1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự Đường phân xảy ra như thế nào vai trò, chức năng của Đường phân trong sự sinh trưởng và phát triển của thực vật

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Đường Phân Xảy Ra Như Thế Nào? Vai Trò, Chức Năng Của Đường Phân Trong Sự Sinh Trưởng Và Phát Triển Của Thực Vật
Tác giả Vũ Hải Ngọc, Nguyễn Huỳnh Như
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Sinh Lý Thực Vật A
Thể loại Seminar
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 760,04 KB

Nội dung

Về mặt hóa học, đường glucose bị oxy hóa phần nào để tạo ra 2 phân tử pyruvate một hợp chất 3 carbon, một ít ATP và năng lượng khử tồn trữ ở dạng của một nucleotide pyridine khử, NADH..

Trang 1

SỰ ĐƯỜNG PHÂN XẢY RA NHƯ THẾ NÀO ? VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA ĐƯỜNG PHÂN TRONG SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

CỦA THỰC VẬT ?

Môn học: Sinh lý thực vật A (Mã số: NN128) Nhóm: 10

1 Vũ Hải Ngọc B2306722

2 Nguyễn Huỳnh Như B2306727

Trang 2

Sinh lý thực vật A_Seminar_2024

1 Giới thiệu về sự đường phân

Là một loạt các phản ứng được thực hiện bởi một nhóm các enzym hòa tan định vị trong tế bào chất Về mặt hóa học, đường glucose bị oxy hóa phần nào để tạo ra 2 phân tử pyruvate (một hợp chất 3 carbon), một ít ATP và năng lượng khử tồn trữ ở dạng của một nucleotide pyridine khử, NADH.

Khái niệm

01

02

Sự đường phân ( glycolysis) [theo từ Hy Lạp, glykos: “ đường”, và lysis: “sự phân cắt”]

là một nhóm phản ứng chuyển hóa glucose, glucose-1-P, hay fructose thành pyruvic acid trong tế bào chất.

Nguồn gốc

Trang 3

2 Đặc tính của sự đường phân

Quá trình đường phân xảy ra ở tế bào chất

Vị trí

Sản phẩm chính của sự đường phân là acid pyruvic, một hợp chất 3 carbon.

Sản phẩm

Sự đường phân

có thể xảy ra ở

cả điều kiện có oxy và không

có oxy.

Điều kiện

Trang 4

Sinh lý thực vật A_Seminar_2024

2 Đặc tính của sự đường phân

Sơ đồ tổng quát của quá trình đường phân

Trang 5

2 Đặc tính của sự đường phân

Đường phân chia ra làm 2 pha chính:

• Pha đầu tư năng lượng: gồm 5 phản ứng,1 phân tử glucose bị

phosphoryl hóa tạo thành 2 phân tử glyceraldehyde-3-phosphate và tiêu tốn 2 ATP

• Pha sinh ra năng lượng : chuyển hóa glyceraldehyde-3-phosphate

thành 2 phân tử pyruvate và giải phóng năng lượng dưới dạng ATP và NADH

Trang 6

Sinh lý thực vật A_Seminar_2024

2 Đặc tính của sự đường phân

Tổng:

Glucose 2 Pyruvate

2 ADP 2 ATP

2 NAD+ 2 NADH

Quá trình tổng quát có thể được tóm tắt như sau:

Glucose + 2NAD + +2 ADP 2- + 2 H2PO

-4 2 pyruvate + 2 NADH +

2 H + +2 ATP 3- + 2H2O

Trang 7

2 Đặc tính của sự đường phân

Sự đường phân ảnh hưởng như thế nào trong tế bào thực vật:

• Chu trình đường phân + hô hấp yếm khí tạo ra 2 ATP/phân tử glucose

• Chu trình đường phân + TCA (hô hấp hiếu khí) tạo ra 36

ATP/phân tử glucose

• Chu trình pentose phosphate tạo ra 35 phân tử ATP/ phân tử glucose

Trang 8

2 Đặc tính của đường phân

Đường phân ảnh hưởng đến hô hấp

của tế bào ( hô hấp hiếu khí )

• Các phân tử pyruvate đi vào ty thể rồi biến

đổi thành acetyl CoA( gồm 3 bước )

• Các acetyl CoA sau đó đi vào chu trình

Krebs rồi tiếp thực hiện quá trình hô hấp

• Phản ứng này được xúc tác bởi phức hợp

men pyruvate

Quá trình chuyển hóa pyruvate thành acetyl CoA

Trang 9

CH3 C COOH

O

O

NADH + H

NAD+

O

NADH + H+ NAD+

(pyruvic acid) (acetaldehyde)

(lactic acid)

(ethanol)

2.Đặc tính của đường phân

Đường phân ảnh hưởng đến

sự lên men của tế bào ( hô

hấp yếm khí )

Khi thiếu O2, NADH và

pyruvate trở nên tích tụ, thực

vật thực hiện lên men rượu, tạo

thành ethanol ( rượu) hoặc acid

lactic Quá trình chuyển hóa pyruvate thành ethanol hoặc acid lactic

Trang 10

Sinh lý thực vật A_Seminar_2024

2 Đặc tính của đường phân

Con đường pentose photphate:

(Còn gọi là con đường phosphogluconate và shunt hexose

monophosphate) Đây là con đường thứ 2 để giải phóng năng lượng từ glucose Nó là con đường chủ yếu để tổng hợp các

đường pentose (ribose và deoxyribose) và cũng là con đường chính để cung cấp NADPH cần thiết cho sự tổng hợp các a-xít béo và các hợp chất thơm

Trang 11

2 Đặc tính của đường phân

Phản ứng tổng quát của con đường pentose phosphate:

Gồm có 3 giai đoạn chính:

(1) Sự ô-xy hoá

Glucose-6-P + 2 NADP+ -> ribulose-5-P + 2 NADPH + CO2

(2) Sự chuyển đổi qua lại pentose phosphate

(ribulose -> ribose -> xylose )

(3) Một chuỗi của các thuyên chuyển 2 và 3 carbon

Phản ứng tổng quát: 6 glucose-6-P -> 5 glucose-6-P + CO2

Trang 12

Sinh lý thực vật A_Seminar_2024

3 Vai trò và chức năng của đường phân

3.1 Vai trò: Sự đường phân đóng vai trò quan trọng trong sự sống của

thực vật, cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho nhiều quá trình sinh học.

Sự đường phân là giai đoạn

đầu tiên của hô hấp tế bào,

tạo ra ATP, nguồn năng

lượng chính cho các hoạt

động sống của tế bào

Cung cấp năng lượng

Pyruvate, sản phẩm của sự đường phân, là nguyên liệu cho chu trình Krebs, giai đoạn tiếp theo của hô hấp tế bào, tạo ra nhiều ATP hơn.

Cung cấp nguyên liệu

Cung cấp nguyên liệu

Sự đường phân cung cấp các phân tử trung gian cho quá trình tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của thực vật, chẳng hạn như axit amin, lipid và nucleotide.

Tổng hợp các chất

Trang 13

3 Vai trò và chức năng của đường phân

3.2 Chức năng:

(1) Trong sự đường phân-giai đoạn đầu tiên của hô hấp-glucose, là 1 đường 6

carbon, bị phân cắt thành 2 đường 3 carbon Các đường 3 carbon này sau đó bị ô-xy hoá và tái sắp xếp để cho ra 2 phân tử pyruvate.

(2) Chức năng thứ hai của sự đường phân là sự sản xuất ra một lượng nhỏ năng

lượng hoá học ở dạng ATP và NADH.

(3) Chức năng thứ ba của sự đường phân là sự thành lập các phân tử có thể bị

tách khỏi quá trình để tổng hợp nhiều thành phần khác mà cây sẽ được tạo nên.

(4) Sự đường phân quan trọng vì pyruvate do nó tạo ra có thể bị ô-xy hóa trong

ty thể, tạo nên số lượng lớn ATP.

Trang 14

Sinh lý thực vật A_Seminar_2024

4 Kết luận

Đường phân là một quá trình oxy hóa tạo ra năng lượng, tạo ra sản phẩm cung cấp năng lượng cho một số hoạt động sống, là một quá trình quan trọng không thể thiếu.

Trang 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Hòa, L.V & Toàn, N.B (2004) Sinh lý thực vật Nhà xuất

bản Đại học Cần Thơ

• Hồng, H.T.K & Thi, T.V.N (2021) Giáo trình Sinh lý thực

vật Nhà xuất bản Đại học Huế

• Campell, N.A., & Reece, J.B.(2008).Biology (8th ed.) Pearson Education

Trang 16

Tên môn học_Seminar_2024

Cảm ơn thầy và các bạn

đã lắng nghe!

Ngày đăng: 28/11/2024, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w