Gồm các nộidung cụ thể sau: - Phân tích đặc điểm của công trình và điều kiện thi công; - Tính toán khối lượng thi công; - Lập và tổ chức thi công các công tác chính Ép cọc, BTCT móng và
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ
VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC VÀ THI CÔNG XÂY
DỰNG ĐÔ THỊ
Giáo viên hướng dẫn : Th.S
Sinh viên thực hiện :
MSSV
Trang 2-Khoa Kinh tế và Quản lý Xây dựng Bộ môn Tổ chức - Kế hoạch
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ
Họ và tên sinh viên: MSSV: Lớp:
1 Đầu đề thiết kế:
2 Các số liệu ban đầu để làm thiết kế
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trình: Cho riêng theo từng sinh viên
- Số liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại địa điểm xây dựng;
- Năng lực của đơn vị thi công: Sinh viên tự lựa chọn
- Đơn giá và định mức thi công: Sử dụng định mức theo quy định hiện hành (chiết giảmtheo hướng dẫn cụ thể của giảng viên phụ trách); Đơn giá VL, NC, MTC,… theo báo giá vàgiá thị trường của địa phương tại thời điểm làm đồ án
- Các quy phạm, tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu công trình;
3 Nội dung các phần thuyết minh và bản vẽ
Đồ án yêu cầu thiết kế tổ chức thi công phần thô công trình (hết phần xây tường), không yêucầu làm phần hoàn thiện và lắp đặt thiết bị, hệ thống kỹ thuật của công trình Gồm các nộidung cụ thể sau:
- Phân tích đặc điểm của công trình và điều kiện thi công;
- Tính toán khối lượng thi công;
- Lập và tổ chức thi công các công tác chính (Ép cọc, BTCT móng và BTCT khungthân);
viên);
- Thiết kế tổng tiến độ thi công;
- Tính toán và lập biểu đồ vật liệu (loại vật liệu được chỉ định cụ thể đối với từng sinh
- Tính toán cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công và thiết kế tổng mặt bằng thi công;
- Lập biểu đồ phát triển chi phí thi công;
- Tính toán một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật liên quan;
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2024
Giảng viên
Trang 3SỐ LIỆU ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Hồ sơ: 2
Số CN trực tiếp: Không giới hạn
Biểu đồ vật liệu: Cát xây tường
Thời gian thực hiện các công việc còn lại (Thời gian thi công cho 1 tầng nhà)
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG
TỔNG QUÁT
1.1 Giới thiệu công trình và điều kiện thi công
1.1.1 Thông tin chung
- Hiện trạng mặt bằng:
• Phía Bắc: Nhà trẻ hiện có
• Phía Tây: Đường liên khu
• Phía Đông: Công trình đã có
• Phía Nam : Đường nội bộ
- Hạ tầng kỹ thuật hiện có cho địa điểm: Cấp nước, thoát nước, cấp điện, đường giao thông
Trang 4Hình 1.1 Mặt bằng quy hoạch xây dựng công trình
1.1.2 Điều kiện tự nhiên.
- Địa hình khu vực xây dựng công trình: công trình được xây dựng tại nơi tương đối bằng phẳng, không có chướng ngại vật
- Khí hậu: nhiệt độ bình quân tháng là 23,20; lượng mưa trung bình 1450 -
1650 mm/năm; hướng gió chủ đạo là hướng Đông Nam
• Lớp đất 1: Đất lấp dày 1.5m
• Lớp đất 2: Sét pha dẻo mềm dày 4.5m
• Lớp đất 3: Cát hạt thô chặt vừa dày 5.0m
• Lớp đất 4 : Đất sét dẻo cứng dày vô cùng
• Không có mực nước ngầm
1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
+ Tình hình sản xuất vật liệu và thị trường vật liệu xây dựng tại địa phương: có nhiều
xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cự li vận chuyển gần, tại nơi xây dựng công trình
có điều kiện phát triển kĩ thuật công nghệ
+ Công trình giáp với đường giao thông nên thuận lợi trong việc di chuyển máy
móc, thiết bị và cung ứng, vận chuyển vật liệu đến công trường
+ Mặt bằng công trình tương đối bằng phẳng, không bị đọng nước và sình lầy, thiết
bị thi công và máy móc có thể vào trực tiếp công trường mà không phải làm
đường tạm
Trang 5+ Mặt bằng các tầng tương đối giống nhau tạo điều kiện thuận lợi cho thi công.
+ Hệ thống cấp điện lấy nguồn từ trạm biến áp trong khu đô thị
+ Công ty xây dựng đã có nhiều kinh nghiệm trong thi công
xây dựng các công trình có tính chất tương tự nằm trên địa bàn thành phố nên có
thể lường trước được những khó khăn nảy sinh và có biện pháp xử lý
+ Các máy móc chủ đạo cần cho công trình như máy đào, cần trục tháp, vận thăng công ty đều có đủ không phải thuê ngoai mất kinh phí và thời gian
- Khó khăn:
+ Công trình có chiều cao lớn lại gần khu dân cư nên vấn đề đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường cần hết sức chặt chẽ
+ Công trình sát nhà trẻ ở hướng Bắc cần quản lý chặt chẽ vấn đề che chắn và bảo vệ
an toàn hơn cho khu vực này để đảm bảo an toàn cho nhà trẻ bên cạnh, phải có biện pháp che chắn chống bụi để không ảnh hưởng đến trẻ em bên nhà trẻ
+ Công trình nằm trên vùng đất thấp của thủ đô Mùa mưa dễ ngập lụt, khó thoát
úng nên phải có sự chuẩn bị ứng phó kịp thời cho thi công xây dựng tránh tổn thất
về tài nguyên và con người
+ Xung quanh công trình đã có các công trình hooàn thiện,đặc biệt là có nhà trẻ nên việc máy móc hoạt động không đưược gây tiếng ồn lớn ban ngày và các phươgn tiện
ra vào công trường hết sức cẩn thận
Nhận xét: Với những đặc điểm của công trình và điều kiện thi công trên, việc thi công
công trình có những thuận lợi và khó khăn nhất định Dựa vào các đặc điểm và điềukiện trên ta chọn biện pháp thi công thủ công kết hợp với cơ giới để tổ chức xây dựngcông trình các kích thước và số liệu tính toán
1.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc
- Khu vực đậu xe 2 bánh được bố trí ngay ranh đất giáp trụ đường chính
Khu vực đậu xe ô tô khách được bố trí ngay sân trước
- Bố trí đường giao thông nội bộ chạy dọc quanh công trình chính, lối xe vàobên phải công trình lối ra bên trái việc bố trí hệ thống giao thông nhau vậy sẽtạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và phòng cháy, chữa cháy
KIẾN TRÚC, KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:
Trang 121.3 Giải pháp kết cấu
* Phương hướng chung:Xuất phát từ đặc điểm kết cấu công trình, căn cứ vào các yêu cầu
cơ bản nêu trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, kết hợp với các tài liệukhảo sát về kinh tế, kỹ thuật, điều kiện cung ứng vật tư và năng lực sản xuất của nhà thầu,chiến lược kinh doanh của nhà thầu,nhà thầu đưa ra giải pháp kỹ thuật công nghệ tổng quátnhư sau: Thi công theo phương pháp dây chuyền, phân đoạn, phân đợt thi công cho cáccông tác chính để tránh chồng chéo các công việc và đẩy nhanh tiến độ thi công
- Cơ giới hóa tối đa các công tác, nhất là các công tác có khối lượng lớn đểrút ngắn thời gian xây dựng và đảm bảo chất lượng công trình Lựa chọn máyphù hợp với đặc điểm công trình, chọn thời điểm đưa máy vào thi công mộtcách hợp lý
- Chú trọng các công tác chủ yếu, có khối lượng lớn ảnh hưởng đến chấtlượng, tiến độ thi công như công tác thi công cọc, bê tông móng, bê tông khungsàn, công tác xây Các công tác khác có khối lượng nhỏ làm xen kẽ để tận dụngmặt trận công tác và điều chỉnh tiến độ thi công một cách hợp lý
- Nhà thầu chia công trình chính thi công làm 3 phần: Phần ngầm, phần thân
và phần hoàn thiện
- Phương hướng thi công Phần ngầm
- Các công tác chính bao gồm: đào đất, thi công BTCT đài và giằng móng
- Thi công BTCT đài và giằng móng: BT lót móng Mác 100 trộn trực tiếp tạihiện trường Tiến hành thi công theo phương pháp dây chuyền Cốt thép sửdụng để thi công được gia công bằng máy cắt, máy hàn kết hợp với nối buộc,lắpdựng bằng thủ công Ván khuôn móng sử dụng ván khuôn bằng gỗ, lắp dựng thủcông tại hiện trường Toàn bộ BT móng được đổ trong 1 ngày bằng bơm bêtông, bê tông sử dụng là bê tông thương phẩm Công việc cụ thể bao gồm:+ Công tác đổ bê tông lót móng
+ Công tác lắp dựng cốt thép đài móng và giằng móng
+ Công tác lắp dựng ván khuôn đài móng và ván khuôn giằng móng
+ Công tác đổ bê tông đài móng và bê tông giằng móng
+ Công tác tháo ván khuôn đài móng và giằng móng
- Phương hướng thi công Phần thân
Trang 13- Thi công khung kết cấu BTCT phần thân:
- Phân chia mặt bằng thi công mỗi tầng thành các phân đoạn thi công và thicông theo phương pháp dây chuyền đối với 2 công tác là cốt thép và ván khuôn,công tác đổ bê tông đổ toàn bộ trong 1 ngày Cốt thép và ván khuôn được vậnchuyển bằng cần trục tháp Công tác bê tông phần thân được sử dụng bê tôngthương phẩm đổ bằng cần trục tháp đối với công tác thi công cột, bằng máybơm tĩnh đối với công tác thi công dầm sàn Mỗi phân đoạn lại chia thành 2 đợtthi công:
+ Đợt 1: Thi công cột
Dây chuyền công nghệ thi công cột: Lắp dựng cốt thép cột →Lắp dựng ván khuôn cột →
Đổ bê tông cột → Tháo ván khuôn cột
+ Đợt 2: Thi công dầm, sàn
Dây chuyền công nghệ thi công dầm, sàn, cầu thang: Lắp ván khuôn đáy dầm→ Lắp cốtthép dầm →Lắp ván khuôn thành dầm, ván khuôn sàn và ván khuôn cầu thang →Lắp cốtthép sàn, cầu thang → Đổ bê tông dầm, sàn, cầu thang → Tháo ván khuôn dầm, sàn, cầuthang
Trang 14CHƯƠNG II: TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU
2.1 Lựa chọn phương án kỹ thuật và tổ chức thi công tổng quát
2.1.1 Phương hướng công nghệ- kỹ thuật tổng quát
Xuất phát từ đặc điểm kết cấu công trình, căn cứ vào các yêu cầu cơ bản nêu trong hồ sơmời thầu, hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, kết hợp các tài liệu khảo sát, kỹ thuật, kinh tế,điều kiện cung ứng vật tư, năng lực sản xuất của nhà thầu và chiến lược kinh doanh củanhà thầu, nhà thầu quyết định giải pháp kỹ thuật - công nghệ tổng quát thực hiện gói thầunhư sau:
• Thi công công trình thuộc dự án theo phương pháp dây chuyền nhằmphân đợt, phân đoạn thi công hợp lý cho các công tác chính tránh chồngchéo các công việc và đẩy nhanh tiến độ thi công
• Thực hiện công nghiệp hóa công tác xây lắp bằng hình thức cơ giới hóatối đa các công tác, nhất là các công tác có khối lượng LhẢIớn để rútngắn thời gian xây dựng và đảm bảo chất lượng công trình Lựa chọnmáy phù hợp với đặc điểm công trình, chọn thời điểm đưa máy vào thicông một cách hợp lý để giảm hao mòn vô hình và giảm giá thành côngtrình
• Chú trọng các công tác chủ yếu, công tác có khối lượng lớn ảnh hưởngđến chất lượng, tiến độ thi công như công tác thi công cọc, công tác thicông bê tông móng, thi công bê tông cốt thép khung, dầm, sàn, công tácxây
Các công tác có khối lượng nhỏ được bố trí xen kẽ để tận dụng mặt trận công tác và bố trícũng như điều chỉnh tiến độ thi công một cách hợp lý
2.1.2 Phương hướng tổ chức thi công tổng quát
Qua phân tích giải pháp kết cấu, kiến trúc, quy hoạch của công trình và điều kiện tự nhiên,kinh tế-xã hội cũng như căn cứ vào năng lực sản xuất của công ty, đề ra phương hướng thicông tổng quát là thi công cơ giới kết hợp với thủ công và sử dụng phương pháp thi côngtheo dây chuyền để đẩy nhanh tiến độ thi công cũng như tiết kiệm nguồn nhân lực
Khi thi công sẽ tập trung vào một số công tác chủ yếu, các công tác khác có khối lượng thicông nhỏ được thi công xen kẽ để tận dụng mặt trận công tác, rút ngắn thời gian xây dựng
Tổ chức thi công các công tác chính sau:
15
Trang 15• Công tác thi công đào đất.
• Công tác thi công bê tông cốt thép móng
• Công tác thi công bê tông cốt thép phần khung nhà
• Công tác xây
• Công tác hoàn thiện và các công tác khác
2.2 Tính toán và tổng hợp khối lượng các công tác chủ yếu
- Máy đào đứng trên cao đào xuống, di chuyển lùi đào dứt điểm thành một đợt và
đổ trực tiếp lên ôtô bên cạnh để tránh cản trở mặt bằng thi công Ôtô vào công trình lấyđất theo hướng giật lùi nhận đất
- Để đảm bảo khoảng cách an toàn so với máy công tác sửa móng bằng thủ côngvào sau khi máy đào được 1 ngày Đất đào được tập trung thành đống để xúc lên ôtô.Nhân công đuợc bố trí thành nhiều tổ nhỏ để mỗi tổ thi công một hố móng và hệ thốnggiằng đài xung quanh
Trang 16- Nhà A1:
• Cốt lấp đất: -2,0 m so với cốt +0,00;
• Cốt đáy đài thường có bê tông lót: -2.1m so với cốt +0,00;
• Cốt đáy giằng có lớp bê tông lót: -1.9m so với cốt +0,00;
2.2.1.1 Đặc điểm của công tác đất
Công trình được đặt trên nềnđất sét pha dẻo mềm, mựcnước ngầm nằm ở dưới sâukhông ảnh hưởng đến quátrình thi công Theo bảng 11-
Độ dốc lớn nhất cho phépcủa hố móng (TCVN-4447- 2012) với
công trình được xây dựngtrên nên đất cấp II nên ta lấyđộc dốc khi đào là m= 0,67(góc nghiêng 45) Để đảmbảo điều kiện thi công đượcthuận lợi, khi đào hố móngmỗi bên lấy rộng ra 0,2m sovới kích thước thật củamóng
Chiều sâu chôn móng:
• Cao trình mặt đất tự nhiên ở cốt -0.50 m so với cốt hoàn thiện 0.00 m
2.2.1.2 Đề xuất phương án
- Thi công dây chuyền cả 2 công trình A1
- Công trình có mặt trận công tác tương đối bằng phẳng, số lượng đài cọc, giằngmóng nhiều nhưng khoảng cách giữa các đài không quá lớn nên ta chọn phương ánđào ao toàn bộ móng công trình Ta tiến hành đào mở taluy: sử dụng phươngpháp đào máy kết hợp sửa thủ công Ta chọn máy đào gầu nghịch đểthi công đào đất do hố đào nông
Trang 17- Công trình được đặt trên nền đất sét pha dẻo mềm, mực nước ngầm nằm ở dướisâu không ảnh hưởng đến quá trình thi công Theo bảng 11- Độ dốc lớn nhất cho phépcủa hố móng (TCVN- 4447- 2012) với chiều sâu hố đào H=1,6m nên ta lấy độc dốckhi đào là m= 0,67 (góc nghiêng 45) Để đảm bảo điều kiện thi công được thuận lợi,khi đào hố móng mỗi bên lấy rộng ra 0,3m so với kích thước thật của móng.
- Do nơi đổ đất cách xa công trình ≤ 8km, nhà thầu dùng ô tô tự đổ để vận chuyển
và đổ đất
2.2.1.3 Tính khối lượng đất đào
- Khối lượng đất nhà A1:
- Khối lượng đất đào phụ thuộc vào phương pháp đào đất là đào băng, ao hay đơn
Cụ thể, đối với mỗi phương pháp sẽ có hình dáng hố đào khác nhau và công thức xácđịnh khối lượng đào đất cũng khác nhau
Hình 2.1 Sơ đồ móng nhà A1
Hình 2.2 Sơ đồ di chuyển máy đào công trình A1
- Xác định kích thước miệng hố đào: Để đảm bảo điều kiện thi công thuận lợi (chỗđứng để ghép ván khuôn móng và thoát nước cho móng), khi đào hố móng mỗi bên lấyrộng ra 0,2m so với kích thước thật của bê tông đáy móng
Trang 18Hình 2.3 Khoảng cách giữa các hố móng
Bảng 2.1 Khoảng cách giữa các hố móng
➢ Chọn phương án đào băng công trình A1
Hình 2.4 Hình dạng hố đào
- Khối lượng đất đào hố đào đơn xác định theo công thức sau:
V = × (a×b + (a+A) × (b+B) + A×B)
Trang 19+ Để tăng mức độ cơ giới hóa, giảm mức độ thủ công trong thi công đào đất, Ta sẽ tối đa mức cơ giới hóa là 85%, vậy khối lượng đất đào sửa thủ công sẽ là 15%
Tổng khối lượng đào thủ công của cả 2 công trình nhà A1
Vthủ công = 15%VA1 = 15%*1862,356= 242,916 m3
➢ Tổng khối lượng đào máy của cả 2 công trình nhà A1:
Vmáy = VA1 - Vthủ công = 1862,365 – 242,916 = 1619,44 m3
⇨ Lựa chọn phương án làm dây chuyền 2 công trình
2.2.1.4 Lựa chọn máy thi công
- Đối với nhà A1:
Chọn máy đào XINYUAN XY90 có thông số kỹ thuật như sau:
- Dung tích gầu: 0,4 m3
- Công suất động cơ: 60kw/2200rpm
- Trọng lượng nguyên máy: 6000kg
- Áp suất van chính: 25Mpa
- Sức đào lớn nhất: 50KN
- Tốc độ vận chuyển: 5.0/2.7km/hkm/h
- Lực kéo lớn nhất: 40.6KN
Trang 20Từ các tính toán khối lượng thi công ở trên ta đưa ra phương án thi công như sau:
Đào máy:
+ Năng suất máy đào gầu nghịch: Trong
đó:
• q là dung tích gầu đào: q = 0,4 (m3);
• Kd là hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất: Kd = 1,1;
• Kt là hệ số tơi của đất Kt = 1,1 - 1,4 lấy Kt = 1,2;
• nck là số chu kỳ xúc trong 1 giờ:
• Tck là thời gian một chu kỳ làm việc;
• Tck = tck × Kvt × Kquay = 17 × 1,1 × 1 = 18,7 (s)
• tck = 18,5 (s): Thời gian một chu kỳ đào và đổ đất lên ô tô lý thuyết;
• Kvt = 1,1: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất (đổ đất lên thùng xe);
• Kquay = 1: Hệ số phụ thuộc vào góc quay cần (với quay 90);
Chọn 1 máy đào thi công 1 ca 1 ngày nên thời gian kế hoạch là 4 ngày cho nhà A1
2.2.1.5 Tính toán lao động sửa hố móng
Từ khối lượng công tác đất cần thực hiện bằng thủ công ta tính được tổng hao phí lao động cho công tác đào đất hố móng là
Qnc = Vtc x ĐMlđ (ngày công) Trong đó: Vtc: Khối lượng đất đào
thủ công
• ĐMlđ: Định mức hao phí lao động cho công tác đào đất (Định mức nhà thầu lấy theo định mức 1776-BXD lấy ĐMlđ = 0.65 (công/m3)
Khối lượng thi công thủ công: Qtc = 242.916 (m3)
Vậy tổng hao phí lao động cho công tác sửa móng bằng thủ công là: HPLD
= 242.916 × 0.65 = 157,89 (công )
➢ Tính toán thời gian thi công:
21
Trang 21Với: N là số công nhân tham gia sửa móng.
Chọn 1 tổ đội công nhân gồm 23 người Mỗi người 1 ngày làm 1 ca Thời
gian sửa thủ công :
TTC = = 6.86 (ngày) 7 (ngày) Tổng số công là : 7 × 23 = 161
(công )
Ta bố trí sửa thủ công vào sau máy là 2 ngày và cố gắng sao cho thời gian sửa thủ côngtương đương với thời gian đào bằng máy nhằm rút ngắn tối đa thời gian thi công Mỗicông nhân làm 1 ngày 1 ca
Bố trí tổ đội công nhân 23 người, tổng thời gian thi công là 7 ngày
2.2.1.6 Chọn ô tô vận chuyển đất phục vụ máy đào
Toàn bộ lượng đất đào bằng máy được ô tô chở đến bãi đất ở ngoài công trường, quãng đường từ công trường đến bãi đổ đất là 10 km
Chọn ô tô phục vụ máy: Chọn ô tô tự đổ HYUNDAI HD270 có sức chở 10T Vận tốc ô
tô khi có đất lấy bằng 25 km/h, khi không có đất là 35 km/h
Số ô tô vận chuyển: m=[T/T0 ]+1 Trong đó:
• m: Số ô tô cần thiết trong một ca;
• T: Thời gian một chu kỳ làm việc của ô tô, T = To + t2 + t3 + t4 ;
• To: Thời gian đổ đất đầy vào ô tô (phút), To=n×Tck/Ktg ;
• n: Số gầu đất của máy đào đổ đầy ô tô là:
n=Q/(γ × q × Kd )=10/(1,8 × 0,3 × 1,1)=16,84 gầu, lấy tròn bằng 17 gầu;
• Q: Trọng tải của xe (Q = 10 tấn);
• : Dung trọng riêng của đất (= 1,8 tấn/m3);
• q: Dung tích gầu máy đào (q = 0,3 m3);
• Kd: Hệ số đầy gầu (Kd = 1,1);
• Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,75;
Trang 22• To=n×Tck/Ktg =17×18,7/0,75=423,87 (s) = 0,12 (h)
• t2: Thời gian đi trên đường: t2=L/Vtb =10/25=0,4 (h);
• t3: Thời gian đổ và quay xe: 0,05 (h);
• t4: Thời gian đi về: 10/35=0,28 (h);
T = 0,07 + 0,4 + 0,05 + 0,28 = 0,8 (h)
Số ô tô phục vụ máy đào: m=[T/T0]+1=[0,8/0,12]+1=7,67 Bố trí 8
xe vận chuyển
Bảng 2.4 Tiến độ thi công
➢ Thời gian thi công là 9 ngày.
2.2.1.7 Tính toán chi phí thi công công tác đất
- Chi phí thi công nhà A1:
• Chi phí nhân công:
Bảng 2.5: Tính chi phí nhân công công tác đào đất thủ công nhà A1
Trang 23• Chi phí máy thi công
Xác định chi phí máy làm việc
Bảng 2.6 Chi phí máy làm việc công tác đào đất
2.2.2 Công tác bê tông cốt thép móng
2.2.2.1 Công nghệ và phương hướng tổ chức thi công
Quá trình thi công bê tông móng bao gồm nhiều công việc có khối lượng và tính chất khácnhau nhưng liên quan chặt chẽ đến nhau về công nghệ thi công Trên cùng một mặt trậncông tác, phải kết thúc công việc trước mới bắt đầu công việc sau Nhưng nếu tổ chức thicông tuần tự thì thời gian thi công kéo dài, không đảm bảo tiến độ mặt khác còn ảnh hưởngđến chất lượng kết cấu thi công
Quá trình thi công bê tông móng bao gồm các công việc cơ bản sau:
Trang 24- Bê tông lót móng có khối lượng thi công ít, yêu cầu chất lượng không caonên sẽ thi công bằng bê tông trộn tại công trường, vận chuyển bằng cẩu tháp, đổthủ công.
- Ván khuôn: ta sẽ chủ yếu sử dụng ván khuôn thép định hình, bên cạnh đócũng sử dụng một số ít ván khuôn gỗ cho những chi tiết nhỏ Vận chuyển vánkhuôn bằng cần cẩu tháp kết hợp với thủ công
- Cốt thép: cốt thép được gia công ngay tại công trường theo đúng thiết kế,được vận chuyển bằng cần trục tháp
- Để đảm bảo hiệu quả của phương án tổ chức thi công, nhà thầu sẽ đưa ra 2phương án tổ chức sau đó sẽ lựa chọn phương án tốt nhất
- Việc phân đoạn thi công dây chuyền cần phải đáp ứng được một số nguyêntắc cơ bản sau:
• Đảm bảo mặt trận công tác (không gian) cho công nhân và máy móc đilại thi công trên phân đoạn đó, đảm bảo không chồng chéo nhau gây giánđoạn
• Mạch ngừng phân đoạn phải phù hợp với kích thước trong giải pháp thiết
kế và tính chất làm việc của kết cấu, phù hợp với sự phát triển của quátrình sản xuất
• Đảm bảo khối lượng công việc vừa phải để việc huy động nguồn lực(máy móc, nhân công) không quá lớn, nằm trong khả năng đáp ứng củanhà thầu, biểu đồ nhân lực ổn định, hợp lý
• Khối lượng công tác giữa các phân đoạn chênh lệch nhau không nhiều(<=20%), công tác bê tông sẽ đóng vai trò chủ đạo cho các công táckhác
- Danh mục các đầu công tác chính cần tính toán:
• Công tác bê tông lót móng
• Công tác lắp dựng ván khuôn móng
• Công tác lắp dựng cốt thép móng
• Công tác bê tông móng
• Công tác tháo ván khuôn móng
25
Trang 252.2.2.2 Xác định khối lượng công tác
Bảng 2.10 Khối lượng bê tông móng nhà A1
Tổng khối lượng bê tông móng của 2 nhà là:
122,7*2= 245,4 (m3)
Bảng 2.11 Khối lượng công tác bê tông cốt thép móng nhà A1
- Phân đoạn thi công bê tông móng
Để lựa chọn được phương án thi công hợp lý, ta đưa ra hai phương án thi công có cùngcông nghệ nhưng khác nhau về biện pháp tổ chức thi công (khác nhau số phân đoạn) lựachọn phương thức thi công theo phương pháp dây chuyền 2 hạng mục để so sánh và lựa
chọn phương án tối ưu, thi công tuần tự 2 công trình.
• Phương án 1: chia măṭ
phẩm đổ bằng máy
• Phương án 2: chia măṭ
phẩm đổ bằng máy
bằng làm 4 phân đoạn, sử dụng bê tông thương
bằng làm 6 phân đoạn, sử dụng bê tông thương
Phương án 1: Chia mặt bằng thi công thành 4 phân đoạn
Công tác bê tông cốt thép móng sử dụng bê tông thương phẩm và đổ bằng xe bơm bêtông.Công tác bêtông lót móng khối lượng nhỏ nên sản xuất bằng máy trộn tại hiện trường, đổ
Trang 26Hình 2.3 Mặt bằng chia phân đoạn phương án 1
Tính toán khối lượng các công tác, lựa chọn tổ đội nhân công cho mỗi phân đoạn như sau:Tất cả các định mức hao phí lao động tra trong TT 10/2019/TT-BXD về ban hành định mức dự toán xây dựng công trình
Bảng 2.12 Hao phí lao động công tác bê tông lót móng PA1
27
Trang 27Bảng 2.13 Hao phí lao động công tác gia công cốt thép móng PA1
Bảng 2.14 Hao phí lao động công tác lắp dựng cốt thép móng PA 1
Trang 28Công tác đổ bê tông móng
Lựa chọn xe bơm bê tông móng:
- Tổng khối lượng bê tông móng và giằng móng cần đổ là 245,4 m3
- Chọn xe bơm bê tôngChọn xe bơm bê tông Putzmeister-32Z-12L có các thông số kỹ thuật như sau:
• Công suất kỹ thuật: 70 m3/h
• Chiều cao bơm lớn nhất: 31,85m
• Độ sâu bơm lớn nhất: 19,76m
• Tầm với tối đa: 27,99m
- Năng suất ca của xe bơm bê tông: Nca = Nkt* Tca* Ktt*
Ktg Trong đó:
• Nkt: Công suất kỹ thuật của xe bơm bê tông, Nkt = 60 m3/h
• Tca: thời gian 1 ca máy, Tca = 8h
• Ktt: hệ số kể đến sự tổn thất của việc hút bê tông không đầy, Ktt = 0,85
• Ktg: hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,8
N = 70 x 8 x 0,85 x 0,8 = 380,8 m3/caVậy chọn 1 xe bơm bê tông Putzmeister-32Z-12L và chia phân đợt đổ BT
- Bố trí tổ đội:
• Thợ điều khiển máy bơm: 2
• Thợ lắp đường ống và di chuyển vòi bơm: 2 người
• Thợ đầm bê tông 4 người
• Thợ san gạt,làm nhẵn mặt bê tông: 4 ngườiVậy bố trí một tổ gồm 12 người phục vụ công tác bê tông móng
29
Trang 29Công tác bảo dưỡng bê tông móng
Được bắt đầu sau khi kết thúc công tác đổ bê tông móng Thời gian bảo dưỡng nằm trong thời gian gián đoạn của bê tông, không đưa vào dây chuyền
Công tác tháo ván khuôn móng
Sau khi đổ bê tông móng 2 ngày thì tháo ván khuôn móng
Bảng 2.16 Hao phí lao động công tác tháo ván khuôn móng PA 1
Trang 30Lập tiến độ thi công móng:
• Đổ bê tông lót móng (1) (12CN)
• Công tác lắp dựng cốt thép (2) (10CN)
• Công tác lắp dựng ván khuôn (3) (22CN)
• Công tác bê tông móng (4) (10CN)
• Công tác tháo ván khuôn (5) (14CN)
Hình 2.4 Tiến độ thi công phương án 1
Vậy thời gian thi công móng phương án 1 là T= 12 ngày
Lựa chọn máy thi công