1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm lại: Nghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Mô Hình Lập Kế Hoạch Hệ Thống Thông Tin Chiến Lược Cho Các Trường Đại Học Công Lập - Vận Dụng Thí Điểm Cho Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Tác giả Đào Anh Phương
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Song Minh, TS. Lê Quang Minh
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Hệ thống thông tin quản lý
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Từ những phân tích nêu trên, tác giả đã đề xuất tên đề tài là: “Nghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho TrườNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

-

ĐÀO ANH PHƯƠNG

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH LẬP KẾ HOẠCH

HỆ THỐNG THÔNG TIN CHIẾN LƯỢC CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP - VẬN DỤNG THÍ ĐIỂM CHO TRƯỜNG

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Chuyên ngành: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

Mã số: 9340405

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Người hướng dẫn khoa học:

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường

họp tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Vào hồi: … ngày … tháng … năm 2024

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam

- Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Trang 3

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Từ năm 2015 đến nay, khoa học công nghệ đã phát triển với tộc độ vũ bão trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang diễn ra Cuộc cách mạng này đã làm thay đổi mọi mặt đời sống, kinh tế, xã hội, lao động, sản xuất và nền giáo dục của tất cả các quốc gia trên thế giới Trước bối cảnh đó, Đảng và Nhà nước ta đã nhanh chóng nắm bắt tình hình và ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm 2019 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư để theo kịp sự phát triển của thời đại

Để hiện thực hóa chủ trương, chính sách này, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03 tháng 6 năm 2020 phê duyệt Chương trình chuyển đổi

số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Trong Chương trình này đã đề cập tới các công nghệ chuyển đổi số bao gồm: Công nghệ di động, phân tích dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, thực tế ào/thực tế tăng cường, chuỗi khối, điện toán đám mây, Internet vạn vật, in ba chiều, công nghệ bản sao số Những công nghệ này đều là những công nghệ cốt lõi trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Một trong số các lĩnh vực ưu tiên của Chương trình này là lĩnh vực giáo dục với định hướng là

“Phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập theo cả hình thức trực tiếp và trực tuyến Phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa”

Trước bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ đang diễn ra và định hướng chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, các trường đại học - nơi tập trung những tinh hoa về tri thức và kiến tạo tri thức mới cần phải đi đầu trong việc nghiên cứu, triển khai thực hiện chuyển đổi số

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - nơi tác giả công tác là một trong số các trường đại học công lập, trọng điểm quốc gia, đi đầu trong việc đổi mới chương trình

và phương pháp giảng dạy Vì vậy, Trường cũng đã nhận được thông báo về định hướng chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục từ Bộ Giáo dục và Đào tạo và thông báo rộng rãi thông tin này tới các đơn vị, cá nhân trong toàn Trường Sau khi nhận được thông tin này, tác giả - một nghiên cứu sinh đã nhận thức được nếu muốn thực hiện nhiệm vụ này, Nhà trường phải xây dựng được một kế hoạch chiến lược trong lĩnh vực công nghệ thông tin Sau khi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu về một số hướng tiếp cận liên quan tới kế hoạch chiến lược trong lĩnh vực công nghệ thông tin, tác giả phát hiện thấy hướng tiếp cận về lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược khá phù hợp với yêu cầu đổi mới này bởi các lý do sau:

Trang 4

Thứ nhất, trên thế giới, kể từ năm 1990 đến nay, lập kế hoạch hệ thống thông

tin chiến lược (Strategic Information System Planning - SISP) đã được nghiên cứu, triển khai rộng rãi và được coi là một vấn đề quản lý quan trọng bởi SISP hỗ trợ đắc lực các tổ chức và doanh nghiệp trong việc thực hiện kế hoạch chiến lược và tăng cường khả năng cạnh tranh bền vững trước các đối thủ SISP giúp các tổ chức và doanh nghiệp xác định nhu cầu thông tin chiến lược, danh mục các ứng dụng/hệ thống thông tin và thứ tự ưu tiên phát triển chúng Ngoài ra, SISP có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu suất, hiệu quả hoạt động và việc ra quyết định của các tổ chức, doanh nghiệp, giúp họ giảm thiểu nguy cơ trong quá trình vận hành và sản xuất, nhanh chóng thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh, tối ưu hoá các nguồn lực, gia tăng lợi nhuận và tăng cường mối quan hệ với khách hàng Để thực hiện SISP thành công phải xây dựng được mô hình SISP phù hợp với thực trạng của đơn vị Việc triển khai SISP không thành công chủ yếu là do không có sự liên kết hợp lý giữa

kế hoạch chiến lược và kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược, thiếu nguồn nhân lực

có kinh nghiệm, kinh phí không đủ và thứ tự ưu tiên đầu tư phát triển các ứng dụng/hệ thống thông tin chưa phù hợp Một số nhà nghiên cứu đã đưa ra khuyến nghị

là trước khi tiến hành SISP cần nhìn nhận xu thế cơ bản của vòng đời của một hệ thống thông tin (HTTT) là theo mô hình thác nước với góc nhìn biến động và xoáy trôn ốc đi lên, không tuyến tính để kế hoạch HTTT có được sự mềm dẻo Ngoài các nghiên cứu và ứng dụng SISP cho tổ chức và doanh nghiệp, một số nhà khoa học cũng đã nghiên cứu, vận dụng các lý thuyết SISP cho trường học và trường đại học

Thứ hai, ở trong nước, các lý thuyết về SISP đã được một số trường đại học

khối kinh tế đưa vào giảng dạy, nghiên cứu và vận dụng trong môi trường kinh doanh của các công ty, doanh nghiệp Trong một số công bố trong nước, các nhà khoa học cũng đã đề cập tới các giác độ khác nhau của SISP như: Những thông tin cần thiết cho SISP, góc nhìn về sự phát triển của HTTT khi SISP, kiến trúc HTTT và SISP, một số phương pháp tiêu biểu cho SISP cấp doanh nghiệp

Mặc dù SISP đóng vai trò rất quan trọng đối với các tổ chức và doanh nghiệp Tuy nhiên, đối với các trường đại học, việc nghiên cứu, triển khai SISP còn hạn chế, có rất ít các công bố liên quan tới SISP, đặc biệt là mô hình SISP cho các trường đại học, công việc này càng trở nên cấp thiết hơn trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra và xu thế chuyển đổi số của các quốc gia ngày càng mạnh mẽ

Từ các lý do và phân tích nêu trên, tác giả đã nảy sinh ý tưởng nghiên cứu, đề xuất mô hình SISP cho các trường đại học trong bối cảnh mới Sau khi có ý tưởng nghiên cứu, tác giả đã tiến hành xem xét phạm vi nghiên cứu, cân nhắc và đánh giá năng lực của bản thân, sau đó khoanh vùng lựa chọn phạm vi nghiên cứu của đề tài là

Trang 5

khối các trường đại học công lập bởi các trường đại học công lập có sự đầu tư từ Nhà nước nên sẽ thuận lợi hơn trong việc nghiên cứu, triển khai và thí điểm những mô hình mới hơn là các trường đại học tư thục Để đánh giá kết quả và hiệu quả của mô hình SISP, tác giả sẽ triển khai, thực hiện thí điểm mô hình này tại Trường Đại học Sư phạm

Hà Nội Sau khi đánh giá được kết quả và hiệu quả triển khai thí điểm mô hình SISP tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tác giả có thể thu được lời giải là hướng tiếp cận về SISP có phù hợp với yêu cầu chuyển đổi số hay không Từ những phân tích nêu trên, tác giả đã đề xuất tên đề tài là: “Nghiên cứu mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho các trường đại học công lập - vận dụng thí điểm cho Trường Đại học Sư phạm

Các mục tiêu cụ thể của luận án bao gồm:

Thứ nhất, đề xuất mô hình lý thuyết SISP cho các trường đại học công lập

trong bối cảnh cuộc cách mạng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra và định hướng chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục

Thứ hai, kiểm thử mô hình lý thuyết SISP cho các trường đại học công

lập và điều chỉnh mô hình này cho phù hợp với thực tế của các trường

Thứ ba, đánh giá sơ bộ về sự phù hợp của mô hình SISP trong thực tế

triển khai vận dụng thí điểm mô hình này tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

3 Đối tượng nghiên cứu

Chủ thể nghiên cứu của đề tài là mô hình SISP và các yếu tố ảnh hưởng đến SISP, khách thể nghiên cứu của đề tài là các trường đại học công lập Việt Nam đang triển khai SISP hoặc có nhu cầu về SISP

4 Phạm vi nghiên cứu

4.1 Phạm vi về nội dung

Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu, đề xuất mô hình SISP tại các trường đại học công lập Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng tới mô hình, sau đó vận dụng thí điểm mô hình này tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

4.2 Phạm vi về không gian và thời gian

Về phạm vi không gian: Đề tài có phạm vi không gian là khối các trường đại

Trang 6

học công lập Việt Nam

Về phạm vi thời gian: Dữ liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu được tác giả thu thập trong năm 2020 và năm 2021 thông qua việc phỏng vấn các chuyên gia có uy tín trong ngành, có kiến thức và kinh nghiệm trong việc nghiên cứu, triển khai SISP, xây dựng và quản lý các dự án CNTT tại các trường đại học công lập Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

Về quy trình nghiên cứu: Trong đề tài này, tác giả sử dụng quy trình nghiên

cứu như ở Hình 1 Thông tin chi tiết về quy trình này như sau:

Pha thứ nhất: Nghiên cứu mô hình lý thuyết SISP cho tổ chức, tiến hành nghiên cứu các trường phái, cách tiếp cận, mô hình lý thuyết, phương pháp SISP, tìm kiếm, phân tích, tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng tới SISP, sau đó đề xuất mô hình SISP cho các tổ chức

Pha thứ hai: Tuỳ biến, vận dụng mô hình lý thuyết SISP của tổ chức cho các trường đại học công lập của Việt Nam Do các trường đại học công lập đều có tính đặc thù nên mô hình SISP và cấu trúc các HTTT ở các trường đại học công lập có thể

có một số điểm khác biệt so với mô hình SISP của tổ chức

Pha thứ ba: Vận dụng thí điểm mô hình tuỳ biến này cho Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dựa trên những đặc thù của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội so với các trường đại học công lập khác

Hình 1 Quy trình nghiên cứu

Quy định về các kí pháp dùng trong quy trình nghiên cứu về SISP như sau:

Biến đầu vào cố định

Biến trung gian

Biến đầu ra đo lường năng lực

Trang 7

(1) Đầu ra của mô hình SISP cho các trường đại học công lập sẽ bao gồm danh sách các HTTTCL Các HTTTCL sẽ hỗ trợ các trường đại học công lập đạt được các mục đích, mục tiêu hoạt động và mang lại lợi thế cạnh tranh so với các trường đại học khác ở trong và ngoài nước

(2) Mô hình SISP sẽ được vận dụng thí điểm tại Trường ĐHSP Hà Nội Dựa vào danh sách các HTTTCL dành cho các trường đại học công lập, Trường ĐHSP Hà Nội sẽ lựa chọn các HTTTCL phù hợp với đặc thù của Trường

Về phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu này sử dụng ba phương pháp gồm:

Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp mô hình hóa và phương pháp nghiên cứu định tính

Số lượng chuyên gia được phỏng vấn và chia sẻ kinh nghiệm: 43 chuyên gia từ

15 trường đại học công lập Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, công ty chuyên về xây dựng phần mềm quản lý trường đại học

II TỔNG QUAN VỀ LẬP KẾ HOẠCH HỆ THỐNG THÔNG TIN CHIẾN LƯỢC

1.1 Các khái niệm về chiến lược, hệ thống thông tin, hệ thống thông tin chiến lược và lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược

Theo Từ điển Etymology trực tuyến, chiến lược xuất phát từ tiếng Hy Lạp

có nghĩa là “Nghệ thuật lãnh đạo quân đội, tướng quân, chỉ huy” Trong chiến tranh, chiến lược được định nghĩa là kế hoạch hành động được thiết kế để đạt được những mục tiêu phức tạp Theo tài liệu hướng dẫn về lập kế hoạch chiến lược các trường đại học Việt Nam (2006), chiến lược được coi như là một bản kế hoạch tổng thể định ra phương hướng dài hạn và phân bổ nguồn lực nhằm giúp nhà trường đạt tới các mục tiêu đề ra

Theo Piccoli và Pigni (2019), hệ thống thông tin (HTTT) là một hệ thống công nghệ xã hội bao gồm công nghệ thông tin (CNTT), quy trình, con người và

Trang 8

1.2 Vai trò, mục tiêu, sự cần thiết của lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược

SISP đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của các tổ chức, trong đó việc xây dựng các mô hình và quy trình SISP nhằm nâng cao hiệu suất và hiệu quả kinh doanh luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý

để thu được lợi ích tối đa, tối ưu hoá các nguồn lực, hạn chế các nguy cơ và rủi ro, nâng cao năng lực cạnh tranh và giúp hiện thực hóa các mục tiêu chiến lược của tổ chức

Các mục tiêu chính của SISP là nhằm cải thiện sự giao tiếp với người sử dụng, tăng cường hỗ trợ quản lý được đặt lên hàng đầu, dự báo tốt hơn các yêu cầu về tài nguyên và phân bổ các nguồn lực, xác định thêm cơ hội để tăng cường phạm vi hoạt động của HTTT quản lý, xác định các ứng dụng máy tính mới và các ứng dụng máy tính đem lại lợi nhuận cao hơn, phát triển cấu trúc dữ liệu của tổ chức, xác định các ứng dụng chiến lược, làm rõ cách doanh nghiệp dự định sử dụng và quản lý các nguồn lực của HTTT để thực hiện các mục tiêu chiến lược của mình

SISP là cần thiết đối với các tổ chức bởi SISP giúp các tổ chức cải tiến các hoạt động kinh doanh và luồng thông tin, nâng cao lợi thế cạnh tranh trong môi trường hiện đại, tăng cường hiệu quả triển khai CNTT, xác định được các ứng dụng chiến lược, tích hợp các ứng dụng CNTT vào trong các hoạt động của tổ chức, xác định cơ hội sử dụng HTTT khi thực hiện các mục tiêu chiến lược, phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý, đo lường sự thành công trong kinh doanh dựa trên lợi nhuận và

số tiền đầu tư vào CNTT, dự báo tốt hơn các yêu cầu về nguồn lực CNTT, cải thiện các giao tiếp nội bộ, cải thiện hiệu suất công việc

1.3 Những cơ sở lý luận chính được áp dụng để nghiên cứu vấn đề

Những lý thuyết chính có liên quan được tác giả vận dụng trong luận án bao gồm: Tam giác chiến lược hệ thống thông tin, chiến lược đại dương xanh, nhìn trước công nghệ, mô hình phân tích, các yếu tố bảo đảm thành công, lưới tác động chiến lược, kiến trúc hệ thống thông tin tổng thể và kiến trúc tổng thể, quy trình SISP của tác giả Piccoli Ngoài ra, tác giả cũng nghiên cứu một số các văn bản, tài liệu khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, bao gồm: Nghị quyết số 52-NQ/TW, Quyết định số 749/QĐ-TTg, Quyết định số 2323/QĐ-BTTTT, Nghị định số 85/2016/NĐ-CP, Thông

tư số 03/2017/TT-BTTTT, Quyết định số 501/QĐ-BGDĐT, Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT, Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bộ chỉ số phát triển trường sư phạm; Quyết định số 1726/QĐ-BTTTT, Quyết định số 4740/QĐ-BGDĐT v.v

1.4 Các trường phái nghiên cứu, phương pháp tiếp cận và một số hướng nghiên cứu chính về lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược

Theo Gwo-Guang Lee và Wei-Lin Hsu (2009), có bốn trường phái nghiên cứu

Trang 9

về SISP cho tổ chức bao gồm: (i) Thiết kế, (ii) Lập kế hoạch, (iii) Xác định vị trí, (iv) Học tập, văn hoá và chính trị

Theo Mangalaraj (2014), có thể tiếp cận SISP theo năm quan điểm: Phương pháp luận, quy trình, các yếu tố, sự tác động của tổ chức và sự đánh giá

Hiện tại, trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về SISP với các hướng nghiên cứu chính được tổng hợp ở Bảng 1.6

Bảng 1.6 Tổng hợp các hướng nghiên cứu về lập kế hoạch hệ thống thông tin

chiến lược

1 Giai đoạn trước và

giữa thập kỷ 1970

Đánh giá nhu cầu điện toán trong tương lai

2 Giai đoạn cuối

- Nghiên cứu về các phương pháp SISP

- SISP để thúc đẩy sự năng động của các tổ chức

- Vai trò của SISP trong việc quản trị CNTT

- Ảnh hưởng của việc lập kế hoạch thường niên dựa vào kế hoạch HTTTCL

- Lập kế hoạch và giám sát thông qua các bảng điều khiển

- SISP và sự toàn cầu hóa của các tổ chức

6 Từ năm 2015 đến

nay

- Sự thành công và các yếu tố bảo đảm thành công trong việc triển khai SISP của các tổ chức

- SISP trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0

- SISP và chuyển đổi số Các hướng nghiên cứu liên quan tới SISP cho trường đại học đã được tác giả

Trang 10

tổng hợp ở Bảng 1.7

Bảng 1.7 Tổng hợp các nghiên cứu liên quan tới lập kế hoạch hệ thống thông tin

chiến lược cho trường đại học

1 Thiết kế phương pháp SISP cho cho các

trường đại học của Malaysia

Ishak và Alias (2005)

2 SISP ở các trường đại học tư thục Yaakub và cộng sự (2005)

3 SISP ở các trường đại học công lập Ismail và cộng sự (2007)

4 Lập kế hoạch chiến lược và ứng dụng CNTT

cho giáo dục đại học

Ghareb và cộng sự (2019)

5 Sử dụng phương pháp Togaf cho SISP của

trường đại học

Sidiq và Sumitra (2019)

6 Hiện thực hóa những lợi ích và các yếu tố

quyết định của SISP cho giáo dục đại học

Sudarsono và cộng sự (2020)

7 Tổng quan các phương pháp và sản phẩm

SISP tại các cơ sở giáo dục đại học

Sudarsono và cộng sự (2020)

8 Đánh giá mô hình thực tế các lợi ích đem lại

thành công của SISP cho giáo dục đại học

Sudarsono và cộng sự (2021)

9 SISP cho giáo dục đại học Lynn và Emanuel (2021)

1.5 Phân tích, đánh giá các nghiên cứu liên quan tới lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược cho trường đại học và xác định khoảng trống nghiên cứu

Sau khi phân tích, đánh giá các nghiên cứu liên quan tới SISP cho trường đại học và căn cứ vào thực tiễn nghiên cứu liên quan tới vấn đề này trên thế giới, trong nước và nhu cầu thực tế của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra và yêu cầu chuyển đổi số của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tác giả nhận thấy việc xây dựng mô hình SISP rất quan trọng đối với các trường đại học bởi tình hình thế giới đã thay đổi, yêu cầu của Đảng, Nhà nước cũng cao hơn dẫn tới việc các trường đại học cũng phải thay đổi để theo kịp xu thế phát triển giáo dục đại học của thê giới Xét thấy đây là vấn đề có ý nghĩa

cả về lý thuyết lẫn thực tiễn trong tình hình mới nên tác giả đã lựa chọn hướng nghiên cứu về mô hình SISP cho trường đại học

Trang 11

III NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH LẬP KẾ HOẠCH HỆ THỐNG THÔNG TIN CHIẾN LƯỢC CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

2.1 Thiết kế nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu của đề tài gồm có hai phần là: Câu hỏi nghiên cứu và mô hình lý thuyết về lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược của tổ chức và các trường đại học công lập

2.1.1 Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu của đề tài gồm có câu hỏi chung và các câu hỏi cụ thể

Câu hỏi chung: Mô hình SISP cho các trường đại học công lập Việt Nam sẽ

như thế nào?

Các câu hỏi cụ thể: Gồm có ba câu như sau:

i) Mô hình lý thuyết SISP cho tổ chức sẽ như thế nào?

ii) Mô hình SISP cho các trường đại học công lập sẽ như thế nào sau khi được tùy biến, vận dụng mô hình lý thuyết SISP của tổ chức?

iii) Kết quả triển khai và hiệu quả của mô hình SISP sau khi vận dụng thí điểm tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội như thế nào?

2.1.2 Mô hình lý thuyết về lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược của tổ chức và các trường đại học công lập

Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về SISP, các lý thuyết liên quan và những góp

ý của Hội đồng đánh giá các chuyên đề, tác giả đề xuất mô hình lý thuyết về SISP cho

tổ chức và các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình này như ở Hình 2.1

Hình 2.1 Mô hình lý thuyết về lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược của tổ chức

Trang 12

Dựa trên mô hình lý thuyết SISP của tổ chức, tác giả tuỳ biến, vận dụng mô hình

lý thuyết SISP của tổ chức cho các trường đại học công lập của Việt Nam như ở Hình 2.2

Hình 2.2 Mô hình lý thuyết về lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược

cho các trường đại học công lập

2.1.3 Cách sử dụng các phương pháp nghiên cứu trong phân tích dữ liệu

Mục này trình bày cách sử dụng các phương pháp nghiên cứu trong phân tích dữ liệu, nguồn dữ liệu, dạng phỏng vấn và phiếu câu hỏi phỏng vấn, cách thức chọn mẫu, thông tin chi tiết về số lượng chuyên gia được phỏng vấn, chia sẻ kinh nghiệm, mô tả các kỹ thuật phân tích dữ liệu, phương pháp xử lý dữ liệu, cách xây dựng cây chủ đề và các yếu tố, cách mã hóa dữ liệu, xây dựng mô hình, chiết xuất dữ liệu và sử dụng thang

đo

2.2 Kết quả nghiên cứu và bàn luận

Sau khi hoàn thành các công việc được mô tả ở mục thiết kế nghiên cứu của chương này, tác giả đã thu được kết quả về mô hình SISP cho các trường đại học công lập như ở Hình 2.3

Trang 13

Hình 2.3 Mô hình lập kế hoạch hệ thống thông tin chiến lược

cho các trường đại học công lập

Do mô hình khá nhiều yếu tố nên việc mô tả các yếu tố phụ thuộc bằng chữ khá khó khăn Để khắc phục điểm yếu này, trong mô hình chỉ trình bày tên các yếu tố chính, tên các yếu tố phụ thuộc sẽ được “mã hóa” thành các ký hiệu như ở Bảng 2.1

Ngày đăng: 29/11/2024, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w