1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ppt

17 5,5K 170

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 606,5 KB

Nội dung

Ô nhiễm do đất thuốc bảo vệ thực vật; 2.. Ô nhiễm do đất do chất thải đô thị; 3.. Ô nhiễm kim loại nặng tại các khu vực chịu ảnh hưởng của chất thải đô thị; 4.. Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực

Trang 2

Đây là khu vực nào ???

Trang 3

CHỦ ĐỀ 1

Ô nhiễm môi trường đất ở Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 4

Nội dung chính

1 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất;

2 Hiện trạng ô nhiễm khu vực;

3 Biện pháp cải thiện và khắc phục;

Trang 5

1 Nguyên gây ô nhiễm

1. Ô nhiễm do đất thuốc bảo vệ thực vật;

2. Ô nhiễm do đất do chất thải đô thị;

3. Ô nhiễm kim loại nặng tại các khu vực chịu ảnh

hưởng của chất thải đô thị;

4. Xử lý chất thải rắn

Trang 7

2 Hiện trạng ô nhiễm

2.1 Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật:

• Các quan trắc trong đề án phân tích môi trường

đất cho thấy các vùng trồng rau là một trong

những trọng điểm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều.

Riêng tại Hóc Môn, ngoại ô thành phố Hồ Chí

Minh, bình quân một vụ rau được phun thuốc bảo

vệ thực vật từ 10 đến 25 lần Lượng thuốc sử

dụng cho 1 ha trong một năm có thể đạt tới 100 l

thậm chí 150 lít

Trang 8

2 Hiện trạng ô nhiễm

- Kết quả phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tại một số điểm trong đợt quan trắc tháng 7

năm 1996 đã phát hiện dư lượng thuốc bảo vệ

thực vật trong tầng đất mặt tại 5 trong số 8 điểm

quan trắc với hàm lượng từ 0,4 - 0,9 mg/kg, vượt

quá Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN-1995).

Trang 9

2 Hiện trạng ô nhiễm

2.2 Ô nhiễm đất do chất thải đô thị

Theo số liệu thống kê TP Hồ Chí Minh bình quân

hàng năm có khoảng 6 triệu tấn rác thải, trong đó

có khoảng hơn 4,5 triệu tấn rác thải sinh hoạt

gồm phần lớn rác từ thực phẩm;

Kết quả quan trắc năm 2002 cho thấy hàm

lượng Cu, Cr, Cd ở tầng đất mặt cao gần hoặc

vượt mức báo động; mật độ Coliform dao động trong khoảng 132 - 170 MPN/g đất khô

Trang 10

2 Hiện trạng ô nhiễm

2.3 Ô nhiễm kim loại nặng tại các khu vực chịu ảnh hưởng của chất thải đô thị;

-Thành phố Hồ Chí Minh, hàng ngày các khu công nghiệp đã thải ra hơn 600 ngàn m3 nước thải với mức độ ô nhiễm khác nhau

Trang 11

2 Hiện trạng ô nhiễm

2.4 Xử lý chất thải rắn

Trong năm 2005, lượng rác sinh hoạt được thu gom là 1.733.351 tấn (bình quân 4.749 tấn/ngày); lượng rác xà bần là 305.328 tấn (bình quân 836,5 tấn/ngày)

=> Chất thải rắn đô thị chỉ mới thu gom được

khoảng 70-80%, còn một lượng rác xả trực tiếp xuống kênh rạch

Trang 12

2 Hiện trạng ô nhiễm

- Chất thải rắn sinh hoạt và xà bần được chôn lấp tại 3 bãi rác: Phước Hiệp, Gò Cát và Đông

Thạnh

- Chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn nguy hại chưa được thu gom triệt để và chưa được xử

lý thích hợp

Trang 14

3 Biện pháp khắc phục

- Không chế các loại chất thải rắn, lỏng, khí;

- Mở rộng phát triển công nghệ tuần hoàn kín hoặc

xử lý chất thải để giảm hoặc loại bỏ các chất gây

ô nhiễm;

- Khống chế sử dụng nông dược hóa học, hạn chế

sử dụng các chất có tính độc cao;

- Tăng năng suất nông nghiệp thông qua việc tăng cường kiểu gen có năng suất cao, khả năng

chống chịu sâu bệnh, thích ứng với các điều kiện khó khăn, áp dụng luân canh, sử dụng các cây

hàng năm;

Trang 15

3 Biện pháp khắc phục

• Chống ô nhiêm nguồn nước, và loại bỏ chất độc

để giệt sâu bệnh, giảm sự dụng phân khoáng;

• Sử dụng kĩ thuật phòng trừ sâu bệnh hại, lợi

dụng các con chim có ích, côn trùng có ích và

một số VSV gây bệnh chống lại các loài sâu;

• Tăng cường các hoạt động phi nông nghiệp khác

để tạo công ăn việc làm nhằm nâng cao đời sống nhân dân;

Trang 17

Chúng ta hãy cùng chung tay xây dựng và bảo vệ môi trường đất

Ngày đăng: 29/06/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w