tư của một đồng vốn huy động; còn thé hiện khả nănghuy động vốn tại địa phương của ngân hàng Nếu tỷ lệ này quá cao, ngân hàng có thểgặp rủi ro thanh khoản Ngược lại, tỷ lệ LDR quá thấp có thé là ngân hàng chưa tận

dụng het nguon von, hiệu quả không cao.

7 Tổ

Công thức tính : Dư nợ trên von huy động = —_ lông dưng _

Tông vôn huy động

1.3.2.2.4 Tỷ lệ nợ xấuChỉ số này chỉ ra chất lượng tín dụng ngân hàng theo thời hạn, cho thấy khả năng trả

nợ của khách hàng cao hay thấp Chỉ số này càng thấp phản ánh chất lượng tín dụng càngcao, hiệu quả hoạt động ngân hàng Ngược lại chỉ số này cao (tức tỷ lệ nợ quá hạn chiếm

tỷ trọng trên tông dư nợ lớn) phản ánh chất lượng tín dụng càng thấp, rủi ro tín dụng cao,công tác thu hồi nợ thấp, ảnh hưởng đến kinh doanh của ngân hàng Theo quy định củaNHNN, ty lệ nợ quá han không được vượt quá 5% và tỷ lệ nợ xấu không được vượt quá

3%.

A noe kon GR No xấu

Công thức tinh: Nợ xâu trên tông dư nợ = ——

Tông dư nợ

Trang 24

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI

NHNO&PTNT QUANG NINH GIAI DOAN 2014 - 20172.1 Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Quảng Ninh

2.1.1.1 Giới thiệu chung về NHNo&PTNT Quảng Ninh

- Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông ngiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh

- Tên viết tắt: AGRIBANK Quảng Ninh

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẾN NÔNG THÔN VIỆT NAM

AGRIBANK

- Logo: Mang phồn thịnh đến khách hàng

- Địa chỉ: Số 72 Trần Hưng Đạo, TP Hạ Long, Quảng Ninh

- Trụ sở chính: NHNo&PTNT Việt Nam — Đ/c: số 2, Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội

2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Quảng Ninh

NHNo&PTNT Việt Nam là một trong những ngân hàng sở hữu nhà nước hàng đầu tại

Việt Nam được thành lập ngày 26/03/1988 Qua 30 năm xây dựng và trưởng thành,

NHNo&PTNT Việt Nam với khẩu hiệu “Mang phồn thịnh đến khách hàng” luôn khangđịnh được vị thé, gắn liền với sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn và nền kinh tếđất nước

Ngày 01/07/1988 Thống đốc Ngân hang Nhà nước Việt Nam ký quyết định số

59/NH-QD “thành lập NHNo&PTNT tỉnh Quang Ninh trên cơ sở tach ra từ Ngân hang

Nhà nước Quảng Ninh” Từ khi thành lập đến nay đã 3 lần thay đổi tên gọi theo các quyếtđịnh và mốc thời gian:

- “Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tinh Quảng Ninh” theo quyết định số

59/NH-QD ngày 01/07/1988.

- “Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh” theo quyết định số

603/NH-QD ngày 22/12/1990.

Trang 25

- “Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quang Ninh” theo quyết định số

198/1998/QD-NHNN ngày 02/06/1998.

NHNo&PTNT Quảng Ninh hoạt động theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số

2216000059 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Quảng Ninh cấp ngày 20/09/1998 và được cấpđổi lại lần thứ nhất vào ngày 20/07/2006 Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh tiền tệ, tindụng, thanh toán, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động khác theo phân cấp của

NHNo&PTNT Việt Nam.

Quảng Ninh là tỉnh biên giới, biển đảo có vị trí chiến lược về quốc phòng - an ninhnăm ở vùng địa đầu Đông Bắc Việt Nam Diện tích: 6.102 km2; Dân số: 1,2 triệu người,

là một vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớncủa Việt Nam Quảng Ninh là trung tâm khai thác than, nhiệt điện, sản xuất vật liệu xâydựng của cả nước với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn; có tiềmnăng du lịch đặc biệt nồi trội Cả tỉnh chia thành 4 khu vực gồm 04 thành phó, 01 thị xã, 9huyện Khu vực thành phó và thị xã có tốc độ phát triển mạnh hơn han so với các khu vựccòn lại, đặc biệt là khu vực Thành phố Hạ Long, Thành phố Cam pha, Thành phố MóngCái, Thị xã Đông triều, Thị xã Quảng Yên Là tỉnh phát triển hàng đầu trong nước, đặcbiệt phát triển các ngành công nghiệp, du lịch - dịch vụ, nông nghiệp với tốc độ tăngtrưởng vượt trội, ngành ngân hàng của tỉnh Quảng Ninh cũng phát triển không ngừng.NHNo&PTNT Quảng Ninh được đánh giá là rất có tiềm năng phát triển mạnh nhất về

lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và thương mại, du lịch.

2.1.2 Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT Quảng Ninh

- Hiện tại theo Phong Hành chính nhân sự NHNo&PTNN Quang Ninh: “Chi nhánh

bao gồm chi nhánh loại I (chi nhánh tinh Quảng Ninh) kiêm hội sở giao dịch; 16 chỉnhánh ngân hàng loại II là ngân hàng huyện, thành phó, thị xã hoặc tương đương; 23phòng giao dịch phục vụ các cụm dân cư, cụm kinh tế liên phường xã Với đội ngũ cán bộgần 470 nhân viên, theo các cấp trình độ khác nhau từ sơ cấp, trung cấp, đại học, trên đạihọc Mạng lưới của Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Ninh phân bổ khắp địa bàn hành

Trang 26

dụng và phân bồ tối ưu nguồn lực huy động vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa

- PKé toán ngân quỹ

- P.KH Doanh nghiệp thuậc chỉ + nhánh Các phòng nghiệpvụ

Sơ đồ 1: Cơ cấu tô chức của NHNo&PTNT tỉnh Quang Ninh(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự NHNo&PTNN tinh Quảng Ninh)

2.2 Két quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Quảng Ninh

2.2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Ninh

NHNo&PTNT Quảng Ninh thực hiện các hoạt động cơ bản sau:

Trang 27

- Huy động vốn băng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ dân cư và các tô chức thuộc mọithành phần kinh tế dưới nhiều hình thức.

- Cho vay ngắn hạn, trung han, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ

- Thực hiện các dịch vụ chuyền tiền nhanh, thanh toán trong nước qua mạng vi tính

và thanh toán quốc tế qua mạng thanh toán toàn cầu SWIFT

- Đại lý thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Mastercard, cung cấp séc du

lịch, ATM.

- Thực hiện các dịch vụ ngân quỹ: Thu đổi ngoại tệ, thu đôi ngân phiếu thanh toán,

chỉ trả kiều hối, cung ứng tiền mặt đến tận nhà

- Kinh doanh ngoại tệ.

- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh.

2.2.1.1 Thuan lợi

Tình hình kinh tế xã hội Quảng Ninh đạt nhiều kết quả ấn tượng Ngành Ngân hàngQuảng Ninh đã tô chức thực hiện điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, ôn định mặt banglãi suất, tỷ giá có điều chỉnh theo diễn biến thị trường; Mở rộng tín dụng hợp lý, triển khaiquyết liệt các giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, đây mạnh xử lý nợ xấu đảm bảohoạt động an toàn, phát triển, dong góp lớn vào sự phát triển kinh tế, xã hội địa phương,

Tại NHNo&PTNT Quảng Ninh, xác định được những khó khăn trong kinh doanh,

ngay từ đầu năm Ban Giám đốc, các phòng ban đã định hướng mục tiêu, xây dựng và giaokhoán kế hoạch kinh doanh cho từng chỉ nhánh loại II, từng Phòng tổ, cá nhân để thựchiện, triển khai đồng bộ nhiều giải pháp phù hợp, đồng thời thành lập ban chỉ đạo xử lý

nợ, các đoàn công tac, phân công lãnh đạo phụ trách chi nhánh dé giám sát, đôn đốc việcthực hiện kế hoạch với sự quyết tâm, đồng thuận, nỗ lực của toàn hệ thốngNHNo&PTNT Quảng Ninh nên đơn vị đã đạt được nhiều thành tựu trong những năm qua

2.2.1.2 Khó khăn

Kinh tế trong nước tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức, hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp gặp khó khăn, thị trường tài chính nhiều biến động

Trang 28

NHNo&PTNT Quảng Ninh hoạt động trong môi trường có gần 50 tổ chức tín dụng,

mức độ cạnh tranh ngảy càng lớn về thị phan, lãi suất, chất lượng dịch vụ từ địa bàn

nông thôn đến các khách hàng truyền thống Nợ xấu của Tập đoànVinashin, ngành Thép,một số khách hàng khác tồn đọng nhiều năm và mới được xử lý dứt điểm, toàn chi nhánhtrích lập dự phòng rủi ro lớn, phí vốn phải trả cao, thu hồi nợ sau xử lý đạt kết quả thấp đãảnh hưởng đến tình hình tài chính của chi nhánh

2.2.2 Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Ninh

2.2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh chung

Bảng 2.1 Chỉ tiêu quỹ thu nhập phản ánh kết quả kinh doanh

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017

Tổng tài sản có 9960 10705 11736 13565

Dư nợ cho vay 8606 8899 10146 11568

Thu nhập rong từ hoạt động tín dụng 286.3 347.5 427 502

Thu nhập ròng từ DV ngoài tín dụng 25.6 31.1 37.2 43.7

Quỹ thu nhập 170 -559 249 -305

Tỷ lệ Quy thu nhap/Téng Tài sản có 1.65% -5.48% 2.03% -2.25%

(Nguôn: Báo cáo KQHĐKD NHNo&PTNT Quảng Ninh 2014 - 2017)

Từ năm 2014 đến năm 2017, tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chinhánh Quảng Ninh tương đối ôn định, tăng trưởng về nguồn vốn, dư nợ, thu dịch vụ cụthé dư nợ cho vay tăng đều qua mỗi năm (năm 2015 tăng nhẹ 3,4% so với 2014, năm

2016 và 2017 tăng trưởng mạnh sắp sỉ 14,01% so với cùng kì năm trước) Thu nhập ròng

từ dịch vụ ngoài tín dụng tăng trưởng đều qua các năm, tăng gần 6 tỷ đồng tuy nhiên tỉ lệtăng trưởng có sự giảm nhẹ cụ thể năm 2017 giảm 2,21% so với năm 2016, năm 2016giảm 1,97% so với năm 2015 Tuy nhiên, năm 2015 do phải xử lý nợ xấu, trích lập DPRRlớn nên ảnh hưởng đến kết quả tài chính (quỹ thu nhập âm 559 tỷ đồng) Năm 2016 có sự

Trang 29

tăng trướng trở lại ồn định lại tình hình của đơn vị, Song đến năm năm 2017 lặp lại việctrích lập DPRR quá lớn mà quỹ thu nhập âm 305 tỷ đồng, gây ảnh hưởng tới tiền lươngchế độ cho người lao động.

ĐỀ cải thiện tình hình tài chính, NHNo&PTNT chi nhánh Quảng Ninh đã tích cựctăng nguồn thu, tiết kiệm chi phí, giảm trích lập DPRR trong các năm tiếp theo nên năm

2016 quỹ thu nhập đã đạt 249 tỷ đồng, vượt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra.

2.2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh trên từng lĩnh vực

Huy động vốn từ dân cư 8777 9098 10340 12575

Huy động vốn từ Tô chức kinh tế 1183 1607 1396 990

2 Cơ cầu nguồn vốn theo loại tiền

Nguôn nội tệ 9699 10456 11597 13460

Nguồn ngoại tệ quy đồi 260 249 139 105

3 Cơ cầu nguồn vốn theo kỳ hạn

Trang 30

Huy động vốn là công tác hàng đầu trong quá trình kinh doanh của ngân hàng Trongnhững năm qua không ngừng tăng trưởng, vốn huy động của Chi nhánh không ngừngtăng trưởng với tốc độ tăng trung bình 15,1% năm Số dư nguồn vốn trong giai đoạn 2014

— 2017 tăng đều, cụ thể tổng nguồn vốn đạt 13.565 tỷ đồng, tăng 2.829 tỷ đồng

(+15,58%) so năm 2016, đạt 101,7% kế hoạch năm 2017, tăng cao hơn ngành Ngân hang

Quảng Ninh (10,5%), tăng 0,54% so năm 2016., năm 2016 tăng 9,63% so với 2015, năm

2015 đạt 10705 tăng 7,48% so với năm 2014 Nguồn vốn kinh doanh của NHNo&PTNTQuảng Ninh tăng trưởng đều hang năm, ngân hàng luôn duy trì được ở ty lệ huy động 6nđịnh, từ đó đảm bảo khả năng thanh toán và hiệu quả sử dụng vốn Trong đó:

- Nguôn vốn huy động từ dân cư luôn chiếm ty trọng lớn trong tổng nguồn vốn huyđộng của chi nhánh (Năm 2014 chiếm 88,1%, năm 2015 chiếm 84,9%, năm 2016 chiếm88,1%, năm 2017 chiếm 92,7%/ tổng nguồn vốn)

- Nguồn vốn từ tô chức kinh tế chiếm tỷ lệ thấp (Năm 2014 chiếm 11,8%, năm 2015chiếm 15,1%, năm 2016 chiếm 11,8%, năm 2017 chiém7,3% /tong nguồn vốn)

- Cơ cấu nguôn vốn theo loại tiền: trong giai đoạn 2014 — 2017, do lãi suất tiền gửingoại tệ thấp hoặc lãi suất 0% nên việc huy động tiền gửi bằng ngoại tệ rất khó khăn vàgiảm dần qua các năm, người dân thích gửi tiền băng VNĐ lợi nhuận cao hơn nên nguồnvốn huy động của chỉ nhánh chủ yếu là VNĐ và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn(Năm 2014 chiếm 97,2%, năm 2015 chiếm 97,6%, năm 2016 chiếm 98,8%, năm 2017chiếm 99,2%/ tổng nguồn vốn)

- Cơ cau nguồn vốn theo kỳ hạn: Do nên kinh tế Việt Nam chưa ổn định, người dânkhông chọn gửi kỳ hạn dài nên nguồn vốn huy động tại chi nhánh chủ yếu là kỳ hạn dưới

24 tháng và chiếm tỷ trọng lớn (Năm 2014, 2015 đều chiếm 85%, năm 2016 chiếm86,7%, năm 2017 chiếm 99,8%/ tổng nguồn vốn) Tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệ nhỏ(Năm 2014, 2015 đều chiếm 15%, năm 2016 chiếm 13,1%, năm 2017 chiếm 13%/ tổngnguồn vốn)

Trang 31

Dư nợ theo ngoại tệ quy đổi 360 295 168 42

2 Dư nợ theo thời hạn cho

Cá nhân và Hộ san xuất 3934 3918 4689 5790

(Nguôn: Báo cáo KQHĐKD Ngân hàng No&PTNTON 2014 - 2017)

Năm 2014, do ảnh hưởng từ giai đoạn trước dẫn tới việc sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp sụt giảm, cầm chừng nên việc mở rộng tín dụng khó khăn (Năm 2014 chỉtăng 3,4%) Đến năm 2015, do sự nỗ lực của cả tỉnh nên tình hình kinh tế có tín hiệu tốtsong nên tín dụng tăng 7,5% Đến cuối năm 2016, hoạt động tín dụng tăng trưởng nhanhđạt 10.146 tỷ đồng Theo đà tăng trưởng, đến năm 2017 đạt 11.568 tỷ đồng (tăng 2962 tỷđồng, tương đương 34.4%) so với năm 2014 Bình quân 4 năm dư nợ tín dụng tăng 8,6%

Trong đó:

Trang 32

- Dư nợ cho vay ngắn han cao hơn tỷ lệ cho vay trung dai hạn do các sản phẩm đượckhách hàng ưa chuộng sử dụng là tiền gửi tiết kiệm từ 12, 13 tháng và tiết kiệm linh hoạt,

4 năm bình quân chiếm khoảng 54,2%/ tổng dư nợ

- Dư nợ cho vay KHDN bình quân 4 năm chiếm 53,3%/ tổng dư nợ

- Dư nợ cho vay cá nhân và hộ sản xuất kinh doanh chiếm 46,7%/tỗng dư nợ

- Năm 2017, tổng nợ xấu 99.7 tỷ, giảm 308 ty so 2016, nợ xấu chiếm ty lệ 0,86%/tong dư nợ (tỷ lệ giảm 2,44% so kế hoạch TW giao và giảm 3,16% so năm 2016) Tuynhiên, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh vẫn còn rất cao so với quy định và mục tiêu kế hoạch

đặt ra.

Do vậy, trong giai đoạn tới cùng với kì vọng nền kinh tế tăng trưởng mạnh và cáckhách hàng của Ngân hàng kinh doanh đạt được lợi nhuận tốt, chi nhánh NHNo&PTNTQuảng Ninh sẽ tiếp tục dùng nhiều giải pháp hữu hiệu dé giảm thấp nợ xấu, cải thiện tình

hình kinh doanh của don vi.

Trang 33

tế, nhóm Kinh doanh ngoại tệ và nhóm Dịch vụ uỷ thác đại lý.

Số lượng thẻ phát hành đến 31/12/2014 đạt 147.411 thẻ, tăng 17.443 thẻ (+16,5%) so

2013, trong đó tổng số thẻ còn hiệu lực 103.180 thẻ Hiện tại, các chi nhánh trên địa bàntỉnh có 35 máy ATM, 29 máy POS, phát hành 186.063 thẻ tính đến 31/12/2016, tăng

23.323 thẻ (+ 13 %) so 2015, trong đó còn 185.245 thẻ còn hiệu lực

2.2.3 Đánh giá kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Ninh

2.2.3.1 Thanh tựu đạt được

- Năm 2014, thành lập Tô thu hồi nợ có van dé tại NHNo&PTNN Quảng Ninh Trongnăm 2014 đã xử lý được 1 số khoản nợ lớn như: Nhà máy gang Đình Vũ (Hội Sở), Công

ty Thuỷ Dương (Bãi Cháy), Trường Bình Lộc (Đông Triều), Công Ty Hiền Giang (Thànhphó Cam Phả), tổng số tiền 28.7 tỷ và một số khách hàng khác

- Năm 2015, Triển khai Nghi quyết 68A/NQ-HDTV ngày 06/4/2015 theo chỉ đạo của

Trang 34

cầu Agribank giai đoạn 2013-2015" Hoạt động của NHNo&PTNT Quảng Ninh đã cơ bản

vượt qua giai đoạn khó khăn nhất, giai đoạn 2015 - 2017 hoàn thành 4/6 chỉ tiêu cơ bản

đó là: Nguồn vốn, dư nợ, thu dịch vụ, XLRR và trích lập dự phòng (còn lại 2 chỉ tiêu nợxâu và quỹ thu nhập không đạt)

- Thực hiện áp dụng lãi suất tiền gửi theo 3 khu vực cạnh tranh và quy định lãi suấttiền vay tối thiểu trong toàn tỉnh theo kỳ hạn và đối tượng khách hàng đã góp phần làmgiảm lãi suất đầu vào, tăng lãi suất đầu ra, tiết kiệm chi phí cải thiện tình hình tài chính

cho các chi nhánh.

- Tích cực tìm kiếm khách hàng, tiếp cận một số dự án mới, triển khai tốt các chươngtrình, chính sách ưu đãi khuyến khích đối với khách hàng vay vốn dé thu hút đầu tư, mở

rộng thị phần, do vậy dư nợ tăng trưởng tốt, bù dap duoc phan du no sut giam do XLRR

384 ty, dư nợ thực tế tăng 1.806 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 17,8% so năm 2016 và có 16/17 chinhánh tang dư nợ so năm 2016, riêng chi nhánh Cao Thắng giảm 42 tỷ

Kết quả thực hiện một số chương trình ưu đãi lãi suất khuyến khích khách hàng mởrộng đầu tư: Gói cho vay ưu đãi lãi suất đối với khách hàng doanh nghiệp theo văn bản số

9586 (dư nợ 595 tỷ đồng); Chương trình cho vay theo Nghị định 55 (dư nợ 8.075 tỷ

đồng); Chương trình cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị định 02 và Thông tư 32 (dư nợ 51.3

tỷ đồng); Chương trình cho vay phát triển ngành thuỷ sản theo Nghị định 67 của chínhphủ (du nợ 78.8 tỷ, tổng số 8 tàu đã đóng hoàn thành đang khai thác)

- Tranh thủ sự ủng hộ của NHNo&PTNT Việt Nam cho XLRR dứt điểm toàn bộ nợxấu của Tập đoàn Vinashin, khách hàng ngành Gang, Thép và một số khách hàng khácquá hạn lâu ngày do vậy nợ xấu giảm mạnh (giảm 308 tỷ), đến nay chỉ còn 99 tỷ chiếm tỷ

lệ 0,86%/tông dư nợ, thấp hơn mức quy định của NHNo&PTNN Việt Nam (3,3%); đồngthời thực hiện trích toàn bộ dự phòng số nợ đã bán cho VAMC, trích du phòng vụ ánQuang Hanh do đó đã ảnh hưởng đến tình hình tài chính của đơn vị, nhưng đây là giảipháp tích cực dé giảm áp lực về trích dự phòng và cải thiện tình hình tài chính cho nhữngnăm tiếp theo

Ngày đăng: 30/11/2024, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w